I)Luật Thanh trong thể thơ
Đầu tiên mình sẽ nói về luật thanh trong làm thơ bát ngôn:
Như ta đã biết thơ bát ngôn sẽ có 8 chữ mỗi câu thơ và cứ thế đến hết bài thơ nên luật bằng trắc đối với thể thơ này rất quan trọng nó sẽ làm bài thơ không bị nghe ngang tai mà sẽ nhấn nhá hợp lý để tạo cho âm điệu dương của bài thơ muốn vậy chúng ta chỉ cần theo quy luật chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ 3 trắc, chữ thứ 5 và 6 bằng; chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ 3 bằng, chữ thứ 5 và 6 trắc.
Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng
Ví dụ minh họa:
Thanh bằng ở chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T VD: Ta nghe rõ(T) con thuyền(B) trôi phấp phới(T)
Thanh bằng ở chữ thứ 6: x x T x (b) B x T VD: Vòm nho nhỏ(T)còn ghi thương(B) nhớ cũ(T)
Ở đây ta thấy được rằng Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằng
Giải thích ký hiệu :
– B : phải là bằng
– T : phải là trắc
– b : nên là bằng, nhưng không bắt buộc
– t : nên là trắc, nhưng không bắt buộc
– x : bằng hoặc trắc đều được
II) Cách gieo vần trong thơ
Về cách gieo vần trong thơ bát ngôn cũng rất đơn giản và dễ hiểu có những cách gieo vần sau đây
a)Vần liên tiếp:
Sẽ là hai vần bằng tiếp theo là hai vần trắc,hoặc ngược lại
Như vậy Câu 1 vần câu 2, câu 3 vần câu 4
Ví dụ:
Ta nghe rõ con thuyền trôi phấp phới
Non động hoang mang, tình xưa bạn mới
Hoa chờ, tươi: mây đợi, thắm lưng đèo
Suối quanh co bờ đá dựng cheo leo
Sườn bích lập nâng cao trần thạch nhũ
Vòm nho nhỏ còn ghi thương nhớ cũ
Lệ chia phôi ngàn thuở đọng lưng chừng
Lối vào sâu mấy khoá nẻo sau lưng
Khe nước hẹp khép dần sau bánh lái
Đôi bờ gấm chập chờn xê xích lại
Nóc rêu nhung buông rủ sát ngang đầu
Hồn phiêu dao tưởng cõi chiếc thuyền câu
Lách hang đá bay về non nước Tấn
(Đào Nguyên lạc lối – Vũ Hoàng Chương)
Hoặc là câu 2 vần câu 3, câu 4 vần câu 5.
Ví dụ:
Khách ngồi lại cùng em trong chốc nữa
Vội vàng chi, trăng lạnh quá, khách ơi
Đêm nay rằm: yến tiệc sáng trên trời
Khách không ở, lòng em cô độc quá
Khách ngồi lại cùng em! Đây gối lả
Tay em đây mời khách ngả đầu say
Đây rượu nồng. Và hồn của em đây
Em cung kính đặt dưới chân hoàng tử
(Lời kỹ nữ – Xuân Diệu)
2. Vần chéo (Vần gián cách)
Một vần bằng rồi tới một vần trắc. Như vậy, câu 1 vần với câu 3, câu 2 vần với câu 4.
Ví dụ:
Đuốc hoa toả, xiêm y càng rực rỡ
Khói trầm dâng, son phấn ngát lây hương.
Da thịt cháy, nhưng còn hơi bỡ ngỡ,
Nấp sau rèm tơ lụa mỏng hơn sương.
(Động phòng hoa chúc – Vũ Hoàng Chương)
3. Vần ôm
Câu 1 vần với câu 4, câu 2 vần câu 3.
Ví dụ:
Trời hôm nay mưa nhiều hay rất nắng?
Mưa tôi chả về bong bóng vỡ đầy tay
Trời nắng ngọt ngào… tôi ở lại đây
Như một buổi hiên nhà nàng dịu sáng
(Tuổi mười ba – Nguyên Sa)
Đêm thân ái có muôn hoa hồng nở
Em tới đây tình tự một đôi lời
Hồn phong hương trầm tuổi mộng hai mươi
Ta nói khẽ đủ hai lòng nghe rõ
(Ân tình dạ khúc – Đinh Hùng)
Sau đây mình xin gói gọn cách làm vào một bài thơ tặng các bạn .
Thơ 8 chữ sưu tầm:Cách làm thơ tám chữ
Có người hỏi cách làm thơ tám chữ
Xin trả lời dễ lắm chứ ai ơi
Nghĩ làm sao thì cứ viết nên lời
Vì vần điệu không bó như thơ khác
Cốt là nghe êm êm theo tiếng nhạc
Mỗi một vần chỉ phải một lần thôi
Hết hai câu lại được đổi âm rôì
Bằng bằng hết lại đến phiên trắc trắc
Cần âm điệu nghe sao đừng khúc mắc
Đừng cho 5,6 chữ một âm đều
Nên đổi thay bằng trắc thật là kêu
Không nhất thiết câu đầu tiên phải trắc
Vần thứ nhất câu 2 & 3 bắt cặp
Rôì 4 & 5, 6 & 7 tiếp tục đi
Câu cuôí cùng cũng chẳng bó buộc gì
Vì chấm dứt mà không cần vần tiếp
Thơ có hay còn nhờ ngôn ngữ đẹp
Như bài này con cóc phải cười thôi
Viết lông bông đùa một chút cho vui
Để cho biết đó là thơ tám chữ
Trên đây là bài viết rất cơ bản của Vforum để hướng dẫn tường tận cho các bạn dễ hiểu và có thể tự làm được cho mình một bài thơ bát ngôn hay và đúng chuẩn nhất chỉ cần các bạn có cảm xúc có vốn từ phong phú,và nắm rõ các bước và quy luật bằng trắc thì đã có ngay cho mình một bài thơ siêu hay rồi .Chúc các bạn thành công
Xem thêm:
Trong thơ ca văn học Việt Nam ta đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển và cho tới hôm nay đã có rất nhiều những thành tựu đã đạt được do ông cha ta phát triển và được kế thừa cho tới hôm nay.Một trong số đó là thể thơ 8 chữ hay còn gọi là thơ bát ngôn.Đây là một thể thơ tương đối đơn giản mỗi dòng thơ có 8 chữ và có từ hai dòng trở lên để ghép thành một bài thơ,về luật thơ cũng rất đơn giản không bị gò bó về quy luật quá nhiều.Để có một bài thơ bát ngôn hay kinh nghiệm cho chúng ta là, câu đầu tiên có thể thoải mái viết theo cảm xúc chủ đề bài thơ ,tiếp theo đến câu 2 và 3 chúng ta sẽ chú ý cho chữ cuối của 2 câu này cùng vần với nhau .Có thể cùng vần trắc hoặc vần bằng .Cứ hai cặp trắc rồi lại đến hai cặp bằng cho đến hết bài thơ.Câu cuối cũng tương tự như câu đầu tiên có thể tự do viết theo đúng tinh thần bài thơ không cần theo khuôn khổ ,nhưng nếu chữ cuối của câu này vần với chữ cuối của câu đầu sẽ tạo nên sự uyển chuyển ,xuôi tai và trọn vẹn hơn cho bài thơ.Sau đây hãy cùngtìm hiểu xem rằnglàm một bài thơ bát ngôn sẽ phải có những gì để có một bài thơ đúng chuẩn nhé.Đầu tiên mình sẽ nói về luật thanh trong làm thơ bát ngôn:Như ta đã biết thơ bát ngôn sẽ có 8 chữ mỗi câu thơ và cứ thế đến hết bài thơ nên luật bằng trắc đối với thể thơ này rất quan trọng nó sẽ làm bài thơ không bị nghe ngang tai mà sẽ nhấn nhá hợp lý để tạo cho âm điệu dương của bài thơ muốn vậy chúng ta chỉ cần theo quy luật chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ 3 trắc, chữ thứ 5 và 6 bằng; chữ cuối có thanh bằng thì chữ thứ 3 bằng, chữ thứ 5 và 6 trắc.Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằngThanh bằng ở chữ thứ 5 : x x T (b) B x x T VD: Ta nghecontrôi phấpThanh bằng ở chữ thứ 6: x x T x (b) B x T VD: Vòm nhocòn ghinhớỞ đây ta thấy được rằng Chữ cuối có thanh trắc thì chữ thứ ba là thanh trắc, thứ năm hoặc sáu là thanh bằngGiải thích ký hiệu :- B : phải là bằng- T : phải là trắc- b : nên là bằng, nhưng không bắt buộc- t : nên là trắc, nhưng không bắt buộc- x : bằng hoặc trắc đều đượcVề cách gieo vần trong thơ bát ngôn cũng rất đơn giản và dễ hiểu có những cách gieo vần sau đâySẽ là hai vần bằng tiếp theo là hai vần trắc,hoặc ngược lạiNhư vậy Câu 1 vần câu 2, câu 3 vần câu 4Ta nghe rõ con thuyền trôi phấp phớiNon động hoang mang, tình xưa bạn mớiHoa chờ, tươi: mây đợi, thắm lưng đèoSuối quanh co bờ đá dựng cheo leoSườn bích lập nâng cao trần thạch nhũVòm nho nhỏ còn ghi thương nhớ cũLệ chia phôi ngàn thuở đọng lưng chừngLối vào sâu mấy khoá nẻo sau lưngKhe nước hẹp khép dần sau bánh láiĐôi bờ gấm chập chờn xê xích lạiNóc rêu nhung buông rủ sát ngang đầuHồn phiêu dao tưởng cõi chiếc thuyền câuLách hang đá bay về non nước Tấn(Đào Nguyên lạc lối – Vũ Hoàng Chương)Hoặc là câu 2 vần câu 3, câu 4 vần câu 5.Khách ngồi lại cùng em trong chốc nữaVội vàng chi, trăng lạnh quá, khách ơiĐêm nay rằm: yến tiệc sáng trên trờiKhách không ở, lòng em cô độc quáKhách ngồi lại cùng em! Đây gối lảTay em đây mời khách ngả đầu sayĐây rượu nồng. Và hồn của em đâyEm cung kính đặt dưới chân hoàng tử(Lời kỹ nữ – Xuân Diệu)Một vần bằng rồi tới một vần trắc. Như vậy, câu 1 vần với câu 3, câu 2 vần với câu 4.Đuốc hoa toả, xiêm y càng rực rỡKhói trầm dâng, son phấn ngát lây hương.Da thịt cháy, nhưng còn hơi bỡ ngỡ,Nấp sau rèm tơ lụa mỏng hơn sương.(Động phòng hoa chúc – Vũ Hoàng Chương)Câu 1 vần với câu 4, câu 2 vần câu 3.Trời hôm nay mưa nhiều hay rất nắng?Mưa tôi chả về bong bóng vỡ đầy tayTrời nắng ngọt ngào… tôi ở lại đâyNhư một buổi hiên nhà nàng dịu sáng(Tuổi mười ba – Nguyên Sa)Đêm thân ái có muôn hoa hồng nởEm tới đây tình tự một đôi lờiHồn phong hương trầm tuổi mộng hai mươiTa nói khẽ đủ hai lòng nghe rõ(Ân tình dạ khúc – Đinh Hùng)Sau đây mình xin gói gọn cách làm vào một bài thơ tặng các bạn .Có người hỏi cách làm thơ tám chữXin trả lời dễ lắm chứ ai ơiNghĩ làm sao thì cứ viết nên lờiVì vần điệu không bó như thơ khácCốt là nghe êm êm theo tiếng nhạcMỗi một vần chỉ phải một lần thôiHết hai câu lại được đổi âm rôìBằng bằng hết lại đến phiên trắc trắcCần âm điệu nghe sao đừng khúc mắcĐừng cho 5,6 chữ một âm đềuNên đổi thay bằng trắc thật là kêuKhông nhất thiết câu đầu tiên phải trắcVần thứ nhất câu 2 & 3 bắt cặpRôì 4 & 5, 6 & 7 tiếp tục điCâu cuôí cùng cũng chẳng bó buộc gìVì chấm dứt mà không cần vần tiếpThơ có hay còn nhờ ngôn ngữ đẹpNhư bài này con cóc phải cười thôiViết lông bông đùa một chút cho vuiĐể cho biết đó là thơ tám chữTrên đây là bài viết rất cơ bản củađể hướng dẫn tường tận cho các bạn dễ hiểu và có thể tự làm được cho mình một bài thơ bát ngôn hay và đúng chuẩn nhất chỉ cần các bạn có cảm xúc có vốn từ phong phú,và nắm rõ các bước và quy luật bằng trắc thì đã có ngay cho mình một bài thơ siêu hay rồi .Chúc các bạn thành côngXem thêm: Thơ lục bát là gì? Cách làm thơ lục bát tự sáng tác