Sau khi sinh bé tự nhiên việc nhịn tiểu của em dường như rất khó khăn. Mới đầu thì em ko lo lắng lắm vì nghe nói là dần dần sẽ hết. Thế mà giờ đây con em gần hai tuổi rồi, cứ mỗi khi xi con tè hay ị, con chưa tè mà em đã tè trước dù đã cố kìm (chỉ ra chút ít thôi vì em cố kìm lại). Vấn đề ở chỗ là trước khi xi con tè thì em không có cảm giác buồn tiểu gì cả.
Chuyện này diễn ra lâu rồi ạ, từ khi sinh bé thứ hai – tức cách đây hơn 2 năm. Em ở nhà chồng nên mẹ chồng nuôi đẻ, mẹ em ở xa lắm không vào với em được. Mẹ chồng em cũng khá kỹ tính; em cũng tìm hiểu rất kỹ về việc kiêng cữ sau sinh. Suốt cả quá trình ở cữ tuân thủ khá nghiêm ngặt các vấn đê như: không ăn thịt bò, rau muống vì sợ ảnh hương vết mổ; không ngồi xổm; xông hơ bằng thảo dược; không ăn các món nóng hoặc món hàn thực; ngồi/nằm phải khép chân
Chuyện này diễn ra lâu rồi ạ, từ khi sinh bé thứ hai – tức cách đây hơn 2 năm. Em ở nhà chồng nên mẹ chồng nuôi đẻ, mẹ em ở xa lắm không vào với em được. Mẹ chồng em cũng khá kỹ tính; em cũng tìm hiểu rất kỹ về việc kiêng cữ sau sinh. Suốt cả quá trình ở cữ tuân thủ khá nghiêm ngặt các vấn đê như: không ăn thịt bò, rau muống vì sợ ảnh hương vết mổ; không ngồi xổm; xông hơ bằng thảo dược; không ăn các món nóng hoặc món hàn thực; ngồi/nằm phải khép chân
Em chỉ phạm một lỗi duy nhất trong thời gian ở cữ, đó là ăn rau cải. Em thường ăn rau cải sau khi sin gần 4 tháng, bởi vì có một dạo em bị táo bón quá, nên hay tự mua rau tự nấu ăn thêm. Thế nhưng khoảng từ tháng thứ 6 sau sinh trở đi là em không kiểm soát được van của mình nữa ạ. Ban đầu thì em không thể hãm lại được khi đang đi tiểu, hoặc để buồn tiểu quá là cứ “tự nhiên xả”. Suốt 1 năm trời sau đó, đáy quần cứ thỉnh thoảng lại bị ướt. Mỗi khi cười to, hắt hơi, ho mạnh, khiêng vật nặng, hoặc khi chơi thể thao (tennis, chạy bộ, bóng chuyền, bóng rổ…) là bị són tiểu. Thậm chí khi ngồi xổm xi con tè, em cũng rất mót tiểu và có lúc không kiềm chế được. Không chỉ xi con tè mới bị mà nhiều khi ngồi xổm thôi em cũng rất khó chịu rồi. Đã có vài lần xè dầm vì không kịp cởi quần; trong khi đó ngày trước em có thể nhịn cả ngày nhưng bây giờ điều ấy là không thể!
Em chỉ phạm một lỗi duy nhất trong thời gian ở cữ, đó là ăn rau cải. Em thường ăn rau cải sau khi sin gần 4 tháng, bởi vì có một dạo em bị táo bón quá, nên hay tự mua rau tự nấu ăn thêm. Thế nhưng khoảng từ tháng thứ 6 sau sinh trở đi là em không kiểm soát được van của mình nữa ạ. Ban đầu thì em không thể hãm lại được khi đang đi tiểu, hoặc để buồn tiểu quá là cứ “tự nhiên xả”. Suốt 1 năm trời sau đó, đáy quần cứ thỉnh thoảng lại bị ướt. Mỗi khi cười to, hắt hơi, ho mạnh, khiêng vật nặng, hoặc khi chơi thể thao (tennis, chạy bộ, bóng chuyền, bóng rổ…) là bị són tiểu. Thậm chí khi ngồi xổm xi con tè, em cũng rất mót tiểu và có lúc không kiềm chế được. Không chỉ xi con tè mới bị mà nhiều khi ngồi xổm thôi em cũng rất khó chịu rồi. Đã có vài lần xè dầm vì không kịp cởi quần; trong khi đó ngày trước em có thể nhịn cả ngày nhưng bây giờ điều ấy là không thể!
Em nghe nói có một số nguyên nhân gây ra tình trạng són tiểu này:
– Sinh xong không chịu ngồi khép chân lại.
– Sinh xong không chịu ngồi khép chân lại.
– Không kiêng khem kỹ lưỡng, nhất là rau cải. Các mẹ nhớ đẻ xong kiêng ăn rau cải (không biết kiêng đến bao giờ) vì ăn cải xanh sẽ gây tiểu tiện nhiều và rối loạn tiêu hóa.
– Không kiêng khem kỹ lưỡng, nhất là rau cải. Các mẹ nhớ đẻ xong kiêng ăn rau cải (không biết kiêng đến bao giờ) vì ăn cải xanh sẽ gây tiểu tiện nhiều và rối loạn tiêu hóa.
– Ngoài ra, khi đi khám ở chỗ b ác sĩ Nguyễn Văn Nhàn, chuyên gia Niệu động lực học tại bệnh viện FV TP HCM bác í cho biết: Do vùng tầng sinh môn phụ nữ có cấu trúc đặc biệt nên dễ bị ảnh hưởng trong quá trình mang thai hay ảnh hưởng về nội tiết tố trong thời kỳ mãn kinh. Các ảnh hưởng đó làm mềm và nhão mô tế bào vùng cơ quan niệu – sinh dục gây nên són tiểu. Những phụ nữ trẻ làm việc căng thẳng, thường chơi thể thao nặng hoặc nghỉ ngơi quá ít sau kỳ thai sản cũng thường gặp triệu chứng này.
– Ngoài ra, khi đi khám ở chỗ b ác sĩ Nguyễn Văn Nhàn, chuyên gia Niệu động lực học tại bệnh viện FV TP HCM bác í cho biết: Do vùng tầng sinh môn phụ nữ có cấu trúc đặc biệt nên dễ bị ảnh hưởng trong quá trình mang thai hay ảnh hưởng về nội tiết tố trong thời kỳ mãn kinh. Các ảnh hưởng đó làm mềm và nhão mô tế bào vùng cơ quan niệu – sinh dục gây nên són tiểu. Những phụ nữ trẻ làm việc căng thẳng, thường chơi thể thao nặng hoặc nghỉ ngơi quá ít sau kỳ thai sản cũng thường gặp triệu chứng này.
Cái vụ són tiểu sau sinh, em được biết có một cách khắc phục đó là các mẹ phải tập co khít cơ âm đạo bằng cách mỗi lần đi tiểu đang đi thì nín lại 1 vài giây sau đó tiểu tiếp khoảng 3, 4 lần. Hoặc lúc đang ngồi đang nằm thì mình cứ tập co thắt cơ âm đạo, khi hít vào thì co khít cơ âm đạo lại, lúc từ từ thở ra thì giãn dần dần ra.
Cái vụ són tiểu sau sinh, em được biết có một cách khắc phục đó là các mẹ phải tập co khít cơ âm đạo bằng cách mỗi lần đi tiểu đang đi thì nín lại 1 vài giây sau đó tiểu tiếp khoảng 3, 4 lần. Hoặc lúc đang ngồi đang nằm thì mình cứ tập co thắt cơ âm đạo, khi hít vào thì co khít cơ âm đạo lại, lúc từ từ thở ra thì giãn dần dần ra.
Cụ thể, các chị tập bài “sàn khung chậu” này nhé:
Sàn khung chậu là một lớp cơ bắp thành hình võng để nâng đỡ ruột, bàng quang, tử cung. Trong thời kì mang thai, các cơ bắp này trở nên mềm ra và chùng xuống, và hiện tượng này cùng với sức nặng của em bé đẩy xuống làm cho các cơ bắp này yếu đi, gây cho chúng ta cảm giác nặng nề và khó chịu; khiến ta đôi khi có thể són ra 1 ít nước tiểu mỗi khi chạy, hắt hơi, ho, cười. Để tránh những điều này, điều cần thiết là các chị phải củng cố sàn khung chậu vững mạnh hơn.
Sàn khung chậu là một lớp cơ bắp thành hình võng để nâng đỡ ruột, bàng quang, tử cung. Trong thời kì mang thai, các cơ bắp này trở nên mềm ra và chùng xuống, và hiện tượng này cùng với sức nặng của em bé đẩy xuống làm cho các cơ bắp này yếu đi, gây cho chúng ta cảm giác nặng nề và khó chịu; khiến ta đôi khi có thể són ra 1 ít nước tiểu mỗi khi chạy, hắt hơi, ho, cười. Để tránh những điều này, điều cần thiết là các chị phải củng cố sàn khung chậu vững mạnh hơn.
Củng cố sàn khung chậu: Chúng ta nên thực hiện bài tập này thuờng xuyên, ít nhất là 3 đến 4 lần mỗi ngày. Một khi đã học được nó rồi thì các chị sẽ có thể luyện tập ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, khi nằm ngồi hay đứng.
Củng cố sàn khung chậu: Chúng ta nên thực hiện bài tập này thuờng xuyên, ít nhất là 3 đến 4 lần mỗi ngày. Một khi đã học được nó rồi thì các chị sẽ có thể luyện tập ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, khi nằm ngồi hay đứng.
Cách làm như sau: nằm ngửa, co đầu gối lại, áp hai bàn chân xuống sàn. Bây giờ thì hãy co các cơ lại, thắt xiết lại như khi nín nhịn lúc đi tiểu. Cứ tưởng tượng như ta đang cố kéo 1 cái gì vào âm đạo, hơi kéo vào 1 tí, rồi nghỉ, rồi kéo, cho đến khi không thể làm thêm được nữa thì giữ một lúc, rồi thả ra từ từ. Hãy tập lại 10 lần.
Cách làm như sau: nằm ngửa, co đầu gối lại, áp hai bàn chân xuống sàn. Bây giờ thì hãy co các cơ lại, thắt xiết lại như khi nín nhịn lúc đi tiểu. Cứ tưởng tượng như ta đang cố kéo 1 cái gì vào âm đạo, hơi kéo vào 1 tí, rồi nghỉ, rồi kéo, cho đến khi không thể làm thêm được nữa thì giữ một lúc, rồi thả ra từ từ. Hãy tập lại 10 lần.
Sau khi sinh, các chị tiếp tục bài tập này càng sớm càng tốt, để tránh tình trạng són đái và sa tử cung, nó đặc biệt có ích khi chúng ta bắt đầu các bài tập gập bụng để tránh áp lực lên cơ sàn chậu. Khoảng 3 tháng sau khi sinh, những cơ bắp này sẽ khoẻ lại. Kiểm tra các cơ này bằng cách nhịn tiểu, nếu có chút nước tiểu nào són ra thì hãy tập thêm một tháng nữa.
Sau khi sinh, các chị tiếp tục bài tập này càng sớm càng tốt, để tránh tình trạng són đái và sa tử cung, nó đặc biệt có ích khi chúng ta bắt đầu các bài tập gập bụng để tránh áp lực lên cơ sàn chậu. Khoảng 3 tháng sau khi sinh, những cơ bắp này sẽ khoẻ lại. Kiểm tra các cơ này bằng cách nhịn tiểu, nếu có chút nước tiểu nào són ra thì hãy tập thêm một tháng nữa.
Tình trạng són tiểu ở lứa tuổi từ 45 trở lên cũng là do cơ sàn chậu bị yếu, vì đây là giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, (mà các cụ hay lý giải là do ăn rau cải hoặc ăn đồ chua). Vậy khi cơ sàn chậu đã khoẻ lại thì từ bây giờ đến lúc già hãy tập luyện bài tập này, không cần phải tập liên tục như lúc đang mang thai mà chỉ cần mỗi ngày 1 lần thôi.
Tình trạng són tiểu ở lứa tuổi từ 45 trở lên cũng là do cơ sàn chậu bị yếu, vì đây là giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, (mà các cụ hay lý giải là do ăn rau cải hoặc ăn đồ chua). Vậy khi cơ sàn chậu đã khoẻ lại thì từ bây giờ đến lúc già hãy tập luyện bài tập này, không cần phải tập liên tục như lúc đang mang thai mà chỉ cần mỗi ngày 1 lần thôi.
vitamin M chỉ lại chị em mình, có tham khảo theo “cẩm nang chăm sóc bà mẹ và em bé” và “lấy lại vóc dáng sau khi sinh”. Rất hiệu quả các mẹ ạ. Em đang cố tập theo đây, chứ đi làm mà cứ lo ngay ngáy vụ quần ướt, mệt lắm ạ!Bài tập này do mẹchỉ lại chị em mình, có tham khảo theo “cẩm nang chăm sóc bà mẹ và em bé” và “lấy lại vóc dáng sau khi sinh”. Rất hiệu quả các mẹ ạ. Em đang cố tập theo đây, chứ đi làm mà cứ lo ngay ngáy vụ quần ướt, mệt lắm ạ!
Có mẹ nào thành công thì khoe nhé, để em có động lực tập luyện ạ!
Có mẹ nào thành công thì khoe nhé, để em có động lực tập luyện ạ!