Quả Lệ Chi Là Quả Gì, Dương Quý Phi Và Trái Vải : Lệ Chi, Hay – Thienmaonline

Vải là loại quả đặc trưng cho mùa hè ở nước ta. Trong tiếng Hán Việt, loại quả này có tên là “lệ chi”, được trồng rất nhiều ở các tỉnh phía bắc như Hải Dương, Bắc Giang.

Đang xem: Quả lệ chi là quả gì

*

Vải là loại quả ưa thích của Dương Quý phi.

Từ xa xưa, Hán Vũ Đế đã sai đem cây vải từ Giao Chỉ (tức miền Bắc nước ta hiện nay), về trồng ở Trung Quốc. Tuy nhiên, trên đường vận chuyển, cây vải đã chết vì lạnh. Từ đó, vua Hán đã bắt nhân dân ta hàng năm phải cống nạp “lệ chi”.
Tới thời nhà Đường, tục lệ này vẫn được duy trì. Dương Quý phi – ái thiếp của Đường Huyền Tông – một trong tứ đại mỹ nhân Trung Quốc thích loại vải này đến nỗi người thời đó đặt tên ngoại hiệu cho vải là “phi tử tiếu” – tức nụ cười Dương Phi. Đường Huyền Tông vì cưng chiều bà nên thường xuyên bắt nhân dân phía Nam cống nạp vải về thành Trường An.

*

Thời Đường, các vua Đường bắt nhân dân phải cống nạp vải vào cung đình.

Xem thêm: Các Chỉ Số Sản Xuất Công Nghiệp Là Gì, Các Chỉ Số Tài Chính Vĩ Mô

Đường vận chuyển xa xôi, ngựa có chạy hết tốc lực cũng không đảm bảo chất lượng vải còn tươi ngon như khi mới hái. Bởi vậy, người phu chuyên chở vải phải ướp vải tươi vào mật hoặc muối, sau đó vận chuyển hỏa tốc đến các dịch trạm, tại mỗi dịch trạm lại bổ sung thêm chất ướp cho vải tươi lâu hơn.
Thời xưa, vải là một loại quả quý hiếm, chỉ vua chúa mới được ăn. Trong sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn, quả vải được hết mực khen ngợi, đề cao: “mã ngoài như lụa hồng, tơ tía, thịt vải như thủy tinh, như giáng tuyết”. Tuy nhiên, người ta đang rộ lên nghi vấn xoay quanh việc liệu “lệ chi” cống Dương Quý Phi có xuất xứ từ Giao Chỉ (miền Bắc nước ta) hay từ một số tỉnh phía Nam Trung Quốc?

*

Cây vải 200 tuổi của cụ Hoàng Văn Cơm – Hải Dương.

Ở nước ta, cây vải lâu đời nhất được 200 tuổi, là của cụ Hoàng Văn Cơm tại Thanh Hà, Hải Dương, trong một lần dự tiệc với người Hoa Kiều, cụ đã lấy về 3 hạt vải có gốc Thiều Châu (Trung Quốc) để ươm trong vườn nhà. Chỉ có 1 cây duy nhất sống được và cho quả rất ngon. Đó được coi là thủy tổ của tất cả các cây vải ở Việt Nam ngày nay. Sai số lịch sử quá lớn khiến người đời sau cho rằng, phần nhiều vải cống nạp được lấy từ các tỉnh phía Nam Trung Quốc chứ không phải miền Bắc Việt Nam.
Thời nhà Đường, người ta ưa chuộng thân hình đầy đặn, to béo của người phụ nữ. Ngoài vẻ đẹp bên ngoài, vải còn chứa lượng đường rất cao. Vì vậy, Dương Quý phi mới “tích cực” ăn vải để có được thân hình nở nang, mỡ màng. Ngoài ra, theo một số nghiên cứu, người đời xưa còn ăn vải để bổ sung năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch và sự hứng thú trong “chuyện ấy”…

Xem thêm: Networking Là Gì – 10 Bí Quyết để Networking Hiệu Quả

*

*

Nghệ sĩ đóng nhiều hài Tết 2021 nhất là ai?

Những đặc sản “nhìn đã sợ” nhưng cứ bán là “hốt bạc“

Âu Hà My liên tục khoe gia sản khủng sau nửa năm ly hôn

Iran không cần T-90 của Nga vì có bản sao gần như y hệt

Soi tình duyên của Khả Như được Trường Giang mừng 100 triệu nếu cưới

Thời khắc may mắn, rinh vàng gánh bạc trong năm Tân Sửu của 12 con giáp

Khám phá hang động pha lê khổng lồ như của hành tinh khác

Thợ Sài Gòn độ Hyundai Genesis thành siêu xe Bugatti “kịch độc”

Đánh vợ tử vong vì nhiều lần hỏi tiền tiêu Tết

Thú vị các món ăn độc lạ từ da trâu của đồng bào vùng cao

Ra mắt xe bay điện Airspeeder Mk3 đầu tiên trên thế giới

Kiev bất ngờ mang pháo lớn dội mưa lửa xuống Donbass

Hết “Mai An Tiêm” bán dưa, hội chị em mẩn trai đẹp bán quất

Xã hộiThế giớiCộng đồng trẻVIDEOKinh doanhQuân sựKho tri thứcKhoa học & Công nghệÔ tô – Xe máyGiải tríKhỏe Đẹp
Tin Tức Thế GiớiXem Phong ThuyTin Tuc Quan SuGia Xang DauMón Ăn NgonChăm Sóc Bà BầuTrang Điểm Làm ĐẹpMáy Bay Mất TíchPhiến Quân IsLãnh Đạo Kim Jong-unHot GirlHot BoyTrương Hình DưXem Tuoi Lam AnSoi KèoThủ Tướng Lý Quang DiệuĐề Thi Môn ToánĐề Thi Môn VănĐề Thi Môn Hóa HọcĐề Thi Môn Sinh HọcĐề Thi Môn Tiếng Anh

Trang web đang trong quá trình cấp phép.

Rate this post

Viết một bình luận