Định dạng PDF là gì? Đây là một định dạng tài liệu đề cập đến tài liệu điện tử Săn Cá Thần PDF và các loại sau. Đây là định dạng tập tin phổ quát được phát triển bởi Adobe, và tất cả các phông chữ, định dạng, đồ hoạ và màu sắc của tài liệu nguồn được bảo toàn cho dù ứng dụng hoặc nền tảng được sử dụng để tạo ra chúng. Trong những năm đầu, chúng tôi công bố tài liệu trên máy tính để bàn sử dụng Săn Cá Thần Định dạng PDF và trao đổi tài liệu giữa các chương trình khác nhau và hệ điều hành. Do sự độc lập nền tảng, nó lan truyền trên Internet như một phương tiện trao đổi tài liệu. Điều này đã làm tăng việc thực hiện công nghiệp phần mềm và chiếm vị trí thống lĩnh như là một dạng tài liệu được cấy ghép. Để hiển thị sách bằng PDF Săn Cá Thần định dạng, phần mềm đặc biệt cần thiết tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Tuy nhiên, Adobe cung cấp cho Acrobat Reader, bạn có thể tải xuống miễn phí và xem cuốn sách rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các trình duyệt đều có plugin để hiển thị Săn Cá Thần Tập tin PDF. Tạo tài liệu PDF bằng PDF Săn Cá Thần thường là một hoạt động rất đơn giản, tùy thuộc vào gói phần mềm bạn sử dụng, nhưng chúng tôi khuyên bạn nên Adobe. Các phần mềm khác sẽ giúp bạn mở PDF Săn Cá Thần sẽ bao gồm LibreOffice và Wordperfect (phiên bản 9 trở lên). Nếu bạn chuyển đổi một tài liệu hiện có sang PDF Săn Cá Thần hoặc chuyển đổi tài liệu PDF sang định dạng tập tin khác, bạn có thể chuyển đổi tài liệu sang PDF. Nhiều nhà phát triển cung cấp phần mềm chuyển đổi PDF Săn Cá Thần để định dạng khác nhau, nhưng tôi khuyên bạn nên nó để Adobe. Thông tin tác giảĐặng Thiều QuangĐặng Thiều QuangVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảKịch tính, hoang đường, phiêu lưu và đượm chất kinh dị, Săn cá thần là kiểu tiểu thuyết mà khi cầm lên người ta phải đọc cho kỳ hết. Cuộc đi săn trưng ra một hiện thực cuộc sống trần trụi của tiền và dục vọng, của những con người hiện đại đầy tự tin, không sợ bất cứ điều gì, và muốn chiếm hữu những thứ “đỉnh” nhất. Đám người ấy cuối cùng cũng đã giáp mặt cá thần, nhưng chỉ để nhận về một nỗi khinh bỉ khôn cùng.Ngõ hầu mỗi chúng ta, trong cuộc sống, chẳng phải đều đang đi săn một con cá thần nào đó của riêng ta, biến cuộc sống của ta thành một cuộc đuổi bắt ham hố nhọc nhằn, mà kết quả chỉ là nỗi nhục nhã bẽ bàng không thể gỡ gạc?Nhưng rồi mọi thứ cũng qua đi, chỉ tình yêu và vẻ đẹp vĩnh hằng của tự nhiên là ở lại.*** Nhận định:”Săn cá thần là cuốn tiểu thuyết viết theo phong cách hiện thực huyền ảo đầy lôi cuốn, mà tác giả đã đúc kết nó qua chính những chuyến đi, những trải nghiệm. Con cá thần như một ẩn dụ dị thường về niềm tin, về sự tồn tại của những phép màu, giữa cuộc sống tưởng chừng như phẳng lặng và tẻ nhạt này.”- Nhà báo, nhà thơ Phạm Trung Tuyến”Trong văn của Đặng Thiều Quang ẩn chứa đau đớn, mất mát. Đôi chỗ siêu hình vàcường điệu, nhưng đẹp!”- Nhà báo, nhà thơ Lê Anh Hoài”Đặng Thiều Quang gần đây đã ‘lãnh hội’ được một lối viết ‘nhưkhông’ ở những điều tưởng chừng rất hệtrọng. Như không, như đùa chơi, thậm chí dửng dưng…”- Nhà văn Trần Nhã ThụyMời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệu’Săn cá thần’ – cuốn sách mới, khác biệt của Đặng Thiều QuangTác phẩm mới nhất của Đặng Thiều Quang, là tiểu thuyết ly kỳ, có phần hư ảo nhưng lại mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc.Đặng Thiều Quang viết văn từ rất sớm, anh là cây bút nổi tiếng từ thời sinh viên và đã xuất bản nhiều tiểu thuyết như Hoen gỉ (1996), Chờ tuyết rơi (2007), Đảo cát trắng (2008), Bóng giai nhân (2009) cùng các tập truyện ngắn Tôi và D’Artagnan (2007), Phải lòng (2009). Bẵng đi một thời gian không thấy Đặng Thiều Quang cho ra tác phẩm mới, nhiều người quen biết ngỡ nhà văn trẻ ngày nào nay đã chuyển hẳn sang nghề kinh doanh cà phê và giải trí bằng thú câu cá.Đặng Thiều Quang thừa nhận, viết văn với anh cũng cần một cái deadline như làm báo, và nhờ có sự hối thúc của nhiều bạn bè, độc giả anh mới hoàn thành được tiểu thuyết Săn cá thần. Đặng Thiều Quang là tay mê câu cá, anh có biệt danh là “quangcaqua” (tức Quang cá quả, nhờ có tài câu cá quả). Đặng Thiều Quang chia sẻ năm 2009 anh bắt tay vào viết Săn cá thần: “Ban đầu tôi chỉ định viết để cho anh em trong câu lạc bộ câu cáđọc giải trí. Vì là viết chơi nên không có một sức ép, nội dung không có lớp lang, và cũng không dụng công văn phong, nghệ thuật gì”. Nhà báo Phạm Trung Tuyến (báo VOV) đã đề nghị Đặng Thiều Quang viết tiếp truyện và cho đăng từng phần lên báo VOV. Đó là một trong những động lực chính để Đặng Thiều Quang hoàn thành cuốn sách của mình.Săn cá thần là một cuốn sách khác biệt so với những sáng tác trước đây của Đặng Thiều Quang. Nếu như lứa độc giả yêu văn học 8x biết tới Đặng Thiều Quang như một chàng D’Artagnan lãng mạn, thì ở Săn cá thần lại là một cây bút khác hẳn. Tác phẩm chứa đựng những chi tiết hoang đường, kịch tính, đầy chất phiêu lưu, kinh dị. Truyện mở ra bằng chuyến đi câu của hai gã đàn ông, một người chủ động và một người thụ động, rồi cả hai bị cuốn vào cuộc săn con cá thần trên sông Thiêng ở miền núi phía Bắc. Con cá thần được nhắc tới và miêu tả ngay từ đầu truyện, đó là một con cá to khủng khiếp, nó mới xuất hiện trở lại sau nhiều năm biến mất: “Nó đã nuốt sống hàng chục con chó của dân bản trong vòng một tháng. Thậm chí ngay cả những con bê mon men ra bờ sông uống nước cũng bị nó đớp chân lôi tuột xuống sông. Tóm lại nó giống một con quái vật hơn là một con cá thần”. Và hai nhân vật, một thì tự tin mạnh mẽ, quyết câu được con cá như là trong người có máu săn bắn, quyết câu được con cá để chứng tỏ tài năng và sức mạnh, một người thất bại nhút nhát thì câu cá như là một hành động a dua, đi săn cá cho có chuyện và để giết thì giờ. Nhưng rút cục, cả hai đều bị cuốn vào cuộc săn mà càng về sau càng trở nên kỳ quái không thể nào thoát ra được. Săn cá thần chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, huyền ảo. Ngay từ cái tiêu đề sách đã gợi về một sự thần bí, thế nhưng câu chuyện lại trưng ra một hiện thực sống trần trụi. Từ con cá thần ở một khúc sông hoang vắng, những giấc mơ báo ứng, lão thầy cúng bị cắn cụt tay, con cá khổng lồ trong một khúc sông… đều là những chi tiết huyền ảo, lại được tác giả dựng nên như thật đầy cuốn hút. Nhưng cái hay nhất mà câu chuyện mang lại không phải là nội dung xuyên suốt, gọn gàng, diễn biến nhanh như một bộ phim Hollywood, cũng không phải những tình tiết huyền bí, kỳ ảo, mà chính là thông điệp về con cá thần mang lại. Con cá thần vừa là con vật cho các nhân vật đi săn, nhưng nó cũng mang tính biểu trưng, như một giá trị thiêng, một biểu tượng về niềm tin mà mỗi con người đều theo đuổi.Trong Săn cá thần, Đặng Thiều Quang dựng nên hai nhân vật mang tính điển hình. Tú khỉ là đại diện cho những người hành động, một kẻ “ăn tục nói phét” bỗ bã, thẳng thẳn nhưng cư xử với bạn bè rất nghĩa hiệp. Còn nhân vật tôi – Đăng cuội – lại là một chân dung hiền lành, tự ti, nhưng sống hướng thiện. Đọc truyện dễ thấy nhân vật Tú khỉ hấp dẫn hơn cả, bởi là một nhân vật gồ ghề, từ cái sự lăn lộn chợ giời, chơi với đủ dân giang hồ mà vẫn nghĩa hiệp với bạn bè. Đặng Thiều Quang cho biết khi anh viết Săn cá thần, bạn bè trong câu lạc bộ câu của anh đã tổ chức hẳn một cuộc thi để xem ai giống nhân vật Tú khỉ hơn cả.Khó tìm ra một người thực giống nhân vật trong truyện, nhưng chính con cá thần lại có một nguyên mẫu hẳn hoi. Tác giả Đặng Thiều Quang cho biết hội câu của anh năm 2009 từng nhận được cuộc điện thoại thông báo về sự xuất hiện của một con cá khổng lồ ở một khúc sống miền núi hoang vu, và câu lạc bộ câu đã cử người đi tiền trạm tìm con cá. “Tới nay chúng tôi vẫn chưa săn được con cá đó, và nó giống như một mối cừu hận của cả câu lạc bộ”.Đông đảo nhà văn, độc giả yêu thích Đặng Thiều Quang đã tới chúc mừng nhà văn và đón đọc tác phẩm Săn cá thần. Có mặt trong buổi giao lưu ra mắt sách, nhà văn Võ Thị Xuân Hà phát biểu: “Văn chương Việt đang rất cần những tiểu thuyết đương đại như Săn cá thần”. Còn nhà văn Đỗ Bích Thúy thì nhận xét Đặng Thiều Quang đã thay đổi hẳn phong cách với cuốn sách mới nhất này. Chị nói: “Trong trí nhớ của tôi, giọng văn của Quang lãng mạn. Nhưng cuốn sách này lại hấp dẫn, và là một cuốn sách mà những độc giả yếu tim cần cân nhắc trước khi đọc”. Chính Đặng Thiều Quang cũng thừa nhận anh đã thay đổi cách viết. Anh nói: Khi viết, tôi đã đặt ra một mục đích là các nhân vật phải săn con cá thần. Câu chuyện cứ từ cuộc đi săn đó mà triển khai ra. Những kết cấu thay đổi, diễn biến nhanh, có sự bất ngờ… tuy nhiên nhân vật vẫn có những lúc lang thang về tâm trạng. Nhà báo Phạm Trung Tuyến cùng một số nhà văn có mặt tại buổi ra mắt nhận định Săn cá thần là tác phẩm hay nhất của Đặng Thiều Quang. Còn tác giả vẫn nghi hoặc về nhận định đó: “Năm 2009, tiểu thuyết Bóng giai nhân của tôi cũng được các nhà phê bình đánh giá là tác phẩm tốt nhất của Quang. Vì thế tôi quyết viết cuốn sách này tốt hơn cuốn Bóng giai nhân. Tuy nhiên, nó tốt hay không, tốt đến đâu thì phải chờ độc giả thẩm định”. (Báo vnexpress.net giới thiệu ngày 14/11/2013)Hiền ĐỗXem thêm nhiều hơnThu gọnĐặng Thiều Quang đánh dấu sự trở lại với tiểu thuyết “Săn cá thần”(Dân trí) – Sau một khoảng thời gian dài sống “ẩn dật”, Đặng Thiều Quang đã quay trở lại diễn đàn văn chương bằng cuốn tiểu thuyết “Săn cá thần”. “Săn cá thần” là một cuốn tiểu thuyết vô cùng thú vị với nhiều tình tiết ly kỳ và ý nghĩa.Đặng Thiều Quang sinh năm 1974 tại Lào Cai. Học Đại học Kiến trúc Hà Nội nhưng Đặng Thiều Quang lại mê viết văn và từ thuở sinh viên đã là một cây bút nổi tiếng. Đến nay, Đặng Thiều Quang đã xuất bản được nhiều cuốn tiểu thuyết: Hoen gỉ (1996), Chờ tuyết rơi (2007), Đảo cát trắng (2008), Bóng giai nhân (2009), cùng các tập truyện Tôi và D’Artagnan (2007), Phải lòng (2009). Với anh, công việc của một nhà văn là kể lại những giấc mơ trước khi nó bị lãng quên.Ngày 13/11, anh tổ chức họp báo chính thức giới thiệu cuốn tiểu thuyết mới nhất của mình mang tên Săn cá thần đến với độc giả. Kịch tính, hoang đường, phiêu lưu và đượm chất kinh dị, Săn cá thần là kiểu tiểu thuyết mà khi cầm lên người ta phải đọc cho kỳ hết. Câu chuyện ly kỳ này kể về hai gã đàn ông trẻ dấn thân vào cuộc săn cá thần trên con sông Thiêng miền Tây Bắc. Một kẻ thành công, mạnh mẽ, tự tin, một người thất bại, nhút nhát, yếu đuối, một kẻ quyết săn cá thần để chứng tỏ tài năng và sức mạnh, một kẻ a dua cuộc săn “cho có chuyện” để giết thì giờ. Nhưng cả hai người đều bị cuốn vào cuộc săn mà càng về sau càng trở nên kỳ quái không thể nào thoát ra được. Và cuối cùng, cuộc đời họ rẽ sang những ngả mới mà không ai ngờ tới.Đặng Thiều Quang trình diễn cuộc Săn cá thần bằng lối viết hiện thực huyền ảo. Anh khoác lên cuốn tiểu thuyết tấm màn huyền ảo với con cá thần nơi khúc sông hoang vu, những giấc mơ báo ứng, lão thầy cúng bị cắn cụt tay, rồi con cá khổng lồ đội nước phi lên bờ trước nỗi sững sờ của tất cả đám người trần tục…Những câu chuyện hoang đường này được Đặng Thiều Quang kể một cách chi li, tường tận, thản nhiên, xen kẽ những mảng miếng hiện thực chẳng xa lạ với chúng ta, khiến toàn bộ bức tranh hiện lên như thật và đầy sức cuốn hút. Nhưng trong khi người ta còn bán tín bán nghi với chuyện cá thần thì ngược lại, người ta lại tin chắc vào cái cốt lõi hiện thực mà tiểu thuyết thể hiện. Cuộc đi săn trưng ra một hiện thực cuộc sống trần trụi với tiền và dục vọng, với những con người hiện đại đầy tự tin, không sợ bất cứ điều gì, và muốn chiếm giữ những thứ “đỉnh” nhất. Con cá thần như biểu tượng về niềm tin, về một giá trị thiêng liêng, và sự mất niềm tin khiến con người ô trọc và tàn độc. Nhưng may thay giá trị không phải là thứ mà cứ có ý chí hay công nghệ hiện đại là giành được. Đám người đi săn đã giáp mặt cá thần, nhưng chỉ để nhận về một nỗi khinh bỉ khôn cùng.Ngõ hầu mỗi chúng ta, trong cuộc sống, chẳng phải đều đang đi săn một con cá thần của riêng ta, biến cuộc sống của ta thành một cuộc đuổi bắt ham hố nhọc nhằn, mà kết quả chỉ là nỗi nhục nhã bẽ bàng không thể gỡ gạc?Đọc tiểu thuyết của Đặng Thiều Quang người ta thấy nhiều nét lãng mạn, thơ mộng, nhưng cũng đầy lọc lõi, trải đời, suy tư và đôi lúc có phần cay nghiệt. Chẳng vậy mà sau khi đọc cuốn tiểu thuyết này nhà văn, nhà thơ Lê Anh Hoài đã đặt bút nhận xét: “Trong văn Đặng Thiều Quang ẩn chứa đau đớn, mất mát. Đôi chỗ siêu hình và cường điệu, nhưng đẹp!”. Chính tác giả cũng có chia sẻ một vài điều về cuốn tiểu thuyết của mình: “Đây là một cuốn sách viết về sự siêu thực, ngay tên cuốn tiểu thuyết chúng ta có thể thấy, con cá thần không hề có thực, nhưng cuốn sách được viết ra bằng ngôn ngữ đời thường với những chi tiết, tình tiết sống động. Viết về một điều siêu thực mà sử dụng đến những chi tiết như vậy thì sẽ cân bằng…”Cuốn tiểu thuyết siêu thực mà lại rất hiện thực, tác giả mang đến cảm giác mới mẻ cho bạn đọc. Một khi đã cầm cuốn sách lên chúng ta sẽ bị “cuốn theo”, khó mà có thể dừng lại được.(Báo dantri.com.vn giới thiệu ngày 15/11/2013) Bài và ảnh: Trúc DiệpXem thêm nhiều hơnThu gọn’Săn cá thần’ cùng Đặng Thiều Quang(Thethaovanhoa.vn) – “Trong văn của Đặng Thiều Quang ẩn chứa đau đớn, mất mát. Đôi chỗ siêu hình và cường điệu, nhưng đẹp!”Đó là nhận xét của nhà báo, nhà thơ Lê Anh Hoài dành tặng cho các tác phẩm của Đặng Thiều Quang, đặc biệt là cuốn sách “Săn cá thần” trong buổi họp báo ra mắt độc giả ngày 13/11, tại Phòng Triển lãm, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam (36, Lý Thường Kiệt, Hà Nội).1. Buổi họp báo thu hút sự quan tâm đông đảo của các cơ quan báo chí, truyền thông. Cuốn tiểu thuyết “Săn cá thần” với nhiều tình tiết li kì và ý nghĩa được coi như sự quay trở lại văn đàn của Đặng Thiều Quang sau thời gian dài vắng bóng.Đặng Thiều Quang mê viết văn từ nhỏ và từ thời sinh viên đã là một cây bút có tiếng. Những ai yêu mến Đặng Thiều Quang chắc hẳn sẽ bất ngờ trước “Săn cá thần”, bởi sự kịch tính, hoang đường, phiêu lưu và đạm chất kinh dị của nó, rất khác so với các tác phẩm trước đây của anh như Hoen gỉ (1996), Chờ tuyết rơi (2007), Bóng giai nhân (2009)…Đọc “Săn cá thần” sẽ thấy ở đó màu sắc hiện thực huyền ảo. Hình ảnh con cá thần mang tính chất siêu thực xuất hiện ngay từ chương đầu tác phẩm như một biểu tượng. Nhiều người còn bán tín bán nghi với chuyện cá thần thì ngược lại, tác phẩm khiến người ta tin chắc vào cốt lõi hiện thực mà nó thể hiện.Những câu chuyện tưởng chừng hoang đường nhưng dười ngòi bút Đặng Thiều Quang, nó được phác họa chi tiết, tỉ mỉ, gần gũi và xen kẽ vào đó là bức tranh hiện thực cuộc sống chẳng mấy xa lạ với chúng ta. 2. Câu chuyện kể về hai gã đàn ông tẻ dấn thân vào cuộc săn con cá thần trên sông Thiêng miền Tây Bắc. Chẳng có gì ngạc nhiên khi thắc mắc, liệu con cá thần này “thật” tới đâu. Nói về điều này, Đặng Thiều Quang chia sẻ: “Con cá thần là một hình ảnh thú vị. Trong truyện của tôi nó là biểu tượng, nhưng ngoài đời là nguyên mẫu có thật”. Rõ ràng, nhà văn đã khéo léo trong việc khoác lên cuốn tiểu thuyết tấm màn huyền ảo, chi tiết hư cấu nhưng chất liệu từ cuộc sống bình dị, một bức tranh được dựng nên như thật và đầy sức cuốn hút.”Săn cá thần” từ khi còn là những chương truyện nhỏ được đăng tải trên VOV 2 kì/tuần hay trên mạng xã hội facebook đã nhận được sự hưởng ứng và thích thú của các độc giả trẻ. “Đọc bản thảo của tôi đăng trên VOV, nhiều bạn đã để lại comment hi vọng tôi nhanh chóng viết tiếp chương mới. Thậm chí, có một số bạn còn tự sáng tác 1 – 2 chương nữa” – Đặng Thiều Quang cho biết.Cuốn tiểu thuyết dù mới chỉ ở dạng sơ khai, thuộc dạng “văn nói” (theo lời tác giả) với những từ ngữ trần trụi và đời thường nhưng sự sống động và chân thực mà nó mang lại khiến người đọc không thể tự chủ mà đắm chìm trong đó. Như hòa vào thế giới của cuộc đi săn đầy bất ngờ, từ đầu đến cuối cuộc hành trình.3. Ngoài đời, Đặng Thiều Quang rất nghiền câu cả và cũng là một tay câu có hạng. Chính vì thế mà tác giả có những trang văn viết về nghề câu cá với những công phu của nghề một cách tự tin và tự nhiên. Những hiểu biết thực tế về những chuyến đi câu, đi săn cá đã trở thành một cái xương sống vững chắc cho những dụng ý nghệ thuật của cuốn tiểu thuyết. “Tác phẩm tái hiện cuộc sống trần trụi với những tiền và dục vọng, là con người hiện đại và tự tin, không sợ hãi bất cứ điều gì, muốn chinh phục và chiếm hữu những thứ “đỉnh nhất” – chị Diệu Thủy, biên tập viên Nhã Nam chia sẻ.Thông qua hình tượng con cá thần, Đặng Thiều Quang gửi đến chúng ta thông điệp về niềm tin, về một giá trị, về sự hướng thiện trong mỗi con người, về những gánh nặng cơm áo gạo tiền rất đỗi bình dị trong cuộc sống. Cuốn tiểu thuyết đi tìm những giá trị chân, thiện, mỹ mà nhân vật “tôi” hướng đến. Trong cuộc sống luôn có giá trị nào đó, chẳng phải mỗi người luôn đang đi săn một con cá thần nào đó của riêng ta sao?”Săn cá thần” được coi là bước đột phá mới trong phong cách viết của Đặng Thiều Quang. Dù xuất hiện với một diện mạo mới đầy sành sỏi, lọc lõi, trải đời, thậm chí đầy nhọc nhằn, tuyệt vọng và cay nghiệt, thế nhưng, chất tinh tế, lãng mạn và những giá trị nhân văn trong tác phẩm không mất đi, vẫn luôn hiện hữu, thường trực và ghi dấu ấn như “Phải lòng” thưở nào.(Báo thethaovanhoa.vn giới thiệu 14/11/2013)Phương ThảoXem thêm nhiều hơnThu gọn Săn Cá Thần PDF đại diện cho định dạng của tài liệu sẽ được chuyển. Trong trường hợp này, định dạng sách điện tử được sử dụng để hiển thị các tài liệu dưới dạng điện tử, bất kể phần mềm, phần cứng hoặc hệ điều hành, được xuất bản dưới dạng sách (Săn Cá Thần PDF). Săn Cá Thần Định dạng PDF được phát triển bởi Adobe Systems như là một định dạng tương thích phổ quát dựa trên PostScript bây giờ Săn Cá Thần Sách PDF. Điều này sau đó đã trở thành một tiêu chuẩn quốc tế về trao đổi tài liệu và thông tin dưới dạng PDF.
Adobe từ chối kiểm soát việc phát triển tệp PDF trong ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) và sách Săn Cá Thần PDF trong năm 2008, nhưng PDF đã trở thành một “tiêu chuẩn mở” của nhiều sách. Các đặc điểm kỹ thuật của phiên bản hiện tại của PDF Săn Cá Thần (1.7) được mô tả trong ISO 32000. Ngoài ra, ISO sẽ chịu trách nhiệm cập nhật và phát triển các phiên bản trong tương lai (Săn Cá Thần PDF 2.0, tuân thủ ISO 3200-2, sẽ được công bố vào năm 2015).
Vui lòng tải xuống Săn Cá Thần PDF sang trang của chúng tôi miễn phí.
Săn Cá Thần chi tiết
- Nhà xuất bản: NXB Thời Đại
- Ngày xuất bản:
- Che: Bìa mềm
- Ngôn ngữ:
- ISBN-10: 8935235200661
- ISBN-13:
- Kích thước: 14 x 20.5 cm
- Cân nặng: 396.00 gam
- Trang: 328
- Loạt:
- Cấp:
- Tuổi tác: