Trong tình hình dịch bệnh vô cùng phức tạp với diễn biến khó lường, không ít khó khăn và cả những thách thức mà theo nhận định của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn “Không như các lĩnh vực khác, một khi nền giáo dục bị tổn thương, thời gian để phục hồi sẽ rất dài.” Đón các con trong ngày đầu đến ngôi trường mới, cùng với nhiệm vụ giúp các con có tuần đầu làm quen, nhà trường đã xác định đặt vấn đề an toàn và sức khỏe là số 1 cho các con. Vì thế mọi biện pháp phòng dịch được thực hiện một cách triệt để, nghiêm túc.
Ngay từ những tiết học đầu tiên đón em vào lớp 1, chúng tôi xác định rõ nhiệm vụ là phải giúp các em làm quen với môi trường học tập. Biết nhận việc, hiểu rõ cách làm, tự mình làm và kiểm soát quá trình làm. Tập cho HS có tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn ,có tính kỉ luật.Việc hình thành các kĩ năng ở tuần 0 là rất quan trọng, đến với những tiết học đầu tiên tất cả đều mới mẻ, lạ lẫm, phải biết rằng mọi thao tác, mọi tư thế, lời nói, cách giao tiếp,… được hình thành trong giai đoạn này và sẽ theo các em trong suốt cuộc đời học tập, công tác. Những thói quen, những thao tác, những tư thế, tác phong,.. đúng, đẹp sẽ rất có lợi lâu dài cho các em và ngược lại.
Để cho các buổi học đầu tiên được diễn ra nhẹ nhàng, hấp dẫn mà hiệu quả, làm cho học sinh thấy thật hạnh phúc khi được đến trường đòi hỏi giáo viên phải đa dạng hóa việc tổ chức dạy học, đặc biệt việc tổ chức các trò chơi để củng cố kĩ năng, củng cố kiến thức và tạo cho học sinh sự hứng khởi trong học tập là rất cần thiết, vì thế ngoài những trò chơi có trong sách giáo viên chúng tôi tham kháo và cho học sinh chơi các trò chơi khác để các em khỏi nhàm chán và các trò chơi đó cần tiến hành ở giữa tiết học, chuyến tiết học.
Các em được làm quen rèn với cách nghe cô chỉ giao việc 1 lần, lời nói, kí hiệu, lệnh phải rõ ràng, ngắn gọn, dứt khoát , tất cả học sinh trong lớp đều nghe và hiểu. Chúng tôi luôn gần gũi, theo dõi để biết được các yêu cầu, nguyện vọng của các em, cần nắm chắc đối tượng học sinh để biết học sinh đã có những gì, cần học những gì, cần kèm cặp và tăng luyện tập thực hành cho những học sinh lâu nhớ, mau quên, thao tác chậm.Khi bắt đầu cắp sách đến trường, hầu hết học sinh (HS) đều chưa có ý thức về nền nếp trong học tập, thói quen chưa tốt lời nói chưa rõ ràng, các em không diễn đạt đủ ý, trả lời chưa đầy đủ câu văn, còn lúng túng khi giơ tay phát biểu ý kiến, việc xếp hàng ra vào lớp còn lộn xộn. Đó là hạn chế mà hầu hết các em HS hay mắc phải. Vì vậy ngay từ đầu chúng tôi phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ, uốn nắn lời nói của học sinh cho đầy đủ câu văn từ những câu trả lời đơn giản nhất. Không cần quá rập khuôn nhưng sửa ngay từ đầu rất dễ đối với lứa tuổi này và dần dần sẽ trở thành kỹ năng của học sinh.HS còn lúng túng trong việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập của từng môn học, cách giơ tay, giơ bảng hoặc lấy được sách rồi lại loay hoay với việc tìm bài học… nên giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh cách mở SGK; việc sắp xếp sách vở cho học sinh thực hiện vào giờ truy bài.
Cần quy ước các kí hiệu sử dụng trong giờ học và luyện tập để các em thực hiện thành một thói quen.Đó là dạy thật tốt và tập cho các em thành thạo các thao tác ,kí hiệu và lệnh làm việc trong tiết học : Làm quen đồ dùng học tập,vị trí trên/dưới,vị trí trái/phải, vị trí trước /sau,vị trí trong/ngoài, giới thiệu bản thân, làm quen với các bạn, cô giáo, thầy Hiệu trưởng, cô Hiệu phó và các trò chơi củng cố kĩ năng.Trong giờ học Tiếng việt, giáo viên quy ước với học sinh về kí hiệu đọc trơn,đọc phân tích .Tất cả những việc ấy đều cần có một nề nếp tốt nếu không sẽ ảnh hưởng tới chất lượng học tập của một giờ học.Trên thực tế khi đi học rất nhiều em còn thiếu sách vở đồ dùng: quên sách Tiếng Việt; giờ viết không có bút…Bởi vì nếu các em không hoạt động học tập cùng các bạn làm ảnh hưởng đến không khí học tập của cả lớp. Do đó, cần hình thành nền nếp học tập, tạo thói quen cho học sinh giờ nào việc nấy.
Để đảm bảo một tiết học đảm bảo chất lượng và đảm bảo được không khí học tập của lớp phải đưa các em vào nền nếp học tập ngay từ đầu năm học.Rèn cho học sinh có ý thức tự học là một phần rất quan trọng trong vấn đề hình thành nề nếp học tập cho học sinh lớp một. Chúng tôi tập trung rèn HS ý thức tự học ở lớp và tự giác họcởnhà.
Hiện nay, HS đều được học 2 buổi/ngày nên toàn bộ bài học được giáo viên hướng dẫn và học sinh hoàn thành ngay trên lớp nhưng vẫn cần rèn cho các em có nền nếp buổi tối về nhà với sự hướng dẫn của bố mẹ, tự soạn sách vở và đồ dùng học tập cho ngày hôm sau. Đồng thời với việc buổi sáng trong 15’ đầu giờ giờ lớp trưởng sẽ kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của từng bạn để báo cáo cô giáo kịp thời nhắc nhở những bạn còn vi phạm, thiếu đồ dùng học tập hay chưa chuẩn bị tốt bài..
Với thời gian cho phép trong 3 ngày vừa qua với niềm đam mê nghề nghiệp . Với tinh thần trách nhiệm của một người giáo viên . Đặc biệt là giáo viên lớp 1. Chúng tôi đã cố gắng để một phần nào đó đưa các em dần làm quen với nề nếp bọc tập, với thầy cô, bạn bè, hứng thú và vui thích khi đến trường./
Sáng kiếm kinh nghiệm I. Đặt vấn đề1. Lí do chọn: 1.1 Cơ sở lí luận:Từ xa dân gian ta đã có câu:”Bé không vin, cả gãy cành.” hoặc Bác Hồnhà cách mạng lỗi lạc của dân tộc- một danh nhân văn hoá thế giới đã từngnói:” Hiền, dữ đâu phải là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên”.Nghị quyết trung ơng 2 lần thứ 8 cũng chỉ rõ: “Giáo dục là quốc sáchhàng đầu”. Hơn thế nữa trong luật giáo dục cũng quy định:” Giáo dục tiểu họcnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúngđắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản đểhọc sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.Đặc điểm của các em học sinh tiểu học là hiếu động, dễ nhớ, mau quên.Nhất là các em học sinh mới bớc vào lớp 1, các em chuyển từ hoạt động vuichơi sang hoạt động học tập. Tất cả mọi thứ ở trờng tiểu học đều là mới lạ đốivới các em. Lần đầu tiên các em phải thực hiện mọi hoạt động học tập có nềnếp. Dới sự dạy dỗ của thầy, trẻ nắm đợc khối lợng tri thức và các hành vichuẩn mực đạo đức đồng thời có thể ghi nhớ đợc rất lâu. Mặt khác khả năngbắt chớc của các em cũng rất lớn, nếu tập dợt nhiều sẽ dễ thành thói quen.Những thói quen tốt đợc hình thành trong thời kì này có thể đợc lu giữ khábền vững. Do đó nếu xây dựng tốt nền tảng ở tiểu học nói chung và lớp1 nóiriêng có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ sau này.Vậy trong quá trình hoạt động học tập cũng nh các hoạt động khác trongcác nhà trờng tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng đòi hỏi phải cótính khoa học và tính nghệ thuật. Mỗi trẻ em ở lứa tuổi này đều tiềm tàng khảnăng phát triển, các em phát triển bằng hoạt động của chính mình nhờ thựchiện hoạt động học tập và các hoạt động khác. Để các em phát triển một cáchtoàn diện, tiếp thu đầy đủ các môn học theo quy định một cách vừa sức,không quá căng thẳng và mệt mỏi so với khi học ở trờng mầm non là một việc1Sáng kiếm kinh nghiệmlàm không phải dễ. Vì dạy học là một nghề sáng tạo đòi hỏi ngời giáo viênphải có ý thức học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi ra những biện pháp hữu hiệu cótính thiết thực, có khả năng sử dụng rộng rãi nhằm góp phần thúc đẩy nềngiáo dục nớc nhà ngày càng đi lên.1.2 Cơ sở thực tiễn: Năm học 2006 – 2007 tôi tiếp tục tham gia giảng dạy lớp 1. Với nhiệmvụ mới của năm học này là củng cố việc thực hiện thay sách giáo khoa, đổimới phơng pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu chơng trình một cách tốt nhất.Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ đó thì giáo viên phải biết tổ chức cho học sinhcó nề nếp, thói quen tốt trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác. Qua quan sát, dự giờ các lớp trong khối tôi thấy vẫn còn học sinh cha cónề nếp, thói quen tốt trong học tập: Giáo viên giảng bài rất say sa, học sinhchăm chú nghe giảng song chỉ đợc ở những tiết học đầu. Những tiết học sau(có thể chỉ ở cuối tiết học) còn có học sinh thiếu sự tập trung chú ý dẫn đếnlớp học ồn và ít nhiều ảnh hởng tới chất lợng bài học.Trớc tình hình đó, tôi thấy đổi mới phơng pháp dạy học là một điều rấtcần thiết quan trọng và phải thờng xuyên. Nhng muốn đổi mới có hiệu quả thìđiều quan trọng bậc nhất đối với học sinh lớp 1 là việc rèn luyện nề nếp, thóiquen tốt cho các em. Học sinh có nề nếp tốt thì mới tiếp thu bài học tốt đợc.Để hoạt động học tập cũng nh các hoạt động khác của các em đạt hiệu quảcao nhất, tôi đã quyết định nghiên cứu và thực hiện việc: “Tổ chức rèn luyệnnề nếp, thói quen tốt cho học sinh lớp 1″.2. Xác định đối tợng nghiên cứu:Với mục tiêu là nghiên cứu tìm ra những biện pháp tích cực nhất giúpgiáo viên và học sinh lớp 1 rèn luyện nề nếp, thói quen tốt trong học tập cũngnh các hoạt động khác đạt hiệu quả.Đối đợng chính:Toàn bộ học sinh lớp 1c của trờng. II. Giải quyết vấn đề1. Điều tra thực trạng:2Sáng kiếm kinh nghiệmQua quá trình giảng dạy và qua nghiên cứu về tâm sinh lý lứa tuổi họcsinh bậc Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng, tôi thấy học sinh từ6-7 tuổi nhiều quá trình tâm lý cha hoàn thiện, khả năng t duy và tởng tợngcòn non nớt, cha phát triển, chủ yếu là t duy cụ thể. Nhất là khả năng chú ýcòn hạn chế. ở các em chủ yếu là chú ý không có chủ định, khả năng chú ýcó chủ định còn rất ngắn. Các em rất thích:” Học mà chơi, chơi mà học”.Chính vì vậy việc tổ chức rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh lớp 1cần phải có những biện pháp sáng tạo, phù hợp, không thể dập khuôn theomột mẫu hình định sẵn nào. Trong những năm qua ở lớp 1 tôi làm chủ nhiệmcho thấy: việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho các em có nhiều điểm tốt,đáng khích lệ song cũng còn vớng mắc, hạn chế cha đợc giải quyết. Kết quảmột số tiết dạy cũng nh một số hoạt động khác cha đợc nh mong muốn, khảnăng tự quản của các em cha cao. Do đó qua các đợt sơ kết, tổng kết thi đuacủa trờng kết quả hoạt động của lớp cha đồng đều. Nhng qua việc thực hiệnđầy đủ việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh thì kết quả có tiến bộrõ rệt .2. Phơng pháp nghiên cứu:Việc nghiên cứu để rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh Tiểuhọc nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là việc làm hết sức cần thiết, giúpcho các em tiếp thu kiến thức và kỹ năng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.Ngoài những kinh nghiệm qua giảng dạy tích luỹ đợc tôi đã dự giờ, điềutra giáo viên và học sinh qua các hoạt động học tập cùng các hoạt động khác.Tôi tiến hành nghiên cứu chủ yếu về tâm, sinh lý lứa tuổi ở học sinh tiểu học,nghiên cứu kỹ các quá trình tâm lý từ: cảm giác, tri giác đến sự chú ý , tởng t-ợng, t duy, ngôn ngữ ở học sinh lớp 1. Nhng điều quan trọng hơn cả là tôiquan tâm tới việc hớng sự tập trung chú ý của học sinh vào học tập cũng nhcác hoạt động khác trong ngày. 3. Biện pháp thực hiện:3.1 Những công việc thực tế đã làm:3Sáng kiếm kinh nghiệm Với tất cả thực tế trên, tôi quyết tâm thực hiện đầy đủ việc tổ chức rènluyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh trong năm học này theo phơng phápđổi mới.Việc này yêu cầu ngời giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, cólòng thơng yêu học sinh,có đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, tỉ mỉ. Phải đúng nhlời của một bài hát: “Cô và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô ấy hai mẹ hiền”. Vớihọc sinh lớp 1, cô giáo phải đúng nh ngời mẹ thứ 2 của các em. Song muốnlàm đợc điều đó, giáo viên phải có am hiểu sâu về tâm sinh lý trẻ em, phảibiết các em hiểu đợc gì? cha hiểu đợc gì? những gì các em thích ? những gìcác em không thích? Sau những tháng nghỉ hè, bắt đầu rời trờng Mầm non, các em bớc vàolớp 1. Tất cảc đều là mới lạ từ kiến thức cô truyền thụ đến mọi hoạt động củalớp, của trờng. Đây là một bớc tiến nhảy vọt: các em chuyển từ giai đoạn hoạtđộng vui chơi sang hoạt động học tập có chủ định. Vì vậy, học sinh rất bỡ ngỡcộng với các quá trình tâm lý của các em cha hoàn thiện nên các em khó tiếpthu kiến thức trong học tập và các hoạt động khác cũng rất khó thực hiện đợctốt. Thấu hiểu điều đó, ngay từ đầu năm học ngời giáo viên phải tập trungthực hiện việc giảng dạy theo hớng nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng, hiệu quả.Tất cả phải tạo cho các em có thói quen tốt ngay từ đầu nh: cách ngồi học,ngồi viết, cách cầm phấn, cách cầm bút, cách giơ bảng tất cả là một quátrình thực hiện thờng xuyên, liên tục trong nhiều ngày, nhiều tháng và cả nămhọc.Trong quá trình giảng dạy cũng nh việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốtcho các em, giáo viên cần chú ý đến học sinh khá, giỏi, đồng thời cũng cầnchú ý tới học sinh yếu, kém và học sinh trung bình, sao cho mỗi học sinh đềutham gia hoạt động học tập một cách tích cực, mỗi học sinh đều đạt kết quảnhất định và có tính tiến bộ.Với t duy cụ thể là chính, mỗi thao tác, cách làm mẫu của giáo viên vàcác bạn bè là cả một sự hiểu biết sâu sắc của học sinh.Ví dụ: Có em giơ bảng cha đúng cách, cô mời các bạn giơ bảng đúng lênlàm mẫu, cho các bạn làm sai làm theo và động viên các em giơ bảng đúngnh bạn. Hoặc có em ngồi học cha ngay ngắn, giáo viên cần đa ra 2 tờ tranh: 14Sáng kiếm kinh nghiệmtờ có bạn ngồi ngay ngắn, một tờ có bạn ngồi không ngay ngắn và cho các emnhận xét xem bạn nào ngồi đúng t thế, em cần học tập bạn nào. Giáo viên nóithêm: nếu ngồi học, ngồi viết không ngay ngắn sau này dễ bị vẹo cột sống, dễbị gù lng, xấu lắm. Ngoài ra giáo viên ngồi cũng cần luôn đúng t thế để họcsinh bắt chớc. Em nào thực hiện tốt, giáo viên cần động viên; em nào làm chatốt giáo viên không mắng phạt mà phải nhẹ nhàng chỉ bảo bằng đợc mới thôi.Tất cả các tiết học theo quy định đều có giải lao giữa tiết 5 phút và có 5phút chuyển tiết, tôi thấy hoàn toàn phù hợp với khả năng chú ý của họcsinh.Thời gian chuyển tiết tôi hớng dẫn học sinh th giãn bằng những bài hátngắn, những điệu múa hoặc một số động tác thể dục nhịp điệu thích hợp. Cuốimỗi tiết học, tôi đều hớng dẫn học sinh những trò chơi đơn giản phù hợp vớimôn học để làm tan bầu không khí căng thẳng, tạo bầu không khí vui vẻ, hồnnhiên cho các em ở những giờ học tiếp theo. Một điều mà chắc chắn ngờigiáo viên nào cũng hiểu rõ nhng lại khó thực hiện. Đó là việc sử dụng đồdùng dạy học trong các tiết học. Với tôi- những tiết học nào có thể sử dụng đồdùng dạy học đợc, tôi đều cố gắng thực hiện triệt để. Điều này cũng yêu cầungời giáo viên phải có đức tính cần cù, chịu khó, đào sâu suy nghĩ, chuẩn bịđồ dùng cũng nh lời lẽ thuyết trình, đàm thoại sao cho phù hợp.Ví dụ: Dạy tiết toán: Phép cộng trong phạm vi 6.Giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ, que tính, mẫu vật: 6 bông hoa hay là 6bạn thỏ, 6 bạn gà chẳng hạn. Khi giảng đến phép cộng 5+1= 6Giáo viên gắn lên bảng mẫu vật: 5 bông hoa và hỏi: Cô có mấy bônghoa? ( H/S: có 5 bông hoa )Giáo viên gắn tiếp 1 bông hoa bên cạnh 5 bông hoa và hỏi: có thêm mấybông hoa nữa ? ( H/S: có thêm 1 bông hoa )Giáo viên hỏi tiếp : Vậy bây giờ có tất cả bao nhiêu bông hoa ?Học sinh nói: Có 5 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa là 6 bông hoa.Giáo viên lại hỏi:Vậy 5 thêm 1 bằng mấy?Viết công thức: 5+1=65Sáng kiếm kinh nghiệmTơng tự các tiết dạy toán khác tôi đều chuẩn bị đồ dùng phù hợp với bàihọc và hớng dẫn các em sử dụng bộ đồ dùng học toán để các em hứng thú họctập, nắm kiến thức tốt.Các môn học khác nh môn Tiếng việt,Tự nhiên xã hội, Đạo đức tôiđều coi trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học. Tiết học nào có thể sử dụng vậtthật đợc tôi đều cố gắng tìm bằng đợc. Bởi theo tôi nghĩ: vật thật là dụng cụtrực quan sinh động nhất, giúp học sinh phát triển và tiếp thu bài học bằngnhiều giác quan nh: mắt nhìn, tay chạm, mũi ngửi từ đó học sinh nhớ bàilâu hơn. Có đồ dùng dạy học sinh động, không học sinh nào lại không chú ýnghe cô giáo giảng bài. Ngoài ra còn kích thích học sinh t duy để trả lời đúngnội dung câu hỏi của giáo viên.Tóm lại: sử dụng đồ dùng dạy học một cách vừa phải, có khoa học, hìnhthức các đồ dùng dạy học có tính thẩm mĩ cao cũng góp phần không nhỏ vàoviệc tiếp thu kiến thức và việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh.Từđó chất lợng học tập của các em đợc nâng lên rõ rệt.Cũng ngay từ đầu năm học, nhà trờng tiến hành triệu tập họp phụ huynhhọc sinh. Tôi đã chuẩn bị thật đầy đủ về nội dung để cùng trao đổi với các bậcphụ huynh, nhng về mặt: thống nhất các phơng pháp giáo dục học sinh giữagia đình và nhà trờng thì tôi đặc biệt chú ý. Phải làm sao để cha mẹ các emnắm bắt đợc phơng pháp giáo dục của giáo viên, từ đó có phơng pháp giáodục thống nhất và thích hợp.Ví dụ: Thống nhất rèn cách ngồi học, ngồi viết cho học sinh, cách soạnsách vở ( vì học kỳ 1 các em cha đọc đợc thời khoá biểu ). Hoặc khi viết bảngcần viết ở dòng thứ hai và từ phía trái sang phía phải của bảng Hàng thánggiáo viên ghi những tiến bộ, những hạn chế của từng em vào sổ liên lạc gửi vềgia đình và có thông tin ngợc lại. Thờng xuyên nh vậy việc thống nhất cácbiện pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng cũng góp phần quan trọng vàoviệc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh.Ngoài những quy định về nề nếp học tập, việc học sinh có nề nếp, thóiquen tốt trong các hoạt động khác nh: hoạt động văn thể, nề nếp vệ sinh, nềnếp thực hiện nếp sống văn minh, kính trên nhờng dới cũng là một công6Sáng kiếm kinh nghiệmviệc hết sức công phu. Thông qua các bài giảng của môn Đạo đức, Tự nhiênxã hội, Tiếng việt bằng những hoạt cảnh nhỏ,những tình huống đơn giản phùhợp với tâm lý lứa tuổi để hớng học sinh thực hiện tốt những nội dung của bàihọc và liên hệ tới thực tế đời sống. Ví dụ nh: nề nếp đi học đúng giờ, nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớphọc: thời gian đầu năm học các em thực hiện không đồng đều, nhiều lúc thựchiện rất tốt song có lúc lại quên tôi sửa lại cho các em bằng cách nêu gơngnhững em học sinh thực hiện tốt và nhắc những em khác tự so sánh xem mìnhđã thực hiện giống bạn cha, mình phải làm gì để cũng thực hiện tốt nh bạn.Mỗi một buổi học đều có 15 phút truy bài, để rèn cho các em có nề nếp, thóiquen truy bài tốt tôi thờng xuyên lên lớp truy bài cùng các em, hớng dẫn cácem sử dụng giờ truy bài vào việc ôn lại bài cũ hoặc đọc trớc bài mới; haynhững bạn học khá, giỏi kiểm tra, giúp đỡ những bạn học yếu cùng tiến bộ.Cứ nh vậy sẽ hình thành cho các em thói quen tự quản, tự học trong giờ truybài. Hay nề nếp thể dục múa hát giữa giờ, giáo viên cần theo dõi sát sao, nhắcnhở các em học tập các anh chị lớp trên, thi đua xem tổ nào xếp hàng nhanhnhẹn ngay ngắn, tập các động tác đúng hơn. Giáo viên cũng cần trao đổi vớiđồng chí tổng phụ trách cùng theo dõi và có biện pháp động viên, khen ngợikịp thời những học sinh làm tốt và nhắc nhở nhẹ nhàng những em còn cha chúý tập luyện. Do vậy nề nếp thói quen hoạt động ngoài giờ các em cũng nhanhchóng thực hiện tốt.Song điều quan trọng không thể thiếu đợc đó là: Giáo viên phải luônluôn thực hiện tốt nề nếp của cá nhân, của lớp, của trờng. Phải luôn là tấm g-ơng sáng cho học sinh noi theo. 3.2 Kết quả thực nghiệm: Qua các biện pháp tổ chức, rèn luyện trên tôi tiến hành thử nghiệm nềnếp chú ý học tập trên lớp của học sinh hai lần ( giai đoạn giữa và cuối )Lần thứ nhất:Khảo sát kết quả học tập sau tiết toán:”Phép cộng dạng 14+3″ 7Sáng kiếm kinh nghiệmTSHSSố HSKhôngchú ýSố HSchú ýKết quả học tập (điểm)1 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 1029 6 23 1 2 8 10 8100% 21% 79% 3% 7% 28% 34% 28% Lần thứ hai:Khảo sát kết quả học tập sau tiết học toán:”Phép cộng các số tròn chục”TSHSSố HSKhôngchú ýSố HSchú ýKết quả học tập (điểm)1 – 2 3 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 1029 2 27 0 0 8 11 10100% 7% 93% 0% 0% 28% 38% 34% Nh vậy, qua những biện pháp thực hiện cũng cho những kết quả nhấtđịnh. Tuy số học sinh chú ý học tập trên lớp không đợc 100% song nếu tiếptục áp dụng và duy trì, hớng dẫn tỉ mỉ, chắc chắn rằng kết quả đạt đợc caohơn. 3.3 Những kết quả đạt đợc:Bằng nhiều phơng pháp giáo dục phù hợp với tâm, sinh lý của lứa tuổihọc sinh lớp 1 và do kiên trì trong việc tổ chức rèn luyện nề nếp, thói quen tốtcho các em nên trong học kì I vừa qua lớp 1 do tôi làm chủ nhiệm đã đạt đợcnhững kết quả đáng phấn khởi. Mọi hoạt động trong học tập cũng nh các hoạtđộng khác đều hơn hẳn so với những năm học trớc.- Về học tập: Học sinh biết các phơng pháp học tập để đạt kết quả cao nhất. Qua kiểmtra khảo sát giữa kỳ 2 tôi thấy: Môn Toán và môn Tiếng việt có 83% số bàiđạt loại khá và giỏi, còn lại 17% số bài đạt loại trung bình. Các môn khác đạtkết quả cao và đồng đều.-Về các hoạt động khác:Qua các đợt thi đua : Nhà trờng đều nhận xét lớp tôi có nhiều thành tíchnổi bật nh nề nếp truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh trờng lớp 8Sáng kiếm kinh nghiệmcác hoạt động tập thể nh thể dục giữa giờ, múa hát sân trờng lớp tôi đềuthực hiện tốt. Kết quả thi đua của đoàn đội tuần nào lớp tôi cũng xếp thứ nhất.Một điều làm tôi phấn khởi nhất là ý thức tự quản của học sinh trong giờ họccũng nh trong các hoạt động khác các em đều thực hiện tốt. III. Kết luận và kiến nghị1. Tầm quan trọng:Việc tổ chức rèn luyện nề nếp và thói quen tốt cho học sinh trong họctập cũng nh trong các hoạt động khác là việc làm rất cần thiết,quan trọng.Nólà tiền đề giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học một cách dễ dàng,giúp các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện đáp ứng yêu cầuphát triển con ngời mới trong giai đoạn hiện nay. 2. Bài học kinh nghiệm : Khi đã thực hiện đầy đủ việc tổ chức rèn luyện nề nếp thói quen tốt chohọc sinh lớp 1, tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:-Giáo viên phải thực sự yêu nghề, có lòng thơng yêu học sinh nh con emmình, phải là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.-Cần có đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, tỉ mỉ để rèn luyện nề nếp, thóiquen tốt cho học sinh một cách thờng xuyên, liên tục.- Phải động viên kịp thời những cá nhân tập thể tốt đồng thời mềm dẻonhng kiên quyết với những học sinh còn hạn chế, song phải lấy phơng châm:động viên là chính. – Sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học một cáchtriệt để nhng phải hài hoà, hợp lý.- Cần thống nhất các biện pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng, giữagiáo viên chủ nhiệm với giáo viên dạy buổi thứ 2.- Giáo viên cần xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhanh nhẹn năng động, biếttự quản.- Các em học sinh là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy và học, lànhững thực thể hồn nhiên tiềm tàng khả năng phát triển. Do vậy học sinh phảicó ý thức tự rèn vơn lên trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác.9Sáng kiếm kinh nghiệm3. Phạm vi áp dụng đề tài: Tuy năm học cha kết thúc nhng việc tổ chức rèn luyện nề nếp, thói quentốt cho học sinh lớp 1 tôi đã nghiên cứu và thực hiện đầy đủ vào việc giảngdạy, rèn luyện mọi nề nếp cho học sinh lớp mình đã đạt những kết quả nhấtđịnh.Tôi thấy vấn đề này có thể áp dụng trong tất cả các lớp 1 đại trà ( cũngcó thể cho những lớp lớn hơn ở trờng tiểu học). Với học sinh lớp 1 hiếu động,thích động viên, dễ nhớ ,chóng quên; muốn có kết quả cao phải áp dụng ngaytừ những ngày khai giảng đầu tiên để học sinh đợc làm quen với những nềnếp, thói quen tốt đó.Nếu từng lớp thực hiện tốt thì cả khối, cả trờng sẽ thực hiện tốt. Nh vậy,chắc chắn sau này các em sẽ là lớp ngời có tri thức, lý tởng tốt đẹp để xâydựng một nớc Việt Nam giàu mạnh, sánh vai với các cờng quốc trên thế giới. 4. Những vấn đề cần kiến nghị: Nhà trờng nên tổ chức chuyên đề hội thảo: Làm thế nào để rèn luyện nềnếp, thói quen tốt cho học sinh lớp 1 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung.Nhà trờng cần kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và xã hội để công tác xãhội hoá giáo dục đợc tăng cờng và đạt hiệu quả hơn. Từ đó cũng góp phần rènluyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh. Công tác Đội trong nhà trờng cần đổi mới trong mọi hoạt động, có hìnhthức sinh hoạt Đội, sao nhi đồng phù hợp và hấp dẫn, khéo léo lôi cuốn cácem vào các hoạt động tập thể một cách tự giác hơn.* Trên đây là một số kinh nghiệm của việc tổ chức rèn luyện nề nếp thóiquen tốt cho học sinh lớp 1. Tuy nhiên việc làm của tôi còn có điểm hạn chế.Kính mong đợc sự góp ý của cấp trên và các bạn đồng nghiệp để bản kinhnghiệm của tôi đợc hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả hơn, góp phần vào sựnghiệp trồng ngời nh lời Bác Hồ đã dạy:” Vì lợi ích mời năm trồng cây,10Sáng kiếm kinh nghiệmVì lợi ích trăm năm trồng ngời”. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngày 24 tháng 3 năm 2007. Mục LụcTT Nội dung TrangI. Đặt vấn đề1 Lý do chọn 1.1: Cơ sở lý luận1.2: Cơ sở thực tiễn2. Xác định đối tợng nghiên cứuII. Giải quyết vấn đề1. Điều tra thực trạng2. Phơng pháp nghiên cứu3. Biện pháp thực hiện3.1 Những công việc thực tế đã làm3.2 Kết quả thực nghiệm3.3 Những kết quả đạt đợcIII. Kết luận và kiến nghị1. Tầm quan trọng11Sáng kiếm kinh nghiệm2. Bài học kinh nghiệm3 Phạm vi áp dụng đề tài4 Những vấn đề cần kiến nghịTài liệu tham khảo: 1. Giáo trình tâm lý học tiểu học2. Giáo trình giáo dục học tiểu học(Đại học quốc gia Hà Nội)12