Soạn bài trường từ vựng

TRƯỜNG TỪ VỰNG

A. YÊU CẦU

– Hiểu được trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Bước đầu hiểu dược mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đả học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa… giúp ích cho việc học văn và làm văn.

– Biết xác lộp các trường từ vựng đơn gian.

B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BẢI TẬP PHẦN BÀI HỌC

Thế nào là trường từ vựng ?

Các từ in đậm trong đoạn trích sau có nét chung nào vé nghĩa ?

Gọi ý

Các từ in đậm trong đoạn trích có một nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận cơ thể người.

Như vậy, trường từ vựng là tập hợp những từ có chung với nhau ít nhất một nét nghĩa.

C. PHẦN LUYỆN TẬP

Bài tập 1. Đọc văn ban Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”.

Gợi ý

Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng : cận, thầy, mợ, cô, em hé, con.

Bài tập 2. Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây :

a) lưới, nơm, câu, vó.

b) tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.

c) đá, đạp, giẫm, xéo.

d) buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.

e) hiền lành, độc ác, cởi mà.

g) bút máy, bút bi, phấn, bút chì.

Gọi ý

a) lưới, ìurm, câu, vó : dụng cụ đánh bắt thủy sản.

b) tủ, rương, hòm, va li, chai, lọ : dụng cụ để đựng.

c) đá, (lạp, giẫm, xéo : hoạt động của chân.

d) buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi: trạng thái tâm lí.

e) hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách.

g) hút máy, bút bi, phấn, hút chì : dụng cụ để viết.

Bài tập 3. Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào ?

Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý ý eo rắc vào đầu óc tôi nhữììg hoài nghi để tỏi khinh miệt vù ruồng rẫy mẹ tôi, một người dàn hà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Gợi ý

Các từ in đậm trong đoạn văn trên thuộc trường từ vựng “thái độ”.

Bài tập 4. Xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rổ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường):

Khứu giác

Thính giác

mũi, thơm, điếc, thính

tai, nghe, điếc, rõ, thính

Bài tập 5. Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây : lưới, lạnh, tấn công.

Gợi ý

– lưới : lưới đánh bắt cá, lưới bẫy chim… (trường đồ dùng đánh bắt chim, cá); sa lưới mật thám, lưới phục kích, lưới phòng không,… (trường tổ chức vây bắt)…

– lạnh : lạnh cóng, lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lèo… (trường nhiệt độ); lạnh lùng, lạnh nhạt, mặt lạnh… (trường tình cảm, thái độ)…

– tấn công, tấn tới (trường chỉ chuyện học hành, làm ăn); đợt tiến công, tiến công vào nghèo nàn lạc hậu (trường chỉ thế trong chiến trận, chiến dịch)…

Bài tập 6. Trong đoạn thơ sau, tác giả đà chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?

Ruộng rẫy là chiến trường,

Cuốc cày là vũ khí,

Nhà nông là chiến sĩ,

Hậu phương thi dua với tiền phương.

(Hồ Chí Minh)

Gợi ý

Tác giả đã chuyển từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

Hài tập 7. Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”.

Gọi ý

Đoạn văn phải có các từ ngữ thuộc trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”.

Chẳng hạn trường “trường học” : giáo viên, học sinh, lớp học, giở học, sách vở…

Rate this post

Viết một bình luận