Vị trí địa lý
Phía bắc tiếp giáp với
Diện tích, dân số
Tổng diện tích theo k2 là: 526,79 ha
Tổng số dân: 14.049 người (tính đến năm 2006)
Lịch sử hình thành
Thổ Tang là đất cổ xưa của vùng trung du miền Bắc Việt Nam, có lịch sử lâu đời trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Những hiện vật như bôn, đục, mảnh gốm … tìm thấy trong những cuộc khai quật khảo cổ học ở di chỉ Đồng Đậu, xã Minh Tân,
Di tích lịch sử
Đình Thổ Tang
Đình Thổ Tang, xã Thổ Tang (
Bức hoành phi có xuất xứ khá thú vị: “Hồi ngôi đình mới làm xong, chưa khánh thành được vì bức hoành phi chưa tìm được chữ nào vừa ý. Lúc đó có viên Tổng đốc Sơn Tây kinh lý qua. Biết vị tổng đốc là người hay chữ, dân làng thỉnh cầu ông cho chữ hoành phi. Sau khi nghe kỳ mục bẩm báo tình hình mọi mặt của làng, khi đó có chuyện dân Tam Lâm với dân Tứ Xóm trong làng lâu nay thường xuyên đánh lộn, kể cả dùng cật nứa đâm nhau trọng thương mà không làm sao ngăn chặn được, vị Tổng đốc nhíu mày suy nghĩ rồi viết luôn 3 chữ: “Hòa Vi Quý”. Thấy nghĩa chữ hay quá, dân làng phẩn khởi lập tức khắc ngay vào bức hoành phi treo lên và mở luôn hội khánh thành đình. Kể cũng lạ, tự nhiên sau đó trong làng yên ắng hẳn không còn chuyện đánh lộn thường xuyên như trước. Tình hình đó được duy trì cho mãi tới nay”. Ngoài ngôi đình, Thổ Tang còn có chùa Tùng Vân và miếu Trúc, làm thành cụm di tích có giá trị lớn về lịch sử kiến trúc mỹ thuật. Đây cũng là làng thương mại nổi tiếng từ xưa đồng thời là quê hương của nhà yêu nước
Chùa Tùng Vân
Được xây dựng cách đây 327 năm vào thời vua Lê Huy Tông.
Đây là ngôi chùa cổ và lớn vào bậc nhất ở huyện Vĩnh Tường, được xếp hạng di tích văn hoá cấp quốc gia năm 1964 và 1992.
Đền Trúc Lâm
Được xây dựng trên vùng rừng trúc xưa (thuộc khu Nam), nên dân trong làng còn gọi là miếu Trúc. Theo ngọc phả ghi lại, đền Trúc Lâm được xây dựng thời kỳ Hậu Lê, có kiến trúc nhỏ, đẹp, kiểu tứ trụ chồng bồn. Đền là nơi thờ cúng Lân Hổ hầu đô thống Đại vương và thân mẫu Phùng Thị Dong đã có công giúp nhà Trần đánh thắng giặc Nguyên Mông xâm lược. Đến nay, đền Trúc Lâm đã qua 6 lần tu sửa, bên trong còn lưu nhiều cổ vật quý giá, trong đó có một bức hoành phi và 8 bản sắc phong thời kỳ nhà Nguyễn.
Và đặc biệt là di chỉ Ma Cả nằm trên địa bàn Thổ Tang khai quật năm 1978 đã khẳng định Thổ Tang cũng là một trong những điểm cư trú làm ăn sinh sống của các cư dân người Việt cổ, cách chúng ta ngày nay khoảng trên dưới 3.500 năm, vào nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, thuộc thời kỳ vành đai văn hóa Phùng Nguyên.
Và đặc biệt là di chỉ Ma Cả nằm trên địa bàn Thổ Tang khai quật năm 1978 đã khẳng định Thổ Tang cũng là một trong những điểm cư trú làm ăn sinh sống của các cư dân người Việt cổ, cách chúng ta ngày nay khoảng trên dưới 3.500 năm, vào nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, thuộc thời kỳ vành đai văn hóa Phùng Nguyên.
Làng nghề truyền thống
Nghề trồng dâu nuôi tằm
Văn hóa xã hội
Cùng với các ngành nghề lao động sản xuất truyền thống, truyền thống văn hóa nghệ thuật của quê hương Thổ Tang cũng luôn được các thế hệ người dân bảo tồn, giữ gìn và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử. Đó là tinh hoa của nền văn hóa dân gian dân tộc. Trong thời phong kiến, vào những dịp lễ hội hoặc đầu xuân mới hàng năm, những làn điệu hát ví, hát ống, các trò chơi diễn ra trước sân đình Thổ Tang, đình Phương Viên thể hiện sâu sắc tình yêu đời, khát vọng hạnh phúc và tinh thần phản kháng cường quyền, lễ giáo phong kến hà khắc lạc hậu. Ngày nay, những nét đẹp văn hóa nghệ thuật này vẫn tiếp tục được duy trì trong những ngày diễn ra lễ hội, vừa để giữ gìn bản sắc văn hóa quê hương vừa ca ngợi sự phát triển phồn thịnh của quê hương Thổ Tang. Mỗi dịp lễ hội người dân lại tập trung trước sân đình cùng tổ chức vui chơi. , ca hát, cúng tế thần linh mang đậm tín ngưỡng tôn giáo, tục tiến ông Đô, tục tiến dua hấu lên đình của những gia đình có ruộng ở Đồng Dưa, thi dưa hấu trong ngày hội thể hiện ý nghĩa đề cao sản xuất và tiết kiệm. Các trò chơi dân gian như đấu vật, bắt chạch trong chum, chọi gà, bắt vịt dưới ao tròn, đánh đu … thể hiện tinh thần thượng võ, tính văn hóa dân gian lành mạnh, hồn nhiên. Tất cả đó là lối sống thuần phong mỹ tục, ăn quả nhớ người trồng cây, thể hiện đậm nét tín ngưỡng và văn hóa dân tộc Việt Nam.
Kinh tế
Làng tiểu thương
Hiện nay, trong đình làng còn có biểu ghi lại nghề buôn. Người Thổ Tang ngay từ khi lọt lòng đã được nghe bốn chữ PHI THƯƠNG BẤT PHÚ từ ông bà, cha mẹ. Và điều này đã ăn sâu vào trong tâm trí của các thế hệ người Thổ Tang, tại đây thượng vàng hạ cám cái gì cũng được người Thổ Tang buôn bán. Sự buôn ở đây đã là cái máu di truyền và qui luật thị trường khiến họ phải tinh nhạy về trí óc, làm lụng căng như dây cót đồng hồ.
Sự nhạy bén về thông tin tại vùng đất này được thể hiện qua vài ví dụ: Năm 1999 miền Trung bị lụt lớn, Bộ trưởng Lê Huy Ngọ chưa kịp lên tivi chia sẻ, người Thổ Tang đã đưa rau xanh, mì tôm vào “ứng cứu”. Quốc hội chỉ vừa biểu quyết phê chuẩn công trình thủy điện
là thị trấn thuộc huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc , nằm cách quốc lộ 2 khoảng 2 km, có tỉnh lộ 304 chạy qua trung tâm thị trấn.Phía bắc tiếp giáp với xã Tân Tiến ; phía đông bắc giáp với xã Đại Đồng ; phía nam giáp với xã Thượng Trưng ; phía tây giáp với xã Lũng Hòa; phía tây nam giáp với xã Tân Cương ; phía đông giáp với xã Vĩnh Sơn Tổng diện tích theo k2 là: 526,79 haTổng số dân: 14.049 người (tính đến năm 2006)Thổ Tang là đất cổ xưa của vùng trung du miền Bắc Việt Nam, có lịch sử lâu đời trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Những hiện vật như bôn, đục, mảnh gốm … tìm thấy trong những cuộc khai quật khảo cổ học ở di chỉ Đồng Đậu, xã Minh Tân, huyện Yên Lạc (cách Thổ Tang 8 km), di chỉ Lũng Hòa (cách 2 km), đặc biệt là di chỉ Ma Cả nằm trên địa bàn Thổ Tang khai quật năm 1978 đã khẳng định Thổ Tang cũng là một trong những điểm cư trú làm ăn sinh sống của các cư dân người Việt cổ, cách chúng ta ngày nay khoảng trên dưới 3.500 năm, vào nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai trước công nguyên, thuộc thời kỳ vành đai văn hóa Phùng Nguyên.Đình Thổ Tang, xã Thổ Tang ( Vĩnh Tường ) là ngôi đình có kiểu dáng cổ nhất trong các ngôi đình hiện còn ở Vĩnh Phúc. Kiến trúc khá đồ sộ. Các bức chạm gỗ có giá trị lớn về mỹ thuật dân gian thời Lê với kỹ thuật tinh xảo, đề tài độc đáo như: “Đánh ghen”, “Hội xuống đồng”, “Bắn hổ”, “Đấu vật”, “Đá cầu”… Song có người lại đặc biệt ca ngợi bức hoành phi của ngôi đình với 3 chữ đại tự “Hoà Vi Quý” (Hòa là quý, thể hiện một triết lý nhân sinh sâu sắc chỉ thấy có ở đây.Bức hoành phi có xuất xứ khá thú vị: “Hồi ngôi đình mới làm xong, chưa khánh thành được vì bức hoành phi chưa tìm được chữ nào vừa ý. Lúc đó có viên Tổng đốc Sơn Tây kinh lý qua. Biết vị tổng đốc là người hay chữ, dân làng thỉnh cầu ông cho chữ hoành phi. Sau khi nghe kỳ mục bẩm báo tình hình mọi mặt của làng, khi đó có chuyện dân Tam Lâm với dân Tứ Xóm trong làng lâu nay thường xuyên đánh lộn, kể cả dùng cật nứa đâm nhau trọng thương mà không làm sao ngăn chặn được, vị Tổng đốc nhíu mày suy nghĩ rồi viết luôn 3 chữ: “Hòa Vi Quý”. Thấy nghĩa chữ hay quá, dân làng phẩn khởi lập tức khắc ngay vào bức hoành phi treo lên và mở luôn hội khánh thành đình. Kể cũng lạ, tự nhiên sau đó trong làng yên ắng hẳn không còn chuyện đánh lộn thường xuyên như trước. Tình hình đó được duy trì cho mãi tới nay”. Ngoài ngôi đình, Thổ Tang còn có chùa Tùng Vân và miếu Trúc, làm thành cụm di tích có giá trị lớn về lịch sử kiến trúc mỹ thuật. Đây cũng là làng thương mại nổi tiếng từ xưa đồng thời là quê hương của nhà yêu nước Nguyễn Thái Học Được xây dựng cách đây 327 năm vào thời vua Lê Huy Tông.Đây là ngôi chùa cổ và lớn vào bậc nhất ở huyện Vĩnh Tường, được xếp hạng di tích văn hoá cấp quốc gia năm 1964 và 1992.Được xây dựng trên vùng rừng trúc xưa (thuộc khu Nam), nên dân trong làng còn gọi là miếu Trúc. Theo ngọc phả ghi lại, đền Trúc Lâm được xây dựng thời kỳ Hậu Lê, có kiến trúc nhỏ, đẹp, kiểu tứ trụ chồng bồn. Đền là nơi thờ cúng Lân Hổ hầu đô thống Đại vương và thân mẫu Phùng Thị Dong đã có công giúp nhà Trần đánh thắng giặc Nguyên Mông xâm lược. Đến nay, đền Trúc Lâm đã qua 6 lần tu sửa, bên trong còn lưu nhiều cổ vật quý giá, trong đó có một bức hoành phi và 8 bản sắc phong thời kỳ nhà Nguyễn.Và đặc biệt là di chỉ Ma Cả nằm trên địa bàn Thổ Tang khai quật năm 1978 đã khẳng định Thổ Tang cũng là một trong những điểm cư trú làm ăn sinh sống của các cư dân người Việt cổ, cách chúng ta ngày nay khoảng trên dưới 3.500 năm, vào nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, thuộc thời kỳ vành đai văn hóa Phùng Nguyên.Và đặc biệt là di chỉ Ma Cả nằm trên địa bàn Thổ Tang khai quật năm 1978 đã khẳng định Thổ Tang cũng là một trong những điểm cư trú làm ăn sinh sống của các cư dân người Việt cổ, cách chúng ta ngày nay khoảng trên dưới 3.500 năm, vào nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên, thuộc thời kỳ vành đai văn hóa Phùng Nguyên.Nghề trồng dâu nuôi tằmCùng với các ngành nghề lao động sản xuất truyền thống, truyền thống văn hóa nghệ thuật của quê hương Thổ Tang cũng luôn được các thế hệ người dân bảo tồn, giữ gìn và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử. Đó là tinh hoa của nền văn hóa dân gian dân tộc. Trong thời phong kiến, vào những dịp lễ hội hoặc đầu xuân mới hàng năm, những làn điệu hát ví, hát ống, các trò chơi diễn ra trước sân đình Thổ Tang, đình Phương Viên thể hiện sâu sắc tình yêu đời, khát vọng hạnh phúc và tinh thần phản kháng cường quyền, lễ giáo phong kến hà khắc lạc hậu. Ngày nay, những nét đẹp văn hóa nghệ thuật này vẫn tiếp tục được duy trì trong những ngày diễn ra lễ hội, vừa để giữ gìn bản sắc văn hóa quê hương vừa ca ngợi sự phát triển phồn thịnh của quê hương Thổ Tang. Mỗi dịp lễ hội người dân lại tập trung trước sân đình cùng tổ chức vui chơi. , ca hát, cúng tế thần linh mang đậm tín ngưỡng tôn giáo, tục tiến ông Đô, tục tiến dua hấu lên đình của những gia đình có ruộng ở Đồng Dưa, thi dưa hấu trong ngày hội thể hiện ý nghĩa đề cao sản xuất và tiết kiệm. Các trò chơi dân gian như đấu vật, bắt chạch trong chum, chọi gà, bắt vịt dưới ao tròn, đánh đu … thể hiện tinh thần thượng võ, tính văn hóa dân gian lành mạnh, hồn nhiên. Tất cả đó là lối sống thuần phong mỹ tục, ăn quả nhớ người trồng cây, thể hiện đậm nét tín ngưỡng và văn hóa dân tộc Việt Nam.Hiện nay, trong đình làng còn có biểu ghi lại nghề buôn. Người Thổ Tang ngay từ khi lọt lòng đã được nghe bốn chữ PHI THƯƠNG BẤT PHÚ từ ông bà, cha mẹ. Và điều này đã ăn sâu vào trong tâm trí của các thế hệ người Thổ Tang, tại đây thượng vàng hạ cám cái gì cũng được người Thổ Tang buôn bán. Sự buôn ở đây đã là cái máu di truyền và qui luật thị trường khiến họ phải tinh nhạy về trí óc, làm lụng căng như dây cót đồng hồ.Sự nhạy bén về thông tin tại vùng đất này được thể hiện qua vài ví dụ: Năm 1999 miền Trung bị lụt lớn, Bộ trưởng Lê Huy Ngọ chưa kịp lên tivi chia sẻ, người Thổ Tang đã đưa rau xanh, mì tôm vào “ứng cứu”. Quốc hội chỉ vừa biểu quyết phê chuẩn công trình thủy điện Sơn La , Thổ Tang đã “cài” ngay 500 người lên đó lập “doanh trại” bán rau xanh, thịt, muối… Gần đây thủy điện Nà Hang ( Tuyên Quang ) mới động thổ, 40 hộ người Thổ Tang đã có mặt họp chợ. Thế cũng chưa đáng kinh ngạc bằng chuyện ngay trong ngày 30-4-1975 giải phóng miền Nam, một người Thổ Tang, ông Nguyễn Văn Thường, đã mang cờ và ảnh Bác Hồ theo xe bộ đội vào Sài Gòn… bán!