Quả Cà Na Miền Bắc Gọi Là Gì Có Mấy Loại Đặc Điểm Và Công Dụng

Cà na là một loại cây thân gỗ được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc của đông y. Chúng có giá trị kinh tế cao vỏ, lá, rễ quả thậm chí là nhựa đều sẽ được khai thác.Bạn đang xem: Quả cà na miền bắc gọi là gì

Ngoài ra đây cũng là món ăn dân dã của người dân miền tây, rất được lòng các thực khách. Trái này ăn ngon nhất là ngâm chua ngọt muối ớt, đây là món ăn vặt không thể bỏ qua.Bạn đang xem: Quả cà na miền bắc gọi là gì

*

Giới thiệu về đặc điểm

Cây cà na hay còn có tên gọi khác là cảm lãnh, bạch lãm, côm háo ẩm hay trắm trắng. Chúng thuộc họ côm Elaeocarpaceae và có tên khoa học tiếng anh là Elaeocarpus hygrophilus Kurz hay E. madopetalus Pierre.

Bạn đang xem: Quả cà na miền bắc gọi là gì

Đây là một loại cây thuộc giống thân gỗ khi trưởng thành cao tới khoảng 10 m tới 25 m. Đặc điểm của chúng là trên những cành cây nhỏ màu nâu nhạt có phủ một lớp lông mềm.

Lá cây có hình trái xoan ngược và thuộc dạng lá kép lông chim mọc so le và tù đầu. Mỗi lá trung bình dài khoảng 35 cm tới 40 cm, xanh bóng và gồm 7 đến 11 chét lá.

Phần dưới lá có màu bạc có lông, phần gốc lá sẽ ngắn hơn còn phần giữa thì thuôn dài. Lớp lá trong cùng có phần gân nổi rõ ràng dạng bầu dục, lá kép màu nâu bạc và mềm.

*

Hoa khi nở sẽ thường mọc thành chùm lớn ở đầu cành và dài khoảng 8 cm tới 10 cm. Chùm hoa không khép kín mà mọc thưa, có lá bắc vẩy, chỉ tầm 2 tới 3 nụ 1 mấu.

Tràng hoa bầu dục, đài hoa có lông và cánh hao dài phía ngoài cũng phủ một lớp lông trắng.

Phía trong hoa có tới 6 nhị, bầu nhị có phủ lớp lông trắng, hình trứng, phần chỉ nhị ngắn.

Trái cà na có kích thước 3 cm hình trứng nhọn ở đầu có màu xanh, chuyển vàng khi chín. Khoảng tháng 10 đến tháng 3 cây bắt đầu ra hoa và đến tháng 7 tháng 9 là ra quả.

Các bộ phận như rễ, vỏ, lá hay quả đều có những thành phần có thể làm thuốc chữa bệnh.

Cách thu hoạch và sơ chế

Nguồn gốc của loài cây côm háo ẩm này là từ khu vực các tỉnh miền nam của Trung Quốc. Chúng được tìm thấy nhiều ở các tỉnh Trung Quốc như Bắc Lào, Vân Nam hay Quảng Đông, Quảng Tây.

Còn ở Việt Nam chúng được trồng ở nhiều địa phương phía Nam và là đặc sản của miền Tây. Ở miền Bắc thì có các tỉnh Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên hay Ba Vì.

*

Quanh năm người trồng đều có thể thu hoạch lá, vỏ và rễ còn quả thì thu hoạch khi chín. Tầm khoảng tháng 8 đến tháng 9 là quả chín, người trồng sẽ hái về đem phơi hoặc bảo quản.

Ngoài ra phần nhựa cây cũng sẽ được khai thác để làm tinh dầu hoặc hương liệu hay chế Colophan.

Vị thuốc và thành phần hóa học

Trong quả cà na có chứa các thành phần dinh dưỡng như canxi, sắt, phốt pho, Geraniol, Elemol, Nerol, Thymol.

Ngoài ra còn chứa các thành phần vitamin như vitamin A – copaene, vita min B – caryophyllene và P- Cymere.

Thành phần triterpen có tác dụng trong việc chữa bệnh và bảo vệ gan, tăng tiết dịch vị tiêu hóa.

*

Chúng có tác dụng trong thanh nhiệt, tiêu khát, thanh giọng, sinh tân, giải độc, lợi yết hầu, giải rượu,…

Ngoài ra nó còn có tác dụng tăng khả năng hấp thụ thức ăn và điều trị viêm amidan. Chữa các chứng động kinh giúp an thần, trị hóc xương, trị giun đau răng, kiết lị và tiêu chảy.

Xem thêm: Những Điều Con Trai Thích Gì Ở Con Gái? ? Thể Loại Con Trai Nào Được Con Gái Thích Nhất

Nên sử dụng khoảng 3 g tới 10 g mỗi ngày kết hợp sắc vị thuốc khác hoặc độc vị.

Hướng dẫn cách ngâm muối ớt

Bên cạnh là một vị thuốc chữa được nhiều bệnh thì cà na còn ăn rất ngon và lạ miệng.

Cách làm cà na ngâm với những nguyên liệu như sau 1 cân quả, 300 gam đường và muối ớt.

Muối ớt có thể tự chế đơn giản như sau, băm tỏi và ớt rồi cho muối vào trộn đều. Sau đó cho chúng vào lò vi sóng 30s hoặc nếu không có lò thì bỏ lên bếp rang khô.

Cho hỗn hợp vừa được làm nóng bỏ vào máy xay rồi xay nhuyễn và mịn là đã hoàn thành.

Trái cảm lãnh mua về rửa sạch, bạn nên chọn mua những quả chín vừa không xanh hoặc chín quá. Những trái xanh thường sẽ có vị chát, cũng nên chọn những trái mọng nước sẽ thơm ngon hơn.

*

Sau khi để ráo thì khứa từng trái ra thành 4 đến 5 múi đều nhau rồi bỏ vào hũ. Cho nước và muối ngập mặt, có thể lắc nhẹ để muối rải đều, dùng một vật nặng đè lên.

Ngâm qua 1 đêm cho muối ra nước rồi mang đi rửa bóp với nước lạnh cho hết chất chát. Tiếp đến là lại cho 2 muỗng muối tinh và vào nước lạnh rồi đổ ngập hũ, ngâm 2 tiếng.

Sau 2 tiếng thì vớt trái ra để ráo nước rồi thực hiện công đoạn chính là ngâm muối ớt. Trộn trái cảm lãnh với 300 gam đường và và 2 muỗng muối rồi ngâm khoảng 10 tiếng cho tan.

Nên sử dụng đường cát sẽ nhanh tan và ngấm, đường hột to thời gian ngâm lâu hơn 1 chút.

Sau khi nước đường đã ra hết và ngấm thì có thể vớt ra và trộn muối ớt 15 phút. Đảm bảo đây chính là món ăn vặt vô cùng hấp dẫn và tuyệt vời mà ai cũng sẽ thích.

Hướng dẫn cách ngào đường

Đối với những tín đồ mê đồ ngọt thì chúng ta không thể bỏ qua món cà na ngào đường. Cách ngâm cà na này cũng rất đơn giản với nguyên liệu là 3 kg trái và 5 kg đường.

Ngoài ra còn có muối thường, muối tôm và nếu muốn ăn cay thì bạn có thể cho thêm ớt.

Cách chọn trái cà na, sơ chế ngâm muối và rửa sạch chất chát cũng hoàn toàn giống như trên.

Tiếp theo là luộc sơ qua nước sôi khoảng 10 phút rồi lại vớt ra đặc trong chậu nước lạnh. Ngâm nước lạnh khoảng 15 phút sẽ giúp trái được giòn hơn sau đó vớt ra và để ráo nước.

Xem thêm: Xem Phim Sword Art Online Tập 1 Vietsub + Thuyết Minh Full Hd

Khoảng 3 tiếng lấy ra và thưởng thức món cà na ngâm vừa giòn vừa ngọt vô cùng hấp dẫn.

Rate this post

Viết một bình luận