Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Những loại cây dụ rắn
- Tại sao rắn sợ cây lưỡi hổ
- Trồng cây đuổi rắn
- Rắn không sợ sả
- Thuốc đuổi rắn Cr12
- Cách nhận biết nhà có rắn
- Trồng sả đuổi rắn bị rắn cắn
- Bột lưu huỳnh đuổi rắn
Côn trùng và các động vật bò sát đôi khi thường gây ra những phiền phức trong ngôi nhà của bạn. Trong bài trước chúng tôi đã giới thiệu 8 loại cây hoa tác dụng đuổi muỗi nên trồng trong vườn nhà bạn có nhiều tác dùng đuổi muỗi và côn trùng. Hôm nay Thư Viện Hỏi Đáp xin giới thiệu 6 loài cây đuổi rắn nên trồng trong vườn nhà bạn để các bạn tham khảo.
Top 6 Loài cây đuổi rắn nên trồng trong sân vườn
1. Cây nén
Thuộc họ Hành, thường được gọi là hành tăm, hành trắng. Đây là một loại gia vị đặc biệt vì tinh dầu trong củ, lá của cây có mùi thanh và cay hơn so với hành hoặc tỏi nên khi ngửi được mùi từ xa là các loài rắn đã tìm cách lẩn tránh và không dám đến gần.
Vì vậy, với người dân miền Trung thì cây nén không những là loại gia vị đặc trưng mà còn có công dụng như cây đuổi rắn. Trồng cây nén ở trong vườn hay sân nhà, xung quanh hàng rào có thể đuổi rắn rất hiệu quả.
2. Hoa lan tỏi
Hoa lan tỏi còn được gọi với những cái tên quen thuộc là hoa thiên lý tỏi, hoa ánh hồng,…
Đây là một loại cây có thân leo, hoa màu tím, thường được trồng trên cổng nhà. Vì lá cây này có mùi tỏi rất nồng, thậm chí nồng hơn cả tỏi nên mới được đặt tên là lan tỏi. Và cũng nhờ có mùi cay nồng khó chịu đó mà lũ rắn mới tránh xa những khu vực có trồng cây này.
Vậy nên với giàn cây lan tỏi trước cổng hay trồng dọc theo hàng rào, đây chắc hẳn là cách giúp cho rắn tránh xa ngôi nhà bạn. Đây là loại cây đuổi rắn rất hiệu quả, bạn nên ưu tiên nếu đang phân vân lựa chọn trồng 1 loại cây đuổi rắn trong vườn.
3. Sắn dây
Sắn dây cũng là một trong số những loại thực vật có tác dụng xua đuổi rắn. Nó còn gọi là cát căn, cam cát căn, phấn cát căn, củ sắn dây, bạch cát… Nhựa tiết ra từ cây sắn dây có thể khiến rắn sợ và tránh xa.
Vậy nên với gia đình nào có sân vườn rộng, um tùm hoặc trồng nhiều loại cây trồng thì nên có thêm cây sắn dây. Không những có được loại thức uống thơm ngon, bổ dưỡng mùa hè mà đây còn là loại cây đuổi rắn rất đáng trồng.
4. Cây sả
Cây sả là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi cao 0,8 đến 1m. Lá hẹp dài giống lá lúa, hai mặt lá giáp nhám, khi bóc vỏ ra có mùi thơm của chanh. Thân rễ trắng hoặc hơi tím. Sả được trồng khắp cả nước, trong các gia đình.
Đây là loại cây gia vị quen thuộc của nhiều gia đình, lá của chúng còn được dùng để xông giải cảm, trị cảm mạo, sốt… Nhưng trồng 1 bụi sả trong sân vườn hay trồng chậu cho ban công, sân thượng thì chúng còn có công dụng là 1 loại cây đuổi rắn.
5. Cây lưỡi hổ
Cây lưỡi hổ còn có tên thường gọi là lưỡi cọp, hổ vĩ, hổ thiệt. Là loài cây mọng nước có sức sống bền bỉ. Cây chịu nóng, chịu khô hạn tốt, cũng như có thể sống trong điều kiện thiếu ánh sáng trong thời gian dài.
Cây lưỡi hổ được ưa chuộng trồng nội thất vì dễ chăm sóc và bộ lá của nó rất bền, và quan trọng hơn hết là vẻ đẹp của nó. Cây lưỡi kổ có khả năng làm sạch không khí, cải thiện tâm trạng rất tốt.
Ngoài ra chúng còn là cây đuổi rắn được nhiều người biết đến và trồng nhiều hiện nay. Những khu vườn sẽ dường như không thấy sự xuất hiện của rắn nếu như bạn trồng loại cây này.
Ngoài ra rắn còn rất mẫn cảm với các những loại cây có tinh dầu hay mùi hương. Vậy nên bạn cũng có thể trồng thêm những loại cây đuổi rắn như bạc hà, hương thảo, ngũ sắc…
Rắn sợ mùi gì nhất?
Mùi hương của sả được cho là mùi hương khắc tinh của loài rắn. Để đuổi rắn bạn chỉ cần trồng một vài bụi sả dọc theo hàng rào xung quanh nhà hoặc sử dụng những tép sả đập dập treo ở xung quanh nhà.
Nếu không muốn dùng cây sả treo quanh nhà gây mất thẩm mỹ, bạn có thể dùng tinh dầu sả để đuổi rắn đồng thời mang lại cho ngôi nhà không khí trong lành và tươi mát.
Thêm nữa, rắn sợ nhất bột hùng hoàng. Đây là một loại bột cấm kỵ với loài rắn, có tên hóa học là arsenic sulfide. Bột hùng hoàng có màu vàng cam, mùi khó chịu đặc trưng. Với loài rắn, đây là chất kịch độc chúng phải tránh xa.
Bạn chỉ cần rải một lớp mỏng bột hùng hoàng xung quanh nhà, lối đi, vườn…là có thể hoàn toàn yên tâm không bị rắn quấy nhiễu. Tuy nhiên, đây cũng là một chất hóa học độc hại với con người nên không được khuyến khích sử dụng.
Nếu bắt buộc phải dùng bột hùng hoàng để đuổi rắn, bạn nên dùng găng tay bảo hộ đồng thời phải thật cẩn thận không để bột rơi vãi vào nguồn nước, thức ăn và cần tránh xa tầm tay trẻ em. Sau khi sử dụng xong bạn nên dọn dẹp thật sạch để đảm bảo an toàn cho con người và vật nuôi.
Ngoài ra, trộn muối hạt và tỏi nghiền với tỷ lệ 1:1, sau đó rắc hỗn hợp quanh nhà để ngăn chặn rắn tiếp xúc căn nhà bạn.
Cách đuổi rắn bằng âm thanh
Bên cạnh phương pháp đuổi rắn bằng hương liệu và cây cỏ thì nuôi chó hay mèo cũng là một cách hay để ngăn chặn rán. Rắn rất sợ tiếng của chó và mèo, chỉ cần đánh hơi thấy mùi hương của hai loại động vật này, chúng sẽ sợ hãi mà tránh xa.
Nuôi một chú cún hay một bé mèo là mẹo đuổi rắn rất đơn giản mà bạn nên thử. Ngoài ra, mèo có thể bắt chuột và những loại bò sát, côn trùng. Việc trong nhà có nhiều chuột hay côn trùng cũng rất dễ dụ rắn đến nhà vì vậy tiêu diệt hết chuột sẽ hạn chế rắn bò vào trong nhà.
Rắn thích mùi gì, cây gì
Nếu bạn là người bắt rắn thì nên tìm hiểu vấn đề này, rắn thích cây gì, những cách dụ rắn ra khỏi hang là gì? hoa hồng, cỏ hương là những nơi ưa thích của chúng. Vì ong bướm côn trùng bị thu hút bởi hoa thơm mà côn trùng là món ăn ưa thích của ếch nhái. Và ếch nhái lại là món ăn của loài rắn.
Cách xử lý khi nhìn thấy rắn
Nếu thấy con rắn ở một góc khuất nào đó như ngăn kéo, góc tủ… bạn hãy bình tĩnh để con rắn nằm yên đó, di chuyển mọi người ra ngoài và gọi điện nhờ sự trợ giúp từ những người chuyên bắt rắn.
Nếu thấy con rắn ở ngoài vườn, góc sân… bạn có thể dùng vòi nước phun nhẹ nước lên con rắn để nó tự bò đi ra xa nhà.
Rắn thường sống ở những bụi rậm, đám cỏ cao nên hãy thường xuyên cắt cỏ, dọn dẹp xung quanh nơi để rắn không có nơi trú ngụ.
Cách tránh rắn vào nhà bằng lối sống
Rắn không khác gì với mọi sinh vật khác như chuột, gián… Chỉ đơn thuần là tìm kiếm thức ăn và một nơi an toàn để sinh sống. Bước đầu tiên trong việc giữ rắn tránh xa ngôi nhà của bạn là kiểm soát các yếu tố thu hút chúng đến ngay từ đầu:
- Loại bỏ cỏ dại, những đống mảnh vụn và bất kỳ khu vực nào khác mà rắn có thể ẩn nấp.
- Duy trì độ cao của cỏ cũng rất quan trọng, thường xuyên dọn cỏ cao. Điều này cũng sẽ giúp kiểm soát chuột và côn trùng khác.
- Nếu nhà bạn có những đống củi ở sân hay vườn hay giữ tất cả các đống củi lên khỏi mặt đất bằng cách kê lên cao.
- Kiểm tra và bịt kín bất kỳ kẽ hở nào xung quanh móng nhà của bạn để giữ rắn vào bên trong.
- Lắp đặt lỗ thông hơi và bịt kín các khe hở xung quanh hệ thống ống nước đang đi vào hoặc ra khỏi nhà bạn.
- Rắn có bò lên tường được không? Bạn cũng nên để ý những bức tường, có trường hợp rắn bò lên tường để vào sân vườn, nhưng thường vẫn là chui qua những lỗ hổng.
- Hiện nay có một số loại thuốc đuổi rắn, bạn nên tham khảo trên những trang trao đổi kinh nghiệm để biết được mua thuốc đuổi rắn ở đâu nhé.
Loại bỏ nguồn thức ăn của rắn, rắn thích ăn những côn trùng và những động vật nhỏ. Nếu bạn có thể loại bỏ thành công loài gặm nhấm và côn trùng, thì chẳng còn lý do nào nó vào nhà bạn. Bạn cũng nên xử lý chuột bằng thuốc chống chuột ngoài trời. Điều này rất quan trọng trong cách để rắn không bò vào nhà vĩnh viễn. Ngoài ra bạn có thể Xua đuổi côn trùng bằng tây, có thể tham khảo ngay cách trồng củ hành tây trong cốc nước các chất khí phát ra từ hành có mùi kích thích và nặng và khiến côn trùng sẽ biến mất.
Cách đuổi rắn vào nhà bằng chó mèo
Những con vật này sẽ báo động giúp bạn khi thấy rắn xuất hiện. Thông thường rắn có thể bỏ chạy vì sợ, nhưng cũng có trường hợp nó tấn công lại vật nuôi. Vì vậy, nếu nhận thấy sự bất thường bạn không nên bỏ qua, kiểm tra lại một lượt để tránh nguy hiểm bất ngờ có thể xảy ra với gia đình bạn.
Trên đây là một số thông tin loài rắn sợ gì nhất và những cách ngăn chặn rắn vào nhà mà bạn không nên bỏ qua. Trường hợp nếu rắn xuất hiện trong nhà hãy bình tĩnh, có kinh nghiệm thì bạn có thể tự dùng các dụng cụ để bắt. Còn không thì tuyệt đối đừng động vào, hãy tìm sự trợ giúp từ chuyên gia hoặc những người bắt rắn như hàng xóm của bạn. Nếu manh động, khiến con rắn hoảng và hung hăng hơn, từ đó tấn công con người.
Nếu bạn bắt gặp rắn độc ở vườn nhà thì hãy dùng vòi phun nước áp suất cao hoặc gậy dài để đuổi nó ra khỏi khu vực gia đình, nên áp dụng cách đuổi rắn rết ra khỏi nhà chứ đừng vội giết nó.
Các loài cây trên có thể gúp bạn xua đuổi rắn vào nhà. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải thường xuyên bụi rậm xung quanh nhà, diệt sạch chuột để rắn không có mồi ăn và sẽ không tìm đến gia đình bạn!
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- Những loại cây dụ rắn
- Tại sao rắn sợ cây lưỡi hổ
- Trồng cây đuổi rắn
- Rắn không sợ sả
- Thuốc đuổi rắn Cr12
- Cách nhận biết nhà có rắn
- Trồng sả đuổi rắn bị rắn cắn
- Bột lưu huỳnh đuổi rắn
Xem thêm
Rắn sợ cây gì? 6 loài cây đuổi rắn nên trồng trong vườn nhà bạn
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Những loại cây dụ rắn
Tại sao rắn sợ cây lưỡi hổ
Trồng cây đuổi rắn
Rắn không sợ sả
Thuốc đuổi rắn Cr12
Cách nhận biết nhà có rắn
Trồng sả đuổi rắn bị rắn cắn
Bột lưu huỳnh đuổi rắn
Côn trùng và các động vật bò sát đôi khi thường gây ra những phiền phức trong ngôi nhà của bạn. Trong bài trước chúng tôi đã giới thiệu 8 loại cây hoa tác dụng đuổi muỗi nên trồng trong vườn nhà bạn có nhiều tác dùng đuổi muỗi và côn trùng. Hôm nay Thư Viện Hỏi Đáp xin giới thiệu 6 loài cây đuổi rắn nên trồng trong vườn nhà bạn để các bạn tham khảo.
Top 6 Loài cây đuổi rắn nên trồng trong sân vườn
1. Cây nén
Thuộc họ Hành, thường được gọi là hành tăm, hành trắng. Đây là một loại gia vị đặc biệt vì tinh dầu trong củ, lá của cây có mùi thanh và cay hơn so với hành hoặc tỏi nên khi ngửi được mùi từ xa là các loài rắn đã tìm cách lẩn tránh và không dám đến gần.
Vì vậy, với người dân miền Trung thì cây nén không những là loại gia vị đặc trưng mà còn có công dụng như cây đuổi rắn. Trồng cây nén ở trong vườn hay sân nhà, xung quanh hàng rào có thể đuổi rắn rất hiệu quả.
2. Hoa lan tỏi
Hoa lan tỏi còn được gọi với những cái tên quen thuộc là hoa thiên lý tỏi, hoa ánh hồng,…
Đây là một loại cây có thân leo, hoa màu tím, thường được trồng trên cổng nhà. Vì lá cây này có mùi tỏi rất nồng, thậm chí nồng hơn cả tỏi nên mới được đặt tên là lan tỏi. Và cũng nhờ có mùi cay nồng khó chịu đó mà lũ rắn mới tránh xa những khu vực có trồng cây này.
Vậy nên với giàn cây lan tỏi trước cổng hay trồng dọc theo hàng rào, đây chắc hẳn là cách giúp cho rắn tránh xa ngôi nhà bạn. Đây là loại cây đuổi rắn rất hiệu quả, bạn nên ưu tiên nếu đang phân vân lựa chọn trồng 1 loại cây đuổi rắn trong vườn.
3. Sắn dây
Sắn dây cũng là một trong số những loại thực vật có tác dụng xua đuổi rắn. Nó còn gọi là cát căn, cam cát căn, phấn cát căn, củ sắn dây, bạch cát… Nhựa tiết ra từ cây sắn dây có thể khiến rắn sợ và tránh xa.
Vậy nên với gia đình nào có sân vườn rộng, um tùm hoặc trồng nhiều loại cây trồng thì nên có thêm cây sắn dây. Không những có được loại thức uống thơm ngon, bổ dưỡng mùa hè mà đây còn là loại cây đuổi rắn rất đáng trồng.
4. Cây sả
Cây sả là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi cao 0,8 đến 1m. Lá hẹp dài giống lá lúa, hai mặt lá giáp nhám, khi bóc vỏ ra có mùi thơm của chanh. Thân rễ trắng hoặc hơi tím. Sả được trồng khắp cả nước, trong các gia đình.
Đây là loại cây gia vị quen thuộc của nhiều gia đình, lá của chúng còn được dùng để xông giải cảm, trị cảm mạo, sốt… Nhưng trồng 1 bụi sả trong sân vườn hay trồng chậu cho ban công, sân thượng thì chúng còn có công dụng là 1 loại cây đuổi rắn.
5. Cây lưỡi hổ
Cây lưỡi hổ còn có tên thường gọi là lưỡi cọp, hổ vĩ, hổ thiệt. Là loài cây mọng nước có sức sống bền bỉ. Cây chịu nóng, chịu khô hạn tốt, cũng như có thể sống trong điều kiện thiếu ánh sáng trong thời gian dài.
Cây lưỡi hổ được ưa chuộng trồng nội thất vì dễ chăm sóc và bộ lá của nó rất bền, và quan trọng hơn hết là vẻ đẹp của nó. Cây lưỡi kổ có khả năng làm sạch không khí, cải thiện tâm trạng rất tốt.
Ngoài ra chúng còn là cây đuổi rắn được nhiều người biết đến và trồng nhiều hiện nay. Những khu vườn sẽ dường như không thấy sự xuất hiện của rắn nếu như bạn trồng loại cây này.
Ngoài ra rắn còn rất mẫn cảm với các những loại cây có tinh dầu hay mùi hương. Vậy nên bạn cũng có thể trồng thêm những loại cây đuổi rắn như bạc hà, hương thảo, ngũ sắc…
Rắn sợ mùi gì nhất?
Mùi hương của sả được cho là mùi hương khắc tinh của loài rắn. Để đuổi rắn bạn chỉ cần trồng một vài bụi sả dọc theo hàng rào xung quanh nhà hoặc sử dụng những tép sả đập dập treo ở xung quanh nhà.
Nếu không muốn dùng cây sả treo quanh nhà gây mất thẩm mỹ, bạn có thể dùng tinh dầu sả để đuổi rắn đồng thời mang lại cho ngôi nhà không khí trong lành và tươi mát.
Thêm nữa, rắn sợ nhất bột hùng hoàng. Đây là một loại bột cấm kỵ với loài rắn, có tên hóa học là arsenic sulfide. Bột hùng hoàng có màu vàng cam, mùi khó chịu đặc trưng. Với loài rắn, đây là chất kịch độc chúng phải tránh xa.
Bạn chỉ cần rải một lớp mỏng bột hùng hoàng xung quanh nhà, lối đi, vườn…là có thể hoàn toàn yên tâm không bị rắn quấy nhiễu. Tuy nhiên, đây cũng là một chất hóa học độc hại với con người nên không được khuyến khích sử dụng.
Nếu bắt buộc phải dùng bột hùng hoàng để đuổi rắn, bạn nên dùng găng tay bảo hộ đồng thời phải thật cẩn thận không để bột rơi vãi vào nguồn nước, thức ăn và cần tránh xa tầm tay trẻ em. Sau khi sử dụng xong bạn nên dọn dẹp thật sạch để đảm bảo an toàn cho con người và vật nuôi.
Ngoài ra, trộn muối hạt và tỏi nghiền với tỷ lệ 1:1, sau đó rắc hỗn hợp quanh nhà để ngăn chặn rắn tiếp xúc căn nhà bạn.
Cách đuổi rắn bằng âm thanh
Bên cạnh phương pháp đuổi rắn bằng hương liệu và cây cỏ thì nuôi chó hay mèo cũng là một cách hay để ngăn chặn rán. Rắn rất sợ tiếng của chó và mèo, chỉ cần đánh hơi thấy mùi hương của hai loại động vật này, chúng sẽ sợ hãi mà tránh xa.
Nuôi một chú cún hay một bé mèo là mẹo đuổi rắn rất đơn giản mà bạn nên thử. Ngoài ra, mèo có thể bắt chuột và những loại bò sát, côn trùng. Việc trong nhà có nhiều chuột hay côn trùng cũng rất dễ dụ rắn đến nhà vì vậy tiêu diệt hết chuột sẽ hạn chế rắn bò vào trong nhà.
Rắn thích mùi gì, cây gì
Nếu bạn là người bắt rắn thì nên tìm hiểu vấn đề này, rắn thích cây gì, những cách dụ rắn ra khỏi hang là gì? hoa hồng, cỏ hương là những nơi ưa thích của chúng. Vì ong bướm côn trùng bị thu hút bởi hoa thơm mà côn trùng là món ăn ưa thích của ếch nhái. Và ếch nhái lại là món ăn của loài rắn.
Cách xử lý khi nhìn thấy rắn
Nếu thấy con rắn ở một góc khuất nào đó như ngăn kéo, góc tủ… bạn hãy bình tĩnh để con rắn nằm yên đó, di chuyển mọi người ra ngoài và gọi điện nhờ sự trợ giúp từ những người chuyên bắt rắn.
Nếu thấy con rắn ở ngoài vườn, góc sân… bạn có thể dùng vòi nước phun nhẹ nước lên con rắn để nó tự bò đi ra xa nhà.
Rắn thường sống ở những bụi rậm, đám cỏ cao nên hãy thường xuyên cắt cỏ, dọn dẹp xung quanh nơi để rắn không có nơi trú ngụ.
Cách tránh rắn vào nhà bằng lối sống
Rắn không khác gì với mọi sinh vật khác như chuột, gián… Chỉ đơn thuần là tìm kiếm thức ăn và một nơi an toàn để sinh sống. Bước đầu tiên trong việc giữ rắn tránh xa ngôi nhà của bạn là kiểm soát các yếu tố thu hút chúng đến ngay từ đầu:
Loại bỏ cỏ dại, những đống mảnh vụn và bất kỳ khu vực nào khác mà rắn có thể ẩn nấp.
Duy trì độ cao của cỏ cũng rất quan trọng, thường xuyên dọn cỏ cao. Điều này cũng sẽ giúp kiểm soát chuột và côn trùng khác.
Nếu nhà bạn có những đống củi ở sân hay vườn hay giữ tất cả các đống củi lên khỏi mặt đất bằng cách kê lên cao.
Kiểm tra và bịt kín bất kỳ kẽ hở nào xung quanh móng nhà của bạn để giữ rắn vào bên trong.
Lắp đặt lỗ thông hơi và bịt kín các khe hở xung quanh hệ thống ống nước đang đi vào hoặc ra khỏi nhà bạn.
Rắn có bò lên tường được không? Bạn cũng nên để ý những bức tường, có trường hợp rắn bò lên tường để vào sân vườn, nhưng thường vẫn là chui qua những lỗ hổng.
Hiện nay có một số loại thuốc đuổi rắn, bạn nên tham khảo trên những trang trao đổi kinh nghiệm để biết được mua thuốc đuổi rắn ở đâu nhé.
Loại bỏ nguồn thức ăn của rắn, rắn thích ăn những côn trùng và những động vật nhỏ. Nếu bạn có thể loại bỏ thành công loài gặm nhấm và côn trùng, thì chẳng còn lý do nào nó vào nhà bạn. Bạn cũng nên xử lý chuột bằng thuốc chống chuột ngoài trời. Điều này rất quan trọng trong cách để rắn không bò vào nhà vĩnh viễn. Ngoài ra bạn có thể Xua đuổi côn trùng bằng tây, có thể tham khảo ngay cách trồng củ hành tây trong cốc nước các chất khí phát ra từ hành có mùi kích thích và nặng và khiến côn trùng sẽ biến mất.
Cách đuổi rắn vào nhà bằng chó mèo
Những con vật này sẽ báo động giúp bạn khi thấy rắn xuất hiện. Thông thường rắn có thể bỏ chạy vì sợ, nhưng cũng có trường hợp nó tấn công lại vật nuôi. Vì vậy, nếu nhận thấy sự bất thường bạn không nên bỏ qua, kiểm tra lại một lượt để tránh nguy hiểm bất ngờ có thể xảy ra với gia đình bạn.
Trên đây là một số thông tin loài rắn sợ gì nhất và những cách ngăn chặn rắn vào nhà mà bạn không nên bỏ qua. Trường hợp nếu rắn xuất hiện trong nhà hãy bình tĩnh, có kinh nghiệm thì bạn có thể tự dùng các dụng cụ để bắt. Còn không thì tuyệt đối đừng động vào, hãy tìm sự trợ giúp từ chuyên gia hoặc những người bắt rắn như hàng xóm của bạn. Nếu manh động, khiến con rắn hoảng và hung hăng hơn, từ đó tấn công con người.
Nếu bạn bắt gặp rắn độc ở vườn nhà thì hãy dùng vòi phun nước áp suất cao hoặc gậy dài để đuổi nó ra khỏi khu vực gia đình, nên áp dụng cách đuổi rắn rết ra khỏi nhà chứ đừng vội giết nó.
Các loài cây trên có thể gúp bạn xua đuổi rắn vào nhà. Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải thường xuyên bụi rậm xung quanh nhà, diệt sạch chuột để rắn không có mồi ăn và sẽ không tìm đến gia đình bạn!
Thư Viện Hỏi Đáp cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
Những loại cây dụ rắn
Tại sao rắn sợ cây lưỡi hổ
Trồng cây đuổi rắn
Rắn không sợ sả
Thuốc đuổi rắn Cr12
Cách nhận biết nhà có rắn
Trồng sả đuổi rắn bị rắn cắn
Bột lưu huỳnh đuổi rắn
#Rắn #sợ #cây #gì #loài #cây #đuổi #rắn #nên #trồng #trong #vườn #nhà #bạn
- Tổng hợp: Thư Viện Hỏi Đáp
- #Rắn #sợ #cây #gì #loài #cây #đuổi #rắn #nên #trồng #trong #vườn #nhà #bạn