Quan niệm về dạy học tích cực – Tài liệu text

Quan niệm về dạy học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 29 trang )

1
Phần thứ hai
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC
KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC
2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
3
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Tích cực là (1) có ý nghĩa, có tác dụng
khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển;
(2) tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm
tạo ra sự biến đổi theo hướng phát triển; (3)
hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ,
với công việc.”
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên)
1. Khái niệm tích cực:
4
Tích cực bên trong: thể hiện ở những
vận động tư duy, trí nhớ, những chấn
động của các cung bậc tình cảm, cảm
xúc
Tích cực bên ngoài: lộ ra ở thái độ,
hành động đối với công việc.
5
Luật Giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “PP
GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác,

chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với
đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học
tập cho HS”.
Dạy và học tích cực
7
TÍCH CỰC
– Thể hiện ở thái độ chủ động, hăng
hái, nhiệt tình (của GV đối với việc
dạy, của HS trong việc học).
– Thông qua các hoạt động (dạy và
học tích cực ấy) mà tạo ra sự biến đổi
theo hướng phát triển (của cả thầy và
trò).
8
Chúng ta nhớ được chừng nào ?

Từ hành động và giải thích
cho người khác
5 %
10 %
20 %
30 %
50 %
85%

Những điều ta nghe

Những gì ta đọc

Những gì ta áp dụng

Từ các buổi trình bày, trình diễn

Từ các hoạt động thảo luận
9
Tại sao phải áp dụng dạy và học tích cực ?
Giải thích
Giải thích
và minh hoạ
Giải thích,
minh hoạ và
trải nghiệm
Những gì
bạn nhớ sau
3 tuần
70% 72% 85%
Những gì
bạn nhớ sau
3 tháng
10% 32% 65%
10
Những yếu tố khác biệt giữa
dạy học thụ động
với
dạy và học tích cực
là gì?
11

Đâu là sự khác biệt?

Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt
kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt

Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động
của người học
Người dạy ↔Người học ↔Người học
Học tập ở mức độ sâu
12
Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?

GS.TS. G. Kelchtermans
Học sinh
Tạo ra tác động qua lại trong
môi trường học tập an toàn
Giáo viên
13
Nguyên nhân những khác biệt trong
hiệu quả học tập
Hành vi Chăm chỉ
Năng lực Có năng lực

Niềm tin Có động cơ
Bản thể Có cảm giác kết nối (được hợp tác)

Tác động tới tâm can, bản thể

14
Học tích cực

HS có thể làm được gì?

HS tích cực như thế nào?
15
Điều kiện

Cảm giác thoải mái

Cảm giác tự tin

Cảm giác vừa sức

Cảm thấy dễ chịu

Cảm giác được tôn trọng

Tham gia tích cực
16
Tham gia tích cực là hoạt động trí
tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần
giải quyết:
– có liên quan tới những mối quan tâm
của HS
– có ý nghĩa với người học
– kích thích HS muốn hành động
– kích thích HS hoạt động quên thời
gian

17

Sự tham gia tích cực và
cảm giác thoải mái là
những điều kiện cơ bản
của học tập ở mức độ sâu
18
Hiệu quả
Học tích cực hướng tới thay đổi người
học, mở rộng cách mà người học:

Nhìn nhận

Cảm nhận

Suy ngẫm

Xét đoán

Làm việc với người khác

Hành động
19
Làm thế nào để người học
có thể học tích cực?

Bài học sinh động hơn – hiệu quả học tập tốt hơn

Quan hệ giữa GV với HS, HS với HS tốt hơn

Hoạt động học tập phong phú hơn

HS hoạt động nhiều hơn

GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn

Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS

20
Những yếu tố nào thúc đẩy
dạy và học tích cực?
5 yếu tố thúc đẩy
dạy và học tích cực
22
1. Không khí học tập và các mối
quan hệ trong lớp/nhóm
* Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang
tính kích thích:

Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian
lớp học…

Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần

Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực
* Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm,
giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm, và hợp tác
trong các hoạt động học tập
* Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng,

truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ
23
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển
của HS

Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng
HS khác nhau

Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS

Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò
(nhất trí thoả thuận)

Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa

Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau

Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học
tập của từng HS

Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ
trợ cá nhân

Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập
24
3. Sự gần gũi với thực tế

Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan
tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh


Tận dụng mọi cơ hội có thể để HS tiếp xúc với vật
thực/tình huống thực

Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu,
video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sống
thực tế

Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng
trong môn học có ý nghĩa với HS

Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của
các môn học riêng rẽ
25
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động

Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi.

Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích
cực.

Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi
giáo dục).

Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập.

Tăng cường các trải nghiệm thành công.

Tăng cường sự tham gia tích cực.

Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ
trợ từ GV).

Đảm bảo đủ thời gian thực hành.

chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctập cho HS”.Dạy và học tích cựcTÍCH CỰC- Thể hiện ở thái độ chủ động, hănghái, nhiệt tình (của GV đối với việcdạy, của HS trong việc học).- Thông qua các hoạt động (dạy vàhọc tích cực ấy) mà tạo ra sự biến đổitheo hướng phát triển (của cả thầy vàtrò).Chúng ta nhớ được chừng nào ?Từ hành động và giải thíchcho người khác5 %10 %20 %30 %50 %85%Những điều ta ngheNhững gì ta đọcNhững gì ta áp dụngTừ các buổi trình bày, trình diễnTừ các hoạt động thảo luậnTại sao phải áp dụng dạy và học tích cực ?Giải thíchGiải thíchvà minh hoạGiải thích,minh hoạ vàtrải nghiệmNhững gìbạn nhớ sau3 tuần70% 72% 85%Những gìbạn nhớ sau3 tháng10% 32% 65%10Những yếu tố khác biệt giữadạy học thụ độngvớidạy và học tích cựclà gì?11Đâu là sự khác biệt?Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạtkiến thức một chiều của giáo viênNgười dạy → Người họcHọc tập ở mức nông cạn, hời hợtDạy & Học tích cực tập trung vào hoạt độngcủa người họcNgười dạy ↔Người học ↔Người họcHọc tập ở mức độ sâu12Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?GS.TS. G. KelchtermansHọc sinhTạo ra tác động qua lại trongmôi trường học tập an toànGiáo viên13Nguyên nhân những khác biệt tronghiệu quả học tậpHành vi Chăm chỉNăng lực Có năng lựcNiềm tin Có động cơBản thể Có cảm giác kết nối (được hợp tác)Tác động tới tâm can, bản thể14Học tích cựcHS có thể làm được gì?HS tích cực như thế nào?15Điều kiệnCảm giác thoải máiCảm giác tự tinCảm giác vừa sứcCảm thấy dễ chịuCảm giác được tôn trọngTham gia tích cực16Tham gia tích cực là hoạt động trítuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cầngiải quyết:- có liên quan tới những mối quan tâmcủa HS- có ý nghĩa với người học- kích thích HS muốn hành động- kích thích HS hoạt động quên thờigian17Sự tham gia tích cực vàcảm giác thoải mái lànhững điều kiện cơ bảncủa học tập ở mức độ sâu18Hiệu quảHọc tích cực hướng tới thay đổi ngườihọc, mở rộng cách mà người học:Nhìn nhậnCảm nhậnSuy ngẫmXét đoánLàm việc với người khácHành động19Làm thế nào để người họccó thể học tích cực?Bài học sinh động hơn – hiệu quả học tập tốt hơnQuan hệ giữa GV với HS, HS với HS tốt hơnHoạt động học tập phong phú hơnHS hoạt động nhiều hơnGV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơnPhát triển tính độc lập, sáng tạo của HS20Những yếu tố nào thúc đẩydạy và học tích cực?5 yếu tố thúc đẩydạy và học tích cực221. Không khí học tập và các mốiquan hệ trong lớp/nhóm* Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mangtính kích thích:Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gianlớp học…Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thầnHỗ trợ cá nhân một cách tích cực* Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm,giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm, và hợp táctrong các hoạt động học tập* Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng,truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ232. Sự phù hợp với mức độ phát triểncủa HSTính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượngHS khác nhauTính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HSTrình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò(nhất trí thoả thuận)Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩaKhuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhauQuan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích họctập của từng HSDành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗtrợ cá nhânTạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập243. Sự gần gũi với thực tếNỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quantâm của HS và với thế giới thực tại xung quanhTận dụng mọi cơ hội có thể để HS tiếp xúc với vậtthực/tình huống thựcSử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu,video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sốngthực tếGiao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năngtrong môn học có ý nghĩa với HSKhai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn củacác môn học riêng rẽ254. Mức độ và sự đa dạng của hoạt độngHạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi.Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tíchcực.Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơigiáo dục).Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập.Tăng cường các trải nghiệm thành công.Tăng cường sự tham gia tích cực.Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗtrợ từ GV).Đảm bảo đủ thời gian thực hành.

Rate this post

Viết một bình luận