Suy buồng trứng uống thuốc gì- ăn món gì để buồng trứng khỏe?

Suy buồng trứng uống thuốc gì- ăn món gì để buồng trứng khỏe?

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 987 lượt bình chọn

Suy buồng trứng uống thuốc gì, ăn món gì để buồng trứng khỏe mạnh? Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, phái đẹp chớ chủ quan xem thường. Bác sĩ CKI Kim Vân – Trưởng khoa sản, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyến cáo: “Suy buồng trứng sớm không chỉ là “bản án” vô sinh dành cho người phụ nữ. Căn bệnh này chính là “thủ phạm” khiến nhan sắc chị em xập xệ, sức khỏe xuống cấp dù tuổi đời còn rất trẻ”.

Suy buồng trứng uống thuốc gì?

Suy buồng trứng uống thuốc gì?

Tại sao cần điều trị suy buồng trứng càng nhanh càng tốt?

Suy buồng trứng uống thuốc gì? Tại sao cần điều trị suy buồng trứng càng nhanh càng tốt? Rất nhiều chị em phụ nữ không hiểu, căn bệnh suy buồng trứng gây ra những tác hại nghiêm trọng cho phái đẹp như thế nào.

Thứ nhất. Gây vô sinh

Buồng trứng “đình công”, dần bị suy thoái, buồng trứng không sản xuất trứng, trứng không kết hợp được với tinh trùng, cản trở quá trình thụ thai, dẫn đến vô sinh.

Thứ 2. Tâm lý bị tác động

Suy buồng trứng khiến chị em dễ bốc hỏa, dễ nóng giận, dễ nhạy cảm, hay bị kích động,… Tình trạng này kéo dài, dẫn đến trầm cảm do stress, lo âu, mệt mỏi gây ra.

Thứ ba. Sức khỏe bị ảnh hưởng

Suy buồng trứng khiến nồng độ hormone giảm mạnh, nguy cơ gây ra bệnh loãng xương, suy tuyến giáp, bệnh tim,… Cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, chán ăn, sụt cân, thường xuyên chóng mặt, dễ đổ mồ hôi về đêm.

Thứ tư. Nguy cơ tử vong

Đến giai đoạn muộn, người bị suy buồng trứng sẽ thèm ăn mặn, hạ huyết áp, sạm da,… Nếu không phát hiện sớm để điều trị kịp thời, dễ bị rối loạn thượng thận, thậm chí bị sốc và tử vong.

Thứ năm. Gặp vấn đề về tình dục

Những bất ổn về tâm lý khiến chị em lãnh cảm với tình dục, sợ “yêu”, sợ “gần gũi” bạn tình, đau khi quan hệ,… tình trạng kéo dài làm ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, hạnh phúc gia đình đổ vỡ.

Đâu là thuốc điều trị suy buồng trứng tốt nhất?

Suy buồng trứng uống thuốc gì tốt nhất? Nhiều chị em đang đau đầu tìm kiếm bài thuốc chữa suy buồng trứng tương ứng với nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, chị em đừng quá lo lắng bởi hiện nay có nhiều phương pháp chữa bệnh hiệu quả: nội khoa, ngoại khoa, y học cổ truyền, bài thuốc dân gian,…

1. Cách chữa teo buồng trứng bằng phương pháp Y học hiện đại

Cách chữa teo buồng trứng bằng phương pháp Y học hiện đại như thế nào? Theo bác sĩ CKI Kim Vân – Trưởng khoa sản Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết, suy buồng trứng có thể dùng thuốc gây rụng trứng (Clomiphene hoặc điều trị bằng kích thích tố HCG progesterone,…).

Đặc biệt, có 2 phương pháp Y học hiện đại được đưa ra để điều trị suy buồng trứng là: 

Liệu pháp hormone thay thế

  • Liệu pháp hormone thay thế 

  • Điều trị hiếm muộn

Ưu điểm của liệu pháp hormone thay thế:

  • Ngăn ngừa sự thiếu hụt estrogen gây ra bệnh loãng xương

  • Làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh suy buồng trứng sớm như: rối loạn vận mạch, rối loạn chức năng tình dục, vấn đề về da, tâm trạng, thể chất mệt mỏi,… 

  • Tăng cường nội tiết estrogen giúp cân bằng nội tiết của buồng trứng với FSH của tuyến yên

  • Thúc đẩy hoạt động của buồng trứng, kích thích nang trứng chín và phóng noãn

  • Giúp tái tạo niêm mạc tử cung, làm kinh nguyệt ổn định trở lại

  • Tạo điểm bám vững chắc cho trứng làm tổ sau khi được thụ tinh.

  • Estrogen giúp các tuyến ở cổ tử cung được tái tạo và hoạt động trở lại để bài tiết dịch nhầy đều đặn, duy trì độ ẩm cho bộ phận sinh dục, kích thích ham muốn tình dục, giúp hoạt động tình dục diễn ra thuận lợi,…

Điều trị hiếm muộn như thế nào?

Sự phát triển vượt bậc của y học và khoa học kỹ thuật đã tạo ra những phương pháp hỗ trợ sinh sản nhằm khắc phục tình trạng hiếm muộn do suy buồng trứng.

  • Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI): Phương pháp này sẽ tiết kiệm thời gian và khoảng cách tinh trùng phải di chuyển đến trứng.

  • Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF): Phái đẹp phải uống thuốc để làm trứng chín. Bác sĩ sẽ tách trứng này ra và cho kết hợp với tinh trùng ở phòng thí nghiệm. Sau khi trứng thụ tinh, bác sĩ đưa trứng đó vào tử cung.

  • Nuôi trưởng thành trứng trong ống nghiệm (IVM): Quy trình này tương tự IVF. Tỷ lệ thành công của IVM là 30 – 35%.

 

2. Suy buồng trứng uống thuốc gì – Bài thuốc Y học cổ truyền

Suy buồng trứng uống thuốc gì? Câu trả lời là bài thuốc Y học cổ truyền. Theo Đông y, phái đẹp bị suy buồng trứng do mất cân bằng âm dương, do thận âm hoặc thận suy. Từng nguyên nhân suy buồng trứng lại có những bài thuốc điều trị khác nhau.

  • Suy buồng trứng do thận dương hư

Nguyên nhân: Do di truyền hoặc do chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, không hợp lý khiến cơ thể giảm sức đề kháng.

Suy buồng trứng do thận dương hư

Suy buồng trứng do thận dương hư

Tên bài thuốc: “Ôn thận bổ noãn cung”

Nguyên liệu: Đương quy 12 g, xuyên khung 12 g, đẳng sâm 12 g, đỗ trọng 12 g, ba kích 12 g, bạch thược 12 g, hoàng kỳ 12 g, nhục thung dung 12 g, dâm dương hoắc 12 g.

  • Suy buồng trứng do thận âm hư

Bác sĩ CKI Kim Vân – Trưởng khoa sản phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: “Thận âm nghĩa là thận thủy. Thận âm hư có thể do những yếu tố sau: Tinh huyết không đủ làm mạch xung bất thịnh, khiến kinh nguyệt rối loạn, tử cung lạnh không đảm bảo làm ấm nóng cho thai nhi đậu lại”.

Tên bài thuốc: “Tư thận, dưỡng huyết, bổ noãn cung”

Nguyên liệu: Thục địa 12 g, trạch tả 12 g, phục linh 12 g, hoài sơn 12 g, sơn thù 12 g, đan bì 12 g, đại táo 12 g, đỗ trong 12 g, thỏ ty tử 12 g, cam thảo 4 g.

Chú ý: Với hai bài thuốc Y học cổ truyền trị bệnh do thận âm và thận dương hư, chị em phụ nữ dùng khoảng 1 – 1,5 lít nước. Sau đó sắc khoảng 1 giờ sẽ được 0,5 lít thuốc đặc. Chia đều uống 3 lần trong ngày sau khi ăn. Liệu trình điều trị khoảng 2 tuần.

  • Suy buồng trứng do đàm thấp

Tên bài thuốc: “Thượng truật đạo đàm thang”.

Nguyên liệu: Thương truật, nam tinh, bán hạ, hương phụ, thần khúc (mỗi vị 8g); hoạt thạch, phục linh, xuyên khung (mỗi vị 12g); 10g trần bì.

  • Suy buồng trứng do can uất

Tên bài thuốc: “Điều kinh chủng ngọc thang”

Nguyên liệu: Thục địa (16g); quy thân, xuyên khung, bạch thược, phục linh, ngải diệp (mỗi vị 12g); phụ tử, ngô thù du, trần bì, diên hồ sách (mỗi vị 8g); 10g mẫu đơn bì, 6g can khương và 4g quế chi.

Lưu ý: Với hai bài thuốc Y học cổ truyền trị bệnh do đàm thấp và can uất, chị em sắc uống ngày 1 thang. Cho 750 ml nước sắc thành 2 lần, mỗi lần chắt lấy 250 ml. Sau đó trộn 2 lần sắc và chia ra uống 3 lần khi thuốc còn nóng. Uống liên tục 2 tuần. 

3. Suy buồng trứng uống thuốc gì – Bài thuốc dân gian

Khi bị suy buồng trứng uống thuốc gì? Ngoài việc dùng bài thuốc tây y, thuốc đông y, chị em có thể cải thiện tình trạng suy buồng trứng bằng bài thuốc dân gian đến từ thảo dược thiên nhiên, an toàn, lành tính. 

  • Dùng giấm táo:

    Đều đặn các buổi sáng sau khi thức dậy, chị em lấy 2 thìa cà phê giấm táo cho vào cốc nước ấm khoảng 120ml, khuấy đều và uống hết hỗn hợp trên. 

Tác dụng: Giúp cơ thể điều chỉnh lượng insulin và phục hồi hormone estrogen.

Giấm táo điều trị suy buồng trứng hiệu quả

Giấm táo điều trị suy buồng trứng hiệu quả

  • Dùng trà xanh:

    Một ngày nên uống từ 1 – 2 chén

Công dụng: Trà xanh có chứa chất oxy hóa giúp kiểm soát các kích thích gây ra u nang buồng trứng.

  • Dùng quả Lý gai:

    Loại quả này có chứa thành phần chống viêm, làm giảm lượng cholesterol, khôi phục hormone nội tiết tố trong cơ thể,…

 

Đâu là thức ăn tốt cho người suy buồng trứng?

Không chỉ quan tâm suy buồng trứng uống thuốc gì, chị em phụ nữ còn quan tâm suy buồng trứng nên ăn gì tốt nhất. Thực tế đã chứng minh, chế độ ăn uống hợp lý rất quan trọng đối với người suy buồng trứng. 

  • Ngũ cốc nguyên hạt

Chứa nhiều chất dinh dưỡng và thành phần khác nhau: Vitamin E, B1, B2, B3, B6, vitamin C, vitamin K, các khoáng tố Ca, Mga, K, Na, Zn, sắt, đặc biệt là vitamin nhóm B và axit folic,…

Tác dụng: Axit folic và sắt trong ngũ cốc nguyên hạt lấy lại cân bằng nội tiết, giúp niêm mạc tử cung dày hơn, điều hòa kinh nguyệt, kích thích trứng phát triển và tiết dịch nhầy, tăng cường khả năng mang thai,…

  • Đậu nành

Đậu nành có hàm lượng estrogen từ tự nhiên dồi dào. 

Đậu nành- thức ăn tốt cho người bị suy buồng trứng

Đậu nành- thức ăn tốt cho người bị suy buồng trứng

Tác dụng: Cải thiện những triệu chứng tương tự tiền mãn kinh như dễ nóng giận, khó kiềm chế cảm xúc, ra nhiều mồ hôi ban đêm, dễ kích động, giảm ham muốn tình dục, khô âm đạo,… kích thích sản sinh estrogen nội sinh, điều hòa kinh nguyệt, tăng khả năng thụ thai,…

  • Sữa ong chúa

Tác dụng: Cân bằng hormone nội tiết tố, có tác dụng tăng nồng độ estrogen. Đặc biệt, sữa ong chúa rất giàu acid amin, chất béo, đường, protein, sắt, calci, vitamin D và E,… giúp tăng cường sức khỏe tổng thể.

  • Maca

Maca là một thực phẩm bổ dưỡng, có lợi cho hệ thống nội tiết tố, tuyến yên, tuyến thượng thận và tuyến giáp,…

Tác dụng: Giúp cân bằng hormone, hỗ trợ kiểm soát nồng độ estrogen, giảm tác hại từ căng thẳng, stress gây ra, tăng ham muốn tình dục, kích thích nang trứng phát triển,…

  • Rau xanh và trái cây tươi

Tác dụng: Rau xanh, trái cây tươi vô cùng giàu vitamin, khoáng chất, giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể,…

Khuyến cáo: Phái đẹp nên bổ sung đa dạng các loại rau xanh, trái cây tươi để cơ thể không bị thiếu dưỡng chất. Nên tăng cường ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin D và canxi giúp tái tạo estrogen,…

Tất tần tật thông tin suy buồng trứng uống thuốc gì đã được cập nhật đầy đủ trong nội dung ở trên. Nếu thấy cơ thể có những biểu hiện suy buồng trứng sớm, chị em có thể đặt lịch hẹn khám với bác sĩ CKI Kim Vân bằng cách: 

  • Đến trực tiếp

    Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội)

  • Để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến] bác sĩ Kim Vân sẽ gọi lại cho bạn

  • Gọi đến số hotline:

    0243.9656.999

Các tìm kiếm liên quan đến suy buồng trứng uống thuốc gì

diễn đàn suy buồng trứng

thuốc điều trị suy buồng trứng

thức ăn tốt cho người suy buồng trứng

suy giảm buồng trứng muốn có con

xét nghiệm suy buồng trứng

suy buồng trứng vẫn có con

suy giảm buồng trứng có nên thụ tinh ống nghiệm

cách chữa teo buồng trứng

Đặt hẹn trực tuyến

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm
Xem thêm

PGS.TS

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm

Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Hà Nội

1898 lượt đặt

Đặt hẹn ngay
Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Xem thêm

TS.BÁC SĨ CK II

TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Hà Nội

1202 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

Rate this post

Viết một bình luận