Thuyền bát nhã nghĩa là gì

“Cô nghĩ sao về cái Chết?”. – Chợt nghĩ tới mình, bước đường đời đã tới mức cuối, rồi nghĩ tới các bạn. Cái cầu mình sẽ phải đi qua, vậy mình chuẩn bị hành trang nào, sẵn sàng bước tới mấy nhịp cầu “đoạn trường” đó?

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 11: GỞI BẠN THÂN MẾN

3:46 CH

(Xem: 220)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

“Cô nghĩ sao về cái Chết?”. – Chợt nghĩ tới mình, bước đường đời đã tới mức cuối, rồi nghĩ tới các bạn. Cái cầu mình sẽ phải đi qua, vậy mình chuẩn bị hành trang nào, sẵn sàng bước tới mấy nhịp cầu “đoạn trường” đó?

Cho nên tham sân si cũng biểu hiện tất cả những chân lý thường hằng của vạn pháp. Chúng là vô thường, là khổ, là vô ngã, bản thể trống không, như huyễn mộng, là như như bất động, là bình đẳng với vạn pháp.

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 10 THAM, SÂN, SI LÀ MỘT

10:17 SA

(Xem: 370)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Cho nên tham sân si cũng biểu hiện tất cả những chân lý thường hằng của vạn pháp. Chúng là vô thường, là khổ, là vô ngã, bản thể trống không, như huyễn mộng, là như như bất động, là bình đẳng với vạn pháp.

Thế nào là chơi trò chơi cút-bắt với vọng? – Ai khởi vọng ?- Vọng khởi ra như thế nào ?- Động cơ nào thúc đẩy vọng khởi ? – Tại sao chư Tổ nói vọng tưởng là “giả, không thật,” còn chúng ta cho rằng vọng là “thật ?”- Tại sao tu thiền phải kiểm soát vọng tưởng ?- Làm thế nào để không theo vọng tưởng ?

>

HT Thích Thông Triệt: GIÁO TRÌNH_Các BÀI ĐỌC THÊM: TẠI SAO TU THIỀN PHẢI DỪNG VỌNG TƯỞNG

11:18 SA

(Xem: 177)

Thế nào là chơi trò chơi cút-bắt với vọng? – Ai khởi vọng ?- Vọng khởi ra như thế nào ?- Động cơ nào thúc đẩy vọng khởi ? – Tại sao chư Tổ nói vọng tưởng là “giả, không thật,” còn chúng ta cho rằng vọng là “thật ?”- Tại sao tu thiền phải kiểm soát vọng tưởng ?- Làm thế nào để không theo vọng tưởng ?

Qua phần “Tìm Hiểu Khái Quát Về A-Lại-Da Thức” trên, chúng ta có thể hiểu A-Lại-Da thức chính là thức sanh ra “tâm sinh diệt” là Vọng tâm, và cũng chính A-Lại-Da thức này hiển lộ tâm thanh tịnh là Chân tâm. Cả hai mặt nhiễm và tịnh luôn tiềm ẩn trong tâm của chúng sanh.

>

Thích Nữ Hằng Như: TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ “A-LẠI-DA THỨC”

10:47 SA

(Xem: 176)

Qua phần “Tìm Hiểu Khái Quát Về A-Lại-Da Thức” trên, chúng ta có thể hiểu A-Lại-Da thức chính là thức sanh ra “tâm sinh diệt” là Vọng tâm, và cũng chính A-Lại-Da thức này hiển lộ tâm thanh tịnh là Chân tâm. Cả hai mặt nhiễm và tịnh luôn tiềm ẩn trong tâm của chúng sanh.

Zusammenfassend ist der Geist eine fortfahrende, fließende Strömung. Wenn diese Wahrnehmung objektiv und nicht verunreinigt ist, wird er rein und erleuchten sein. Mit einem verschmutzten Geist können wir nicht klar erkennen, was falsch und was nicht falsch ist. Mit einem klaren Verstand werden wir ausgeglichen und friedlich leben können und wir können damit auch den anderen dazu verhelfen, friedlich und ausgeglichen zu leben, wie wir.

>

GER036 Bhikkhuni Triệt Như – Singen am Himmel – Post 8: VON DER ACHTSAMKEIT BIS ZUR ERLEUCHTUNG

2:16 CH

(Xem: 119)

Zusammenfassend ist der Geist eine fortfahrende, fließende Strömung. Wenn diese Wahrnehmung objektiv und nicht verunreinigt ist, wird er rein und erleuchten sein. Mit einem verschmutzten Geist können wir nicht klar erkennen, was falsch und was nicht falsch ist. Mit einem klaren Verstand werden wir ausgeglichen und friedlich leben können und wir können damit auch den anderen dazu verhelfen, friedlich und ausgeglichen zu leben, wie wir.

Các bạn ơi, nếu mỗi người đã biết chăm sóc ngôi vườn nhà mình hoa lá xanh tốt, thì cũng nhớ chăm sóc vườn tâm của mình, hoa trí tuệ, lá từ bi, mùa nào cũng sẵn có để dâng hiến cho đời.

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 09 NGƯỜI LÀM VƯỜN

12:56 CH

(Xem: 460)

Các bạn ơi, nếu mỗi người đã biết chăm sóc ngôi vườn nhà mình hoa lá xanh tốt, thì cũng nhớ chăm sóc vườn tâm của mình, hoa trí tuệ, lá từ bi, mùa nào cũng sẵn có để dâng hiến cho đời.

Tâm là một dòng diễn tiến, luôn tuôn chảy, vì nó chỉ là dòng Biết, hay dòng Nhận thức rõ ràng, khi nó không còn bị ô nhiễm thì nó sẽ trong sạch, và sẽ phải chiếu sáng… Tâm chiếu sáng, ta có thể biết phương cách sống thảnh thơi an lạc, và giúp người khác cũng sống thảnh thơi an lạc.

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 08 TỪ CHÁNH NIỆM ĐẾN GIÁC NGỘ

10:40 SA

(Xem: 571)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tâm là một dòng diễn tiến, luôn tuôn chảy, vì nó chỉ là dòng Biết, hay dòng Nhận thức rõ ràng, khi nó không còn bị ô nhiễm thì nó sẽ trong sạch, và sẽ phải chiếu sáng… Tâm chiếu sáng, ta có thể biết phương cách sống thảnh thơi an lạc, và giúp người khác cũng sống thảnh thơi an lạc.

Wer dem Kultivierungsweg des Buddha folgen würde: die Last der “Begabung, Schönheit, Ruhm, Genuss und Ausruhen” ablegen würde, der würde einen ruhigen und furchtlosen Geist besitzen, wo auch immer er leben würde, würde er dann sagen: “Oh, wie glücklich ich bin!”

>

GER035 Bhikkhuni Triệt Như – Singen am Himmel – Post 6: FREI WIE EIN TIER Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

6:44 CH

(Xem: 191)

Wer dem Kultivierungsweg des Buddha folgen würde: die Last der “Begabung, Schönheit, Ruhm, Genuss und Ausruhen” ablegen würde, der würde einen ruhigen und furchtlosen Geist besitzen, wo auch immer er leben würde, würde er dann sagen: “Oh, wie glücklich ich bin!”

Kết luận là phải có trí tuệ phi thường mới dám cắt đứt vòng xích sắt của tham ái, thoát ra khỏi ngục tù vô minh. Vô minh đồng nghĩa với khổ đau. Trí tuệ siêu vượt đồng nghĩa với tự do, an lạc, giải thoát. Trí tuệ siêu vượt thông suốt bản thể cuộc đời là trống không, là như huyễn ảo, thì có còn muốn nắm bắt cái gì của thế gian nữa không, hở các bạn?

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 07 Ý NGHĨA CỦA TỰ DO

10:41 SA

(Xem: 549)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Kết luận là phải có trí tuệ phi thường mới dám cắt đứt vòng xích sắt của tham ái, thoát ra khỏi ngục tù vô minh. Vô minh đồng nghĩa với khổ đau. Trí tuệ siêu vượt đồng nghĩa với tự do, an lạc, giải thoát. Trí tuệ siêu vượt thông suốt bản thể cuộc đời là trống không, là như huyễn ảo, thì có còn muốn nắm bắt cái gì của thế gian nữa không, hở các bạn?

Ein Prajna-Geist sieht, dass der Sadāparibhūta-Bodhisattva sich vor der Buddha-Natur jeder Person und nicht vor einem weltlichen materiellen Körper verbeugt. Wenn wir immer noch die Unterscheidung zwischen Körper und Geist, Gut und Böse machen, können wir nicht mehr das jetzige oder das „es ist so wie es ist“, erkennen.

>

GER034 Bhikkhuni Triệt Như – Singen am Himmel – Post 5: SADĀPARIBHŪTA Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

9:37 CH

(Xem: 226)

Ein Prajna-Geist sieht, dass der Sadāparibhūta-Bodhisattva sich vor der Buddha-Natur jeder Person und nicht vor einem weltlichen materiellen Körper verbeugt. Wenn wir immer noch die Unterscheidung zwischen Körper und Geist, Gut und Böse machen, können wir nicht mehr das jetzige oder das „es ist so wie es ist“, erkennen.

Những ai theo đúng con đường của đức Phật. quăng cái gánh “tài, sắc, danh, thực, thùy” xuống, thì cũng sẽ đạt được tâm nhẹ nhàng, thảnh thơi, nơi nào mình sống cũng là :”An lạc thay!”

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 06 TÂM NHƯ CON THÚ RỪNG

4:24 CH

(Xem: 638)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Những ai theo đúng con đường của đức Phật. quăng cái gánh “tài, sắc, danh, thực, thùy” xuống, thì cũng sẽ đạt được tâm nhẹ nhàng, thảnh thơi, nơi nào mình sống cũng là :”An lạc thay!”

Unser Geist ist wie eine Apotheke oder einfacher gesagt wie ein Haus, ein Lager. (Sanskrit आलय Ālaya). In einigen Sutren wurde Ālaya noch als Bewusstsein oder Unterbewusstsein übersetzt. Es ist also allgemein alles, was nicht Materielles im menschlichen Körper ist.

>

GER033 Bhikkhuni Triệt Như – Singen am Himmel – Post 4: CHINESISCHE APOTHEKE Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

10:11 SA

(Xem: 271)

Unser Geist ist wie eine Apotheke oder einfacher gesagt wie ein Haus, ein Lager. (Sanskrit आलय Ālaya). In einigen Sutren wurde Ālaya noch als Bewusstsein oder Unterbewusstsein übersetzt. Es ist also allgemein alles, was nicht Materielles im menschlichen Körper ist.

“Thu Thúc Lục Căn” là phương tiện cần thiết mà Đức Thế Tôn cũng như các bậc Thầy Tổ đã truyền dạy cho chúng ta. Muốn thoát khỏi bộc lưu, chúng ta phải bắt đầu tu tập pháp này ngay từ bây giờ.

>

Thích Nữ Hằng Như: LÀM SAO THOÁT KHỎI “BỘC LƯU”?

1:10 CH

(Xem: 505)

“Thu Thúc Lục Căn” là phương tiện cần thiết mà Đức Thế Tôn cũng như các bậc Thầy Tổ đã truyền dạy cho chúng ta. Muốn thoát khỏi bộc lưu, chúng ta phải bắt đầu tu tập pháp này ngay từ bây giờ.

Tới đây, chúng ta đã thấy việc lễ lạy của bồ tát Thường Bất Khinh ban đầu mình thấy như theo tục đế bát nhã, lần hồi đi tới chân đế bát nhã rồi. Tục đế bát nhã khi ta nói bồ tát lễ lạy Phật tánh của mỗi người, chứ không phải lễ lạy cái thân vật chất và cái tâm đời của người. Còn phân biệt thân và tâm, thiện và ác. Lần hồi ta không phân biệt nữa, khi ta lễ lạy “cái đang là” , “cái như vậy”, khi ta thấy vô lượng đức Phật hiện tiền và ta đang “thân cận cung kính cúng dường vô lượng đức Phật”.

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 05 THƯỜNG BẤT KHINH BỒ TÁT

8:44 SA

(Xem: 549)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tới đây, chúng ta đã thấy việc lễ lạy của bồ tát Thường Bất Khinh ban đầu mình thấy như theo tục đế bát nhã, lần hồi đi tới chân đế bát nhã rồi. Tục đế bát nhã khi ta nói bồ tát lễ lạy Phật tánh của mỗi người, chứ không phải lễ lạy cái thân vật chất và cái tâm đời của người. Còn phân biệt thân và tâm, thiện và ác. Lần hồi ta không phân biệt nữa, khi ta lễ lạy “cái đang là” , “cái như vậy”, khi ta thấy vô lượng đức Phật hiện tiền và ta đang “thân cận cung kính cúng dường vô lượng đức Phật”.

Ni sư Triệt Như Bài Khai Thông # 2 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 19 tháng 2, 2022 Chủ đề: ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền viện Tánh Không II . PHƯƠNG PHÁP 00:23 III . CHỦ TRƯƠNG 6:12 IV . MỤC TIÊU 12:24 V . TỔNG KẾT 29:50 Thiền Phật Giáo là một khoa học tâm linhh tực nghiệm: 34:25 có thể download AUDIO tại LINK: https://www.tanhkhong.org/p105a3038/ni-su-triet-nhu-audio-

>

Ni sư Triệt Như VIDEO Giảng Đại Chúng: ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền Viện Tánh Không

8:15 SA

(Xem: 330)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni sư Triệt Như Bài Khai Thông # 2 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 19 tháng 2, 2022 Chủ đề: ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền viện Tánh Không II . PHƯƠNG PHÁP 00:23 III . CHỦ TRƯƠNG 6:12 IV . MỤC TIÊU 12:24 V . TỔNG KẾT 29:50 Thiền Phật Giáo là một khoa học tâm linhh tực nghiệm: 34:25 có thể download AUDIO tại LINK: https://www.tanhkhong.org/p105a3038/ni-su-triet-nhu-audio-

Ni sư Triệt Như Bài Khai Thông # 1 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 19 tháng 2, 2022 Chủ đề: Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ THIỀN và GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền viện Tánh Không I . THIỀN LÀ GÌ? 00:00 II . LỢI ÍCH CỦA THIỀN 3:30 III. KHAI TRIỄN VỀ THIỀN PHẬT GIÁO 4:30 IV . GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN 13:00 V . TỔNG KẾT 22:07 có thể download AUDIO tại LINK: https://tanhkhong.org/p105a3037/ni-su-triet-nhu-audio-khai-thong-ve-thien-phat-giao-thien-duong-tanh-khong-19-2-2022

>

Ni sư Triệt Như VIDEO Giảng Đại Chúng Bài 1: KHAI THÔNG VỀ THIỀN PHẬT GIÁO

7:43 SA

(Xem: 375)

Ni sư Triệt Như Bài Khai Thông # 1 dành cho Đại chúng bước đầu vào THIỀN Giảng tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 19 tháng 2, 2022 Chủ đề: Ý NGHĨA TỔNG QUÁT VỀ THIỀN và GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN Thiền viện Tánh Không I . THIỀN LÀ GÌ? 00:00 II . LỢI ÍCH CỦA THIỀN 3:30 III. KHAI TRIỄN VỀ THIỀN PHẬT GIÁO 4:30 IV . GIỚI THIỆU ĐƯỜNG LỐI HƯỚNG DẪN THIỀN 13:00 V . TỔNG KẾT 22:07 có thể download AUDIO tại LINK: https://tanhkhong.org/p105a3037/ni-su-triet-nhu-audio-khai-thong-ve-thien-phat-giao-thien-duong-tanh-khong-19-2-2022

Tâm mình, giống cái tiệm thuốc Bắc, hay giống cái nhà, hay cái kho chứa là nói bình dân. Kinh sách thì nói là Alaya Thức, hay Tàng thức, hay Như Lai tạng, là tổng quát tất cả những gì tạm cho là phi vật chất trong con người.

>

Triệt Như – Tiếng Hát Giữa Trời – Bài 04 TIỆM THUỐC BẮC

10:57 SA

(Xem: 886)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tâm mình, giống cái tiệm thuốc Bắc, hay giống cái nhà, hay cái kho chứa là nói bình dân. Kinh sách thì nói là Alaya Thức, hay Tàng thức, hay Như Lai tạng, là tổng quát tất cả những gì tạm cho là phi vật chất trong con người.

Vậy có sinh không, có diệt không? Không. Sống là năng lượng, là chuyển động, là biến hóa. Nguồn sống của vạn pháp không sinh không diệt bao giờ.

>

Triệt Như THGT03: NGUỒN SỐNG BẤT TỬ

8:50 CH

(Xem: 678)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Vậy có sinh không, có diệt không? Không. Sống là năng lượng, là chuyển động, là biến hóa. Nguồn sống của vạn pháp không sinh không diệt bao giờ.

Chí xuất thế xuất trần mình vẫn phải giữ cứng cỏi ngang nhiên như thân cây tiêu cổ thụ kia, nhưng đối diện với giông gió trong đời thì chúng ta cẩn thận thấp mình xuống, càng sát đất càng tốt, chúng ta nép sát vai nhau, nương tựa bóng che của Phật Pháp Tăng thường trụ mà sống, thì có gió bão nào thổi lung lay chúng ta được.

>

Triệt Như THGT02: MỘT BUỔI SÁNG

8:50 SA

(Xem: 812)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Chí xuất thế xuất trần mình vẫn phải giữ cứng cỏi ngang nhiên như thân cây tiêu cổ thụ kia, nhưng đối diện với giông gió trong đời thì chúng ta cẩn thận thấp mình xuống, càng sát đất càng tốt, chúng ta nép sát vai nhau, nương tựa bóng che của Phật Pháp Tăng thường trụ mà sống, thì có gió bão nào thổi lung lay chúng ta được.

Hôm nay, là mùa xuân. Đất trời cũng chuyển mình. Tổ đình năm nay chưa có hoa đào, hoa mai vàng chỉ mới ra búp non. Chỉ có thủy tiên đơm hoa trắng muốt, thoảng hương tinh khiết, thầm lặng dâng hiến cho đời hương sắc của mình. Có ai nghe tiếng hát của hoa thủy tiên, giữa đất trời bao la mùa xuân?

>

Triệt Như THGT01: TIẾNG HÁT GIỮA TRỜI

8:10 SA

(Xem: 644)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Hôm nay, là mùa xuân. Đất trời cũng chuyển mình. Tổ đình năm nay chưa có hoa đào, hoa mai vàng chỉ mới ra búp non. Chỉ có thủy tiên đơm hoa trắng muốt, thoảng hương tinh khiết, thầm lặng dâng hiến cho đời hương sắc của mình. Có ai nghe tiếng hát của hoa thủy tiên, giữa đất trời bao la mùa xuân?

Bài kinh “Người Biết Sống Một Mình”, đức Phật đã chỉ bày cho chúng sanh về nghệ thuật sống để được an lạc hạnh phúc một cách sâu sắc ngay trong từng sát-na hiện tại.

>

Thích Nữ Hằng Như: Mùa Xuân và trang kinh NGƯỜI BIẾT SỐNG MỘT MÌNH

12:13 SA

(Xem: 470)

Bài kinh “Người Biết Sống Một Mình”, đức Phật đã chỉ bày cho chúng sanh về nghệ thuật sống để được an lạc hạnh phúc một cách sâu sắc ngay trong từng sát-na hiện tại.

“Con Đường Không Có Lầm Lỗi” gồm ba pháp: Thu thúc lục căn, Tiết độ ăn uống và Chú tâm cảnh giác là những pháp căn bản đức Phật hướng dẫn những Tỷ-kheo còn sơ cơ thực hành nhằm tiến tới việc loại trừ các ác pháp: Tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến gọi chung là lậu hoặc. Cả ba pháp này nhằm huấn luyện tâm hành giả an trú trong Tánh giác.

>

Thích Nữ Hằng Như: CON ĐƯỜNG KHÔNG CÓ LẦM LỖI

12:09 SA

(Xem: 428)

“Con Đường Không Có Lầm Lỗi” gồm ba pháp: Thu thúc lục căn, Tiết độ ăn uống và Chú tâm cảnh giác là những pháp căn bản đức Phật hướng dẫn những Tỷ-kheo còn sơ cơ thực hành nhằm tiến tới việc loại trừ các ác pháp: Tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến gọi chung là lậu hoặc. Cả ba pháp này nhằm huấn luyện tâm hành giả an trú trong Tánh giác.

Hai từ Không Nói đó là phương tiện duy nhất để chúng ta cắt đứt toàn bộ vọng tưởng hay niệm suy nghĩ khởi lên trong đầu chúng ta mà trước đây chúng ta không nhận ra thực chất chúng là cái gì

>

Thích Thông Triệt Bài đọc thêm khóa Chuyên Tu Thiền Định THIỀN KHÔNG NÓI

4:55 CH

(Xem: 516)

Hai từ Không Nói đó là phương tiện duy nhất để chúng ta cắt đứt toàn bộ vọng tưởng hay niệm suy nghĩ khởi lên trong đầu chúng ta mà trước đây chúng ta không nhận ra thực chất chúng là cái gì

Somit kann man sagen, dass Samadhi und Pranja nicht getrennt werden können. Immer wenn Samadhi tief und fest ist, bringt es das Pranja hervor und umgekehrt, wenn Prajna existiert, wird der Geist rein und ungebunden. Das heißt: der Geist ist so unerschütterlich stabil, dass die acht Verblendungswinde des Lebens ihn nicht beeinflussen können.

>

GER028 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 38: DER VIPASSANĀ-WEG Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

2:00 CH

(Xem: 321)

Somit kann man sagen, dass Samadhi und Pranja nicht getrennt werden können. Immer wenn Samadhi tief und fest ist, bringt es das Pranja hervor und umgekehrt, wenn Prajna existiert, wird der Geist rein und ungebunden. Das heißt: der Geist ist so unerschütterlich stabil, dass die acht Verblendungswinde des Lebens ihn nicht beeinflussen können.

Năm qua, Hội Thiền Tánh Không Sacramento dù lắm chật vật cũng đã cố gắng thực hiện Đặc San Xuân Tân Sửu và đã được đón nhận nhiều ưu ái. Năm nay, với sự khích lệ đó, Ban Biên Tập tiếp tục thực hiện Đặc San Xuân Nhâm Dần 2022 với chủ đề “Xuân Bên Thềm Tánh Không” qua ứng dụng Google Drive. Mong rằng với Đặc San bé nhỏ trong thời công nghệ sẽ mang đến chút niềm vui cho người đọc trong mấy ngày Xuân và mùa Xuân vẫn luôn là mùa của: Cung chúc Niềm Tin Yêu và Hy Vọng.

>

Đạo Tràng Sacramento: Đặc San Xuân Nhâm Dần 2022

1:24 CH

(Xem: 388)

Năm qua, Hội Thiền Tánh Không Sacramento dù lắm chật vật cũng đã cố gắng thực hiện Đặc San Xuân Tân Sửu và đã được đón nhận nhiều ưu ái. Năm nay, với sự khích lệ đó, Ban Biên Tập tiếp tục thực hiện Đặc San Xuân Nhâm Dần 2022 với chủ đề “Xuân Bên Thềm Tánh Không” qua ứng dụng Google Drive. Mong rằng với Đặc San bé nhỏ trong thời công nghệ sẽ mang đến chút niềm vui cho người đọc trong mấy ngày Xuân và mùa Xuân vẫn luôn là mùa của: Cung chúc Niềm Tin Yêu và Hy Vọng.

Hi vọng, theo những ngày xuân mới sắp đến, chúng ta sẽ đặt một dấu chấm cuối cùng cho những ưu tư, buồn phiền, những vụn vặt, sai sót, trong năm cũ.

>

Triệt Như SNHP50: DẤU CHẤM CUỐI.

1:50 CH

(Xem: 643)

Hi vọng, theo những ngày xuân mới sắp đến, chúng ta sẽ đặt một dấu chấm cuối cùng cho những ưu tư, buồn phiền, những vụn vặt, sai sót, trong năm cũ.

Mùa xuân cũng vậy, không bao giờ chấm dứt, trong tâm mỗi người. Dù cho nó có tên là hạ, thu, hay đông đi nữa, nó cũng là xuân. Khi mình gọi là Xuân thì là Xuân của mình. Khi mình không gọi gì hết thì không có mình, cũng không có xuân, và cả thế gian cũng biến mất.

>

Triệt Như SNHP049: TRONG MÙA ĐÔNG ĐÃ CÓ MÙA XUÂN

11:42 SA

(Xem: 686)

Mùa xuân cũng vậy, không bao giờ chấm dứt, trong tâm mỗi người. Dù cho nó có tên là hạ, thu, hay đông đi nữa, nó cũng là xuân. Khi mình gọi là Xuân thì là Xuân của mình. Khi mình không gọi gì hết thì không có mình, cũng không có xuân, và cả thế gian cũng biến mất.

Dhamma chính là khuôn vàng thước ngọc Đức Phật để lại cho đời. Chúng ta thừa tự Dhamma, như là tấm bản đồ kho tàng hạnh phúc, vậy các bạn ơi, chúng ta cùng nhau tiến bước, bản tâm chính thật nơi mình.

>

Triệt Như SNHP048: KHUÔN VÀNG THƯỚC NGỌC

10:12 SA

(Xem: 554)

Dhamma chính là khuôn vàng thước ngọc Đức Phật để lại cho đời. Chúng ta thừa tự Dhamma, như là tấm bản đồ kho tàng hạnh phúc, vậy các bạn ơi, chúng ta cùng nhau tiến bước, bản tâm chính thật nơi mình.

Und was können wir von diesem nichtfühlenden Dharma lernen? Wir müssen die Weisheit haben, um ein nützliches Leben für uns selbst und andere zu führen. Ein Leben in Harmonie, das vollständig von Gier, Wut und Verblendung befreit wurde. Diese drei Geistesgifte haben eine Macht, die die ganze Welt vernichten kann, was uns zu Leiden führt und nicht nur in diesem Leben, sondern auch in vielen zukünftigen Leben.

>

GER027 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 46: WIE FEUER, WASSER, WIND UND WOLKE SEIN Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

7:10 CH

(Xem: 399)

Und was können wir von diesem nichtfühlenden Dharma lernen? Wir müssen die Weisheit haben, um ein nützliches Leben für uns selbst und andere zu führen. Ein Leben in Harmonie, das vollständig von Gier, Wut und Verblendung befreit wurde. Diese drei Geistesgifte haben eine Macht, die die ganze Welt vernichten kann, was uns zu Leiden führt und nicht nur in diesem Leben, sondern auch in vielen zukünftigen Leben.

Nếu tâm chưa chiếu sáng, có nghĩa là tâm chưa tĩnh lặng, tâm chưa tĩnh lặng vì tâm chưa trong sạch, tâm chưa trong sạch vì tâm chưa trống rỗng.

>

Triệt Như SNHP047: TRONG SẠCH- TĨNH LẶNG- CHIẾU SÁNG

9:08 SA

(Xem: 952)

Nếu tâm chưa chiếu sáng, có nghĩa là tâm chưa tĩnh lặng, tâm chưa tĩnh lặng vì tâm chưa trong sạch, tâm chưa trong sạch vì tâm chưa trống rỗng.

Như vậy bài học của lửa, nước, gió, mây là gì? Ta phải có trí tuệ để biết sống tốt, hữu ích cho mình và cho người khác. Sống hài hoà, trừ diệt hẵn tâm tham, tâm sân, tâm si. Ba thứ tâm này có sức tàn phá, hủy diệt tất cả thế gian, đưa tới khổ đau mà thôi. Không những trong đời này mà còn khổ đau trong nhiều đời sau nữa.

>

Triệt Như SNHP046: NHƯ LỬA, NHƯ GIÓ, NHƯ NƯỚC, NHƯ MÂY

10:45 SA

(Xem: 905)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Như vậy bài học của lửa, nước, gió, mây là gì? Ta phải có trí tuệ để biết sống tốt, hữu ích cho mình và cho người khác. Sống hài hoà, trừ diệt hẵn tâm tham, tâm sân, tâm si. Ba thứ tâm này có sức tàn phá, hủy diệt tất cả thế gian, đưa tới khổ đau mà thôi. Không những trong đời này mà còn khổ đau trong nhiều đời sau nữa.

Bài này chúng tôi đã đăng trong Đặc san Thiền Tánh Không số 1, phát hành vào Xuân năm 1999. Đây là lúc chúng tôi mới vừa học từ nơi Thầy được 3 năm qua 3 khóa tu học Căn bản tại 3 nơi: năm 1996 tại Beaverton (Oregon), năm 1997 tại Corona (Nam Cali), năm 1998, tại Westminster (Nam Cali).

>

Ni Sư Triệt Như: Bài Trình Thầy

2:02 CH

(Xem: 639)

Bài này chúng tôi đã đăng trong Đặc san Thiền Tánh Không số 1, phát hành vào Xuân năm 1999. Đây là lúc chúng tôi mới vừa học từ nơi Thầy được 3 năm qua 3 khóa tu học Căn bản tại 3 nơi: năm 1996 tại Beaverton (Oregon), năm 1997 tại Corona (Nam Cali), năm 1998, tại Westminster (Nam Cali).

Regel, Samadhi und Weisheit nur Begriffe wie „der Achtfachen Pfad“. Sie sind nur ein Mittel, das von Buddha präsentiert wurde, um die Fähigkeiten vieler fühlender Wesen zu fördern. Ebenso wie „die sieben Erleuchtungsglieder“ (Bojjhanga), die Zuflucht zu Buddha, die Ordination… Alle sind Begriffe, die Buddha erfunden hat. Wir sollen deshalb nicht an diesen Begrifflichkeiten anhaften sondern den tiefen Sinn, der darin steckt, verstehen.

>

GER026 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 36: NUR 3 WÖRTER Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

10:22 SA

(Xem: 475)

Regel, Samadhi und Weisheit nur Begriffe wie „der Achtfachen Pfad“. Sie sind nur ein Mittel, das von Buddha präsentiert wurde, um die Fähigkeiten vieler fühlender Wesen zu fördern. Ebenso wie „die sieben Erleuchtungsglieder“ (Bojjhanga), die Zuflucht zu Buddha, die Ordination… Alle sind Begriffe, die Buddha erfunden hat. Wir sollen deshalb nicht an diesen Begrifflichkeiten anhaften sondern den tiefen Sinn, der darin steckt, verstehen.

Hôm nay ngẫm nghĩ lại tất cả những công việc nhọc nhằn vất vả của mình trên con đường tu chỉ là làm sao nhớ và làm sao quên. Thêm một vấn đề cũng quan trọng là nhớ cái gì và quên cái gì.

>

Triệt Như SNHP045: NHỚ VÀ QUÊN

9:53 SA

(Xem: 1129)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Hôm nay ngẫm nghĩ lại tất cả những công việc nhọc nhằn vất vả của mình trên con đường tu chỉ là làm sao nhớ và làm sao quên. Thêm một vấn đề cũng quan trọng là nhớ cái gì và quên cái gì.

Hôm nay, mùa tưởng niệm Thầy Tổ, xin khơi lại ngọn lửa sáng mà Thầy đã truyền lại cho chúng ta trong suốt 25 năm nương tựa nơi quê hương thứ hai này.

>

Triệt Như SNHP044: CỐNG HIẾN CHO ĐỜI

8:07 SA

(Xem: 1074)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Hôm nay, mùa tưởng niệm Thầy Tổ, xin khơi lại ngọn lửa sáng mà Thầy đã truyền lại cho chúng ta trong suốt 25 năm nương tựa nơi quê hương thứ hai này.

Bài viết này con ghi lại kỹ niệm giữa hai Thầy trò và những gì con đã nhận ra và thực hành có kết quả qua kỹ thuật Không Nói Thầy đã dạy cho chúng con. Không Đăng thành tâm cảm niệm ân đức sâu dày của Thầy.

>

Thích Không Đăng: BÀI CẢM NIỆM ÂN ĐỨC THẦY

6:42 CH

(Xem: 601)

Bài viết này con ghi lại kỹ niệm giữa hai Thầy trò và những gì con đã nhận ra và thực hành có kết quả qua kỹ thuật Không Nói Thầy đã dạy cho chúng con. Không Đăng thành tâm cảm niệm ân đức sâu dày của Thầy.

Hôm nay, cung đối trước di ảnh tôn nghiêm của Thầy, chúng ta kính lễ Thầy tam bái. Hứa nguyện noi theo gương Thầy tự giác, giác tha trong khả năng của mỗi người.

>

Thích Nữ Hằng Như: TƯỞNG NHỚ THẦY THIỀN CHỦ

8:45 CH

(Xem: 670)

Hôm nay, cung đối trước di ảnh tôn nghiêm của Thầy, chúng ta kính lễ Thầy tam bái. Hứa nguyện noi theo gương Thầy tự giác, giác tha trong khả năng của mỗi người.

Tăng Đoàn phải hòa hợp, đây là thước đo công phu tu tập của mình. Nếu chưa hòa hợp là mình chưa đủ Trí Tuệ và Từ Bi.

>

Triệt Như SNHP043: NÁO LOẠN Ở KOSAMBI

11:30 SA

(Xem: 948)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tăng Đoàn phải hòa hợp, đây là thước đo công phu tu tập của mình. Nếu chưa hòa hợp là mình chưa đủ Trí Tuệ và Từ Bi.

Những tuồng hát mang tên Tâm chấm dứt. Hãy ngủ đi, những đào kép quấy nhiễu đời, tấm màn nhung đỏ đã kéo qua. Bây giờ là vắng lặng, tịch diệt, và ánh sáng.

>

Triệt Như SNHP042: TUỒNG HÁT MANG TÊN TÂM

4:21 CH

(Xem: 912)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Những tuồng hát mang tên Tâm chấm dứt. Hãy ngủ đi, những đào kép quấy nhiễu đời, tấm màn nhung đỏ đã kéo qua. Bây giờ là vắng lặng, tịch diệt, và ánh sáng.

Page 2

Zum Schluss kann man sagen, dass man diesen Durchbruch oder den Zustand des wortlosen Gewahrseins mindestens ein Mal bei der Übung erleben muss. Nur so kann man dann ohne irgendein Hindernis im Kopf vorwärts gehen. Solange man diesen Zustand noch nicht erlebt hat, steht man immer noch vor dem Tor des Meditationshauses. Sobald der Geist klar und rein wird, verschwinden das Selbst und Nicht-Selbst automatisch.

>

GER023 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 33: DER DURCHBRUCH Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

1:48 CH

(Xem: 582)

Zum Schluss kann man sagen, dass man diesen Durchbruch oder den Zustand des wortlosen Gewahrseins mindestens ein Mal bei der Übung erleben muss. Nur so kann man dann ohne irgendein Hindernis im Kopf vorwärts gehen. Solange man diesen Zustand noch nicht erlebt hat, steht man immer noch vor dem Tor des Meditationshauses. Sobald der Geist klar und rein wird, verschwinden das Selbst und Nicht-Selbst automatisch.

Kính thưa Thầy, dù nói bao nhiêu cũng không đủ diễn tả cái trí như núi và cái tâm như biển của một thiền sư.

>

Triệt Như SNHP041: NHƯ NÚI, NHƯ BIỂN

9:22 SA

(Xem: 1423)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Kính thưa Thầy, dù nói bao nhiêu cũng không đủ diễn tả cái trí như núi và cái tâm như biển của một thiền sư.

Mấy đêm liền, nửa khuya tỉnh giấc, mở hé mắt trông ra trời, lại gặp trăng. Cám ơn trăng, đã tới thăm mình. Trăng cười, cả phòng đẫm trong ánh sáng an lạc…. Có phải thế không trăng ơi? Vậy mà sao mình hững hờ, không biết.

>

Triệt Như SNHP040: TRĂNG CƯỜI

7:43 SA

(Xem: 894)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Mấy đêm liền, nửa khuya tỉnh giấc, mở hé mắt trông ra trời, lại gặp trăng. Cám ơn trăng, đã tới thăm mình. Trăng cười, cả phòng đẫm trong ánh sáng an lạc…. Có phải thế không trăng ơi? Vậy mà sao mình hững hờ, không biết.

Người cha cao thượng của thế gian, ở đâu đó, ngài có mỏi mắt chờ đợi những đứa con lưu lạc chưa trở về nhà?

>

Triệt Như SNHP039: NGƯỜI CHA

11:03 SA

(Xem: 1258)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Người cha cao thượng của thế gian, ở đâu đó, ngài có mỏi mắt chờ đợi những đứa con lưu lạc chưa trở về nhà?

Như thế, Định và Huệ không thể tách rời nhau. Hễ Định vững chắc thì phát huy Huệ, hễ Huệ thông suốt thì tâm không dính mắc với thế gian, tức là tâm Định, bất động trước tám ngọn gió đời.

>

Triệt Như SNHP038: CON ĐƯỜNG THIỀN HUỆ

10:41 SA

(Xem: 1271)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Như thế, Định và Huệ không thể tách rời nhau. Hễ Định vững chắc thì phát huy Huệ, hễ Huệ thông suốt thì tâm không dính mắc với thế gian, tức là tâm Định, bất động trước tám ngọn gió đời.

“Chân thật” rất quan trọng nó không những là đức hạnh, nó cũng là trí tuệ, nó cũng là cửa dẫn tới niết bàn nữa.

>

Triệt Như SNHP037: CHÂN THẬT BA LA MẬT

12:54 CH

(Xem: 1114)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

“Chân thật” rất quan trọng nó không những là đức hạnh, nó cũng là trí tuệ, nó cũng là cửa dẫn tới niết bàn nữa.

Giới, Định, Tuệ chỉ là ba chữ thôi, là phương tiện, Đức Phật bày ra để hướng dẫn nhiều căn cơ chúng sanh, cũng như Bát chánh đạo, Thất giác chi, quy y, xuất gia …Tất cả là ngôn ngữ, là lời, do Đức Phật tạm bày ra. Chúng ta không nên cố chấp vào văn tự, mà phải hiểu cái gì ẩn sâu bên trong văn tự.

>

Triệt Như SNHP036: CHỈ LÀ 3 CHỮ THÔI

11:00 CH

(Xem: 980)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Giới, Định, Tuệ chỉ là ba chữ thôi, là phương tiện, Đức Phật bày ra để hướng dẫn nhiều căn cơ chúng sanh, cũng như Bát chánh đạo, Thất giác chi, quy y, xuất gia …Tất cả là ngôn ngữ, là lời, do Đức Phật tạm bày ra. Chúng ta không nên cố chấp vào văn tự, mà phải hiểu cái gì ẩn sâu bên trong văn tự.

Es gibt aber eines, was nicht illusorisch ist. Es ist seit der Geburt immer bei uns gewesen. Tag und Nacht. Egal wie wir es behandeln, gerecht oder ungerecht, ignorant oder aufmerksam, bleibt es immer uns treu. Was ist es? Er ist unser Bewusstsein, unser Geist. Daher sollen wir ihn, diesen treuen, anspruchslosen Gefährten, jede freie Minuten Aufmerksamkeit schenken.

>

GER021 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 25: DIE LETZTE MEDITATIONSÜBUNG Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

9:54 SA

(Xem: 638)

Es gibt aber eines, was nicht illusorisch ist. Es ist seit der Geburt immer bei uns gewesen. Tag und Nacht. Egal wie wir es behandeln, gerecht oder ungerecht, ignorant oder aufmerksam, bleibt es immer uns treu. Was ist es? Er ist unser Bewusstsein, unser Geist. Daher sollen wir ihn, diesen treuen, anspruchslosen Gefährten, jede freie Minuten Aufmerksamkeit schenken.

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU thuyết giảng: KHÓA THIỀN CĂN BẢN – Phần 9/10: June 2014 tại Toronto, Canada Chủ đề: Quán Tam Pháp Ấn Giải thích về lý thuyết và thực hành Thiền Quán Tam Pháp Ấn: Vô thường – Khổ – Vô ngã.

>

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU thuyết giảng: KHÓA THIỀN CĂN BẢN – Phần 9 /10: Quán Tam Pháp Ấn,

6:29 CH

(Xem: 676)

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU thuyết giảng: KHÓA THIỀN CĂN BẢN – Phần 9/10: June 2014 tại Toronto, Canada Chủ đề: Quán Tam Pháp Ấn Giải thích về lý thuyết và thực hành Thiền Quán Tam Pháp Ấn: Vô thường – Khổ – Vô ngã.

Đó, xứ mộng xứ mơ, cõi bình an của mình là cái tổ đình này, mà cũng là cả thế gian nữa. Làm sao có đến có đi đâu, làm sao có sống hay chết? Đi đâu thì cũng trong thế gian, sống hay chết cũng là quanh quẩn trong xứ mộng xứ mơ này.

>

Triệt Như SNHP035: XỨ MỘNG

2:00 CH

(Xem: 1275)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Đó, xứ mộng xứ mơ, cõi bình an của mình là cái tổ đình này, mà cũng là cả thế gian nữa. Làm sao có đến có đi đâu, làm sao có sống hay chết? Đi đâu thì cũng trong thế gian, sống hay chết cũng là quanh quẩn trong xứ mộng xứ mơ này.

Vô Tầm Vô Tứ Định là nền tảng cơ bản của tất cả các loại Định trong Thiền Phật Giáo gồm chung cả ba hệ: Nguyên Thủy, Phát Triển và Thiền Tông. Tầng Định này được thiết lập trên cơ sở không quán tưởng, không suy nghĩ, nói chung là trong vô ngôn hay không lời.

>

Thích Nữ Hằng Như: VÔ TẦM VÔ TỨ ĐỊNH

4:08 CH

(Xem: 853)

Vô Tầm Vô Tứ Định là nền tảng cơ bản của tất cả các loại Định trong Thiền Phật Giáo gồm chung cả ba hệ: Nguyên Thủy, Phát Triển và Thiền Tông. Tầng Định này được thiết lập trên cơ sở không quán tưởng, không suy nghĩ, nói chung là trong vô ngôn hay không lời.

Hôm nay nhắc lại chuyện đời xưa, mới có mấy năm thôi, mà sao lâu như cả trăm năm vậy. Ngày vui qua mau. Hai mươi năm. Chưa kịp mừng ngày kỷ niệm hai mươi lăm năm thì rủ nhau đi hết. Mùa thu đang tới, rồi mùa xuân, rồi lại mùa thu…Bây giờ, chỉ còn hai chiếc lá vàng. Hắt hiu trên cành.

>

Triệt Như SNHP034: MÙA THU CUỘC ĐỜI

7:42 SA

(Xem: 1339)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Hôm nay nhắc lại chuyện đời xưa, mới có mấy năm thôi, mà sao lâu như cả trăm năm vậy. Ngày vui qua mau. Hai mươi năm. Chưa kịp mừng ngày kỷ niệm hai mươi lăm năm thì rủ nhau đi hết. Mùa thu đang tới, rồi mùa xuân, rồi lại mùa thu…Bây giờ, chỉ còn hai chiếc lá vàng. Hắt hiu trên cành.

Kết luận, bước đột biến, hay là ngộ, phải có một lần hay nhiều lần trên con đường tu, thì mình mới mong bước vào nhà thiền, mình sẽ thong dong bước tới mãi, không còn chướng ngại trong tâm nữa. Nếu chưa nhận ra bản tâm, thì mình còn đứng ngoài cổng,…Hễ thấy rõ bản tâm, tự nhiên cái ngã phai tàn.

>

Triệt Như SNHP033: BƯỚC ĐỘT BIẾN

11:33 SA

(Xem: 1558)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Kết luận, bước đột biến, hay là ngộ, phải có một lần hay nhiều lần trên con đường tu, thì mình mới mong bước vào nhà thiền, mình sẽ thong dong bước tới mãi, không còn chướng ngại trong tâm nữa. Nếu chưa nhận ra bản tâm, thì mình còn đứng ngoài cổng,…Hễ thấy rõ bản tâm, tự nhiên cái ngã phai tàn.

Năm nay, chỉ trong vòng 6 tháng trở lại, đại gia đình Tánh Không đã chịu 3 cái tang lớn. Đó là Sư Cô Quản Chúng Thích Nữ Phúc Trí ra đi ngày 25-4-2021, Thầy Giáo Thọ Thích Không Chiếu ra đi ngày 11-9-2021 và mới đây 28-10-2021, Thầy Thích Tuệ Chân nguyên là Viện Phó Tổ Đình Tánh Không, cũng đã ra đi.

>

Thích Nữ Hằng Như: CUNG TIỄN THẦY TUỆ CHÂN

4:08 CH

(Xem: 852)

Năm nay, chỉ trong vòng 6 tháng trở lại, đại gia đình Tánh Không đã chịu 3 cái tang lớn. Đó là Sư Cô Quản Chúng Thích Nữ Phúc Trí ra đi ngày 25-4-2021, Thầy Giáo Thọ Thích Không Chiếu ra đi ngày 11-9-2021 và mới đây 28-10-2021, Thầy Thích Tuệ Chân nguyên là Viện Phó Tổ Đình Tánh Không, cũng đã ra đi.

Các tông phái, các vị thiền sư, các phương tiện giáo hoá… là pháp hữu vi, có sanh có diệt. Còn chân lý thì vô vi, thường hằng, không sinh diệt.

>

Triệt Như SNHP032: NAM HUỆ NĂNG- BẮC THẦN TÚ

8:21 CH

(Xem: 1268)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Các tông phái, các vị thiền sư, các phương tiện giáo hoá… là pháp hữu vi, có sanh có diệt. Còn chân lý thì vô vi, thường hằng, không sinh diệt.

Thiền Tông Trung Hoa được xem như bắt đầu từ Sơ Tổ là ngài Bodhidharma, người Ấn Độ, qua tiếng rống sư tử, thức tỉnh con người trở lại bản tâm, nhận ra bản tánh, trống rỗng, tịch diệt, chiếu sáng của mỗi người.

>

Triệt Như SNHP031: TIẾNG RỐNG SƯ TỬ

8:29 CH

(Xem: 1344)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thiền Tông Trung Hoa được xem như bắt đầu từ Sơ Tổ là ngài Bodhidharma, người Ấn Độ, qua tiếng rống sư tử, thức tỉnh con người trở lại bản tâm, nhận ra bản tánh, trống rỗng, tịch diệt, chiếu sáng của mỗi người.

Hồi đáp sinh học trong thiền. Thông qua tâm thực hành Pháp do Phật hay Tổ dạy, cơ chế não bộ sẽ bị kích thích để tiết ra các chất nước hóa học tác động đến thân – tâm – trí tuệ tâm linh. Bài giảng giúp thiền sinh hiểu được khi thực hành đúng Pháp hoặc khi thực hành sai Pháp kết quả ra sao.

>

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU thuyết giảng: KHÓA THIỀN CĂN BẢN – Phần 5 /10: HỒI ĐÁP SINH HỌC TRONG THIỀN

7:51 CH

(Xem: 675)

Hồi đáp sinh học trong thiền. Thông qua tâm thực hành Pháp do Phật hay Tổ dạy, cơ chế não bộ sẽ bị kích thích để tiết ra các chất nước hóa học tác động đến thân – tâm – trí tuệ tâm linh. Bài giảng giúp thiền sinh hiểu được khi thực hành đúng Pháp hoặc khi thực hành sai Pháp kết quả ra sao.

In this article, I will limit the time scope to the period from 100 years after the passing of the Buddha to approximately the second century AD, which could be considered as the period in which Buddhism split into several schools. I will examine the causal conditions that led to the formation of the two main lineage streams of Buddhism: the Mahāyāna (Great Vehicle) and Hīnayāna (Small Vehicle).

>

ENG052 Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 30: THE TWO LINEAGE STREAMS – Translated into English by Như Lưu

1:25 CH

(Xem: 713)

In this article, I will limit the time scope to the period from 100 years after the passing of the Buddha to approximately the second century AD, which could be considered as the period in which Buddhism split into several schools. I will examine the causal conditions that led to the formation of the two main lineage streams of Buddhism: the Mahāyāna (Great Vehicle) and Hīnayāna (Small Vehicle).

Tất cả các bộ phái thời đó trong hai dòng truyền thừa lớn này đều giữ gìn những Pháp tu căn bản từ đức Phật Thích ca và cùng hướng tới mục tiêu cuối cùng là thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.

>

Triệt Như SNHP030: HAI DÒNG TRUYỀN THỪA

1:17 CH

(Xem: 1377)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tất cả các bộ phái thời đó trong hai dòng truyền thừa lớn này đều giữ gìn những Pháp tu căn bản từ đức Phật Thích ca và cùng hướng tới mục tiêu cuối cùng là thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.

Phật dạy chí thiết những lời sau cùng trước khi giã từ thế gian: “Phải tự mình là ngọn đèn soi sáng chính mình”. “Phải nương tựa nơi Chánh Pháp”. “Không nương tựa nơi ai khác, hay một vật gì trên đời” – Vì “Tất cả thế gian là vô thường”.

>

Triệt Như SNHP029: CẢNH GIỚI RIÊNG MÌNH

12:25 CH

(Xem: 1646)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Phật dạy chí thiết những lời sau cùng trước khi giã từ thế gian: “Phải tự mình là ngọn đèn soi sáng chính mình”. “Phải nương tựa nơi Chánh Pháp”. “Không nương tựa nơi ai khác, hay một vật gì trên đời” – Vì “Tất cả thế gian là vô thường”.

Avec un mental vide, serein, éclairé par une cognition aiguisée, on regarde vers l’extérieur, le paysage est aussi dans un état immobile d’ainsité. Juste à cet instant là, c’est la Libération.

>

FR011 Triệt Như – Partage du Coeur – Confidences N°81: FLEUR DE PENSEES – Traduit en Français par Minh Y

10:26 SA

(Xem: 881)

Avec un mental vide, serein, éclairé par une cognition aiguisée, on regarde vers l’extérieur, le paysage est aussi dans un état immobile d’ainsité. Juste à cet instant là, c’est la Libération.

Tại sao tôn giả Bhaddiya đi tới nơi nào cũng nói: “Ôi an lạc thay!”. Các vị tỳ kheo khác, nhìn quanh quất, chỉ thấy khu rừng vắng, thấy gốc cây, thấy ngôi nhà trống, có gì vui đâu, họ lại suy đoán tôn giả Bhaddiya nhớ lại đời sống giàu sang vương giả khi xưa. Mình nhận ra ngay tâm người đời, thích suy luận chủ quan.

>

Triệt Như SNHP028: AN LẠC THAY

9:42 SA

(Xem: 1447)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tại sao tôn giả Bhaddiya đi tới nơi nào cũng nói: “Ôi an lạc thay!”. Các vị tỳ kheo khác, nhìn quanh quất, chỉ thấy khu rừng vắng, thấy gốc cây, thấy ngôi nhà trống, có gì vui đâu, họ lại suy đoán tôn giả Bhaddiya nhớ lại đời sống giàu sang vương giả khi xưa. Mình nhận ra ngay tâm người đời, thích suy luận chủ quan.

Khóa thiền căn bản – Phần 1: – Ý nghĩa câu niệm Phật – Giới thiệu về thiền: Thiền Phật giáo là gì? Tại sao học thiền? Mục đích của Thiền. Giải thích sơ lược thiền chỉ, thiền định, thiền huệ, thiền quán.

>

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU thuyết giảng: KHÓA THIỀN CĂN BẢN – Phần 1: June 2014 tại Toronto, Canada

1:45 CH

(Xem: 1112)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Khóa thiền căn bản – Phần 1: – Ý nghĩa câu niệm Phật – Giới thiệu về thiền: Thiền Phật giáo là gì? Tại sao học thiền? Mục đích của Thiền. Giải thích sơ lược thiền chỉ, thiền định, thiền huệ, thiền quán.

Cuộc đời của mỗi người cũng là những dòng tuôn chảy không bao giờ ngừng. Tất cả, từ sức khỏe, tuổi trẻ, hạnh phúc, người thân, cũng tuôn chảy hoài, theo con đường một chiều: sanh- già- bệnh- chết… Mãi mãi, cho tới khi nào tỉnh giấc, nhìn thấy còn có một dòng tuôn chảy khác, ngược lại với mình, và mình đủ sáng suốt để biết đó mới là dòng tuôn chảy tới bến bờ bình an, hạnh phúc thực sự.

>

Triệt Như SNHP027: HAI DÒNG TUÔN CHẢY

10:53 SA

(Xem: 1666)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Cuộc đời của mỗi người cũng là những dòng tuôn chảy không bao giờ ngừng. Tất cả, từ sức khỏe, tuổi trẻ, hạnh phúc, người thân, cũng tuôn chảy hoài, theo con đường một chiều: sanh- già- bệnh- chết… Mãi mãi, cho tới khi nào tỉnh giấc, nhìn thấy còn có một dòng tuôn chảy khác, ngược lại với mình, và mình đủ sáng suốt để biết đó mới là dòng tuôn chảy tới bến bờ bình an, hạnh phúc thực sự.

Từ lâu rồi, cây tiêu đã nhắc mình nghệ thuật sống “tùy duyên mà bất biến”. Thân cây vững vàng, chắc nịch, vươn lên sừng sững với trời cao. Mặc cho gió mưa, thân cũng không lay động. Thân cây này thế nào cũng có lõi cứng.Trong kinh về “Thí dụ Lõi Cây”, Đức Phật so sánh mục tiêu cuối cùng của đời sống Phạm hạnh là Giải thoát, tương tự “lõi cây” là phần giá trị nhất của cây. Lõi cây ẩn mình trong giữa thân cây, khó thấy, khó tìm. Giải thoát cũng trừu tượng, khó tìm khó thấy. Tuy trừu tượng nhưng phải kiên cố, vững bền, không lay chuyển….

>

Triệt Như SNHP026: CÂY TIÊU THUYẾT PHÁP

5:50 CH

(Xem: 1469)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Từ lâu rồi, cây tiêu đã nhắc mình nghệ thuật sống “tùy duyên mà bất biến”. Thân cây vững vàng, chắc nịch, vươn lên sừng sững với trời cao. Mặc cho gió mưa, thân cũng không lay động. Thân cây này thế nào cũng có lõi cứng.Trong kinh về “Thí dụ Lõi Cây”, Đức Phật so sánh mục tiêu cuối cùng của đời sống Phạm hạnh là Giải thoát, tương tự “lõi cây” là phần giá trị nhất của cây. Lõi cây ẩn mình trong giữa thân cây, khó thấy, khó tìm. Giải thoát cũng trừu tượng, khó tìm khó thấy. Tuy trừu tượng nhưng phải kiên cố, vững bền, không lay chuyển….

Hôm nay tôi mới biết Phát Tâm Tu Ở đâu cũng tu, lúc nào cũng tu, Cảnh nào cũng tu, động cũng tu, tịnh cũng tu, Tu nhập vào máu huyết, xương tuỷ. Tu không điều kiện, Già tu theo già, Bệnh tu theo bệnh, Chết tu theo chết!

>

Thích Không Chiếu thơ : XUẤT GIA CÓ PHẢI LÀ TU ?

9:37 CH

(Xem: 934)

Hôm nay tôi mới biết Phát Tâm Tu Ở đâu cũng tu, lúc nào cũng tu, Cảnh nào cũng tu, động cũng tu, tịnh cũng tu, Tu nhập vào máu huyết, xương tuỷ. Tu không điều kiện, Già tu theo già, Bệnh tu theo bệnh, Chết tu theo chết!

Ta tự mình thắp đuốc, Ngọn đuốc của chơn thiền, Chiếu sáng rộng, vô biên, Tình thương là bất diệt, Hằng biết không nhị nguyên.

>

THÔNG TRIỆT TTT063: NGỌN ĐUỐC CHƠN THIỀN (5)

8:42 CH

(Xem: 793)

Ta tự mình thắp đuốc, Ngọn đuốc của chơn thiền, Chiếu sáng rộng, vô biên, Tình thương là bất diệt, Hằng biết không nhị nguyên.

Hằng Như và mọi người đồng cung kính tiễn và chúc nguyện Tỳ-kheo Thích Không Chiếu, thế danh Trần Văn Tự sanh ngày 27-2-1927, viên tịch ngày 11-9-2021 nhằm ngày mùng 5 tháng Tám năm Tân Sửu, trụ thế 95 năm, hạ lạp 22 năm, được thong dong tự tại trên đường về cõi Vô dư Niết-bàn an vui.

>

TƯỞNG NIỆM Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU – Thích Nữ Hằng Như: CUNG TIỄN THẦY KHÔNG CHIẾU LÊN ĐƯỜNG BÌNH AN

8:51 CH

(Xem: 1756)

Hằng Như và mọi người đồng cung kính tiễn và chúc nguyện Tỳ-kheo Thích Không Chiếu, thế danh Trần Văn Tự sanh ngày 27-2-1927, viên tịch ngày 11-9-2021 nhằm ngày mùng 5 tháng Tám năm Tân Sửu, trụ thế 95 năm, hạ lạp 22 năm, được thong dong tự tại trên đường về cõi Vô dư Niết-bàn an vui.

Meine Schlussfolgerung für heute ist das bekannte Motto des Meisters: „nicht verhandeln“. Warum? Wenn jemand uns einen Preis nennt, heißt das, dass es sein Wunschpreis ist. Wir zahlen ihm den Wunschpreis, er wird sicherlich glücklich sein. Stimmt es? Die Buddhisten wollen ja die anderen glücklich machen. Daher lautet mein Motto heute auch „nicht verhandeln“.

>

GER015 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 21: NICHT VERHANDELN Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

9:17 CH

(Xem: 831)

Meine Schlussfolgerung für heute ist das bekannte Motto des Meisters: „nicht verhandeln“. Warum? Wenn jemand uns einen Preis nennt, heißt das, dass es sein Wunschpreis ist. Wir zahlen ihm den Wunschpreis, er wird sicherlich glücklich sein. Stimmt es? Die Buddhisten wollen ja die anderen glücklich machen. Daher lautet mein Motto heute auch „nicht verhandeln“.

Từ khi có mình trên thế gian, vô số kiếp rồi, nó vẫn chung thủy, luôn ở bên mình, nhắc nhở cái tốt, cái lành, mình có khi phụ bạc nó, hờ hững nó, mà nó vẫn chung thủy. Nó là ai vậy? Là cái Biết, là cái Tâm. Vậy các bạn ơi, mình hãy nhớ sống trọn vẹn từng giây phút, với người bạn tri kỷ thầm lặng, trong sáng, và chung thủy này.

>

Triệt Như SNHP025: BÀI THIỀN TẬP CUỐI CÙNG

7:40 CH

(Xem: 1819)

Từ khi có mình trên thế gian, vô số kiếp rồi, nó vẫn chung thủy, luôn ở bên mình, nhắc nhở cái tốt, cái lành, mình có khi phụ bạc nó, hờ hững nó, mà nó vẫn chung thủy. Nó là ai vậy? Là cái Biết, là cái Tâm. Vậy các bạn ơi, mình hãy nhớ sống trọn vẹn từng giây phút, với người bạn tri kỷ thầm lặng, trong sáng, và chung thủy này.

Diese Weisheitsquelle verwandelt alles zu einer Quelle des Glücks und des Friedens für diejenigen, die es wagen, in diese Quelle des Geistes einzutauchen. Lass uns zurück zur Quelle des Glücks kehren. Kehren wir also schnell zur Quelle des Glücks zurück, die in Wirklichkeit unser Geist ist.

>

GER014 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 6: DIE KUNST DES EINKAUFENS Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

4:11 CH

(Xem: 897)

Diese Weisheitsquelle verwandelt alles zu einer Quelle des Glücks und des Friedens für diejenigen, die es wagen, in diese Quelle des Geistes einzutauchen. Lass uns zurück zur Quelle des Glücks kehren. Kehren wir also schnell zur Quelle des Glücks zurück, die in Wirklichkeit unser Geist ist.

… có hai căn cơ khác nhau khi xuất gia: 1- Căn cơ người phàm phu: xuất gia vì lý do: – Lão suy vong – Bệnh suy vong – Tài sản suy vong – Thân tộc suy vong 2- Căn cơ người có trí tuệ: xuất gia vì lý do: – Thế giới là vô thường, đi đến hủy diệt – Thế giới là vô hộ, vô chủ – Thế giới là vô sở hữu, cần phải ra đi, từ bỏ tất cả -Thế giới là thiếu thốn, khao khát, nô lệ cho tham ái…

>

Triệt Như SNHP024: VÌ SAO XUẤT GIA?

10:13 SA

(Xem: 1572)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

… có hai căn cơ khác nhau khi xuất gia: 1- Căn cơ người phàm phu: xuất gia vì lý do: – Lão suy vong – Bệnh suy vong – Tài sản suy vong – Thân tộc suy vong 2- Căn cơ người có trí tuệ: xuất gia vì lý do: – Thế giới là vô thường, đi đến hủy diệt – Thế giới là vô hộ, vô chủ – Thế giới là vô sở hữu, cần phải ra đi, từ bỏ tất cả -Thế giới là thiếu thốn, khao khát, nô lệ cho tham ái…

Dù tuổi trẻ, chưa thấm nhuần lý đạo, Chưa biết Thiền, chưa biết Giáo ra sao, Liza-Sơn lại phát tâm xin học đạo nhiệm mầu: Chân giác ngộ, chân giải thoát thâm sâu huyền diệu, Của Thế Tôn, đấng Cha Lành muôn thuở kính yêu. ……

>

THÔNG TRIỆT TTT061 : KỶ NIỆM, NƠI ĐÂY, CORONA

9:32 SA

(Xem: 871)

Dù tuổi trẻ, chưa thấm nhuần lý đạo, Chưa biết Thiền, chưa biết Giáo ra sao, Liza-Sơn lại phát tâm xin học đạo nhiệm mầu: Chân giác ngộ, chân giải thoát thâm sâu huyền diệu, Của Thế Tôn, đấng Cha Lành muôn thuở kính yêu. ……

Nếu không nhẫn nhục chịu đựng thì mình rất dễ dàng có những hành động không kiểm soát đưa tới nguy hại cho chính bản thân mình và những người liên hệ. Cho nên có thể nói đức tính nhẫn nhục cần đi theo với mình suốt cả cuộc đời.

>

Thích Nữ Hằng Như: PHÁP TU “HẠNH NHẪN NHỤC”

9:46 CH

(Xem: 1032)

Nếu không nhẫn nhục chịu đựng thì mình rất dễ dàng có những hành động không kiểm soát đưa tới nguy hại cho chính bản thân mình và những người liên hệ. Cho nên có thể nói đức tính nhẫn nhục cần đi theo với mình suốt cả cuộc đời.

Và bạch Thế Tôn, con từ bỏ tâm của con, và sống thuận theo tâm của những Tôn giả ấy. Bạch Thế Tôn, chúng con tuy khác thân nhưng giống như đồng một tâm.

>

Triệt Như SNHP023: TỪ BỎ TÂM

11:33 SA

(Xem: 1864)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Và bạch Thế Tôn, con từ bỏ tâm của con, và sống thuận theo tâm của những Tôn giả ấy. Bạch Thế Tôn, chúng con tuy khác thân nhưng giống như đồng một tâm.

Page 3

An lạc trong tâm hồn, Không thể đến bằng ngữ ngôn cầu nguyện. Mà đến bằng sự chuyển hóa nội tâm, Thông qua Tri kiến Phật, Bằng pháp mầu như thật. Vật thế nào, thấy biết rõ, không hai.

>

THÔNG TRIỆT TTT060 : AN LẠC VÀ CHÂN NHƯ – Diệu Như diễn ngâm

5:43 CH

(Xem: 925)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

An lạc trong tâm hồn, Không thể đến bằng ngữ ngôn cầu nguyện. Mà đến bằng sự chuyển hóa nội tâm, Thông qua Tri kiến Phật, Bằng pháp mầu như thật. Vật thế nào, thấy biết rõ, không hai.

Diese Sackgasse ist auch der Lebensweg, der zum Reichtum, Ruhm und zur Schönheit führt. Der Weg der Gier, der Wünsche und des Verlangens nach der Liebe. Wir verbringen dieses kurze Leben nur auf der Suche nach solchen Wünschen und dann verlassen wir die Welt mit leeren Händen.

>

GER013 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 11: DIE SANDKRABBEN Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

9:17 CH

(Xem: 902)

Diese Sackgasse ist auch der Lebensweg, der zum Reichtum, Ruhm und zur Schönheit führt. Der Weg der Gier, der Wünsche und des Verlangens nach der Liebe. Wir verbringen dieses kurze Leben nur auf der Suche nach solchen Wünschen und dann verlassen wir die Welt mit leeren Händen.

Hôm nay là ngày sinh hoạt cuối cùng tại cơ sở này, và cũng thể theo yêu cầu, chúng tôi chia sẻ cùng quý vị bài pháp ngắn với tựa đề “Tinh thần tùy duyên bất biến trong đạo Phật”

>

Thích Nữ Hằng Như: TINH THẦN “TÙY DUYÊN BẤT BIẾN TRONG ĐẠO PHẬT”

8:03 CH

(Xem: 1227)

Hôm nay là ngày sinh hoạt cuối cùng tại cơ sở này, và cũng thể theo yêu cầu, chúng tôi chia sẻ cùng quý vị bài pháp ngắn với tựa đề “Tinh thần tùy duyên bất biến trong đạo Phật”

Tựa bài mới nhìn thấy, có thể các bạn sẽ cho là quá cao xa, bao quát, viển vông. Đúng vậy, trong phạm vi vài trang giấy làm sao trình bày đầy đủ vấn đề này. Chỉ bàn tới phương thức sống thôi cũng cần một quyển sách, huống chi dám ghi là “nghệ thuật sống”. Vì thế, mình chỉ xin giới hạn lại trong phạm vi cái nhìn của Phật giáo về phương thức sống của hàng bồ tát, thuật ngữ là “tứ nhiếp pháp”.

>

Triệt Như SNHP022: NGHỆ THUẬT SỐNG

10:31 SA

(Xem: 1602)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tựa bài mới nhìn thấy, có thể các bạn sẽ cho là quá cao xa, bao quát, viển vông. Đúng vậy, trong phạm vi vài trang giấy làm sao trình bày đầy đủ vấn đề này. Chỉ bàn tới phương thức sống thôi cũng cần một quyển sách, huống chi dám ghi là “nghệ thuật sống”. Vì thế, mình chỉ xin giới hạn lại trong phạm vi cái nhìn của Phật giáo về phương thức sống của hàng bồ tát, thuật ngữ là “tứ nhiếp pháp”.

Kết luận của mình, cũng là câu nói của nhóm thiền sinh kỳ cựu của Thầy là: “Không trả giá!” khi sống trong đời. Sao vậy? Khi người ta nói giá nào là họ muốn giá đó. Mình đồng ý giá đó, là người ta sẽ vui, phải không? Người tu là luôn luôn làm cho người khác vui. Vậy thì “không trả giá”. Các bạn ơi, vị Thầy thì hiểu tâm ý của đệ tử, mà người đệ tử làm sao hiểu thấu được tâm lượng bao la của vị Thầy.

>

Triệt Như SNHP021: KHÔNG TRẢ GIÁ

10:26 SA

(Xem: 1401)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Kết luận của mình, cũng là câu nói của nhóm thiền sinh kỳ cựu của Thầy là: “Không trả giá!” khi sống trong đời. Sao vậy? Khi người ta nói giá nào là họ muốn giá đó. Mình đồng ý giá đó, là người ta sẽ vui, phải không? Người tu là luôn luôn làm cho người khác vui. Vậy thì “không trả giá”. Các bạn ơi, vị Thầy thì hiểu tâm ý của đệ tử, mà người đệ tử làm sao hiểu thấu được tâm lượng bao la của vị Thầy.

Lễ Vu-Lan từ lâu đã được xem như là ngày Lễ Báo Hiếu của những người con dành cho bậc cha mẹ. Hòa cùng nhịp tim của những người con thảo luôn nghĩ nhớ đến công ơn dưỡng dục sanh thành của cha mẹ nhất là vào mùa Vu-Lan báo hiếu này. Hôm nay chúng tôi muốn cùng quý vị tìm hiểu ý nghĩa bài kinh quan trọng luôn được tụng đọc trong ngày đại lễ Vu-Lan tổ chức tại các chùa Phật giáo Bắc tông. Đó là “Kinh Vu-Lan-Bồn” hay “Phật thuyết Vu-Lan-Bồn kinh” .

>

Thích Nữ Hằng Như: HỌC ĐƯỢC GÌ TỪ “KINH VU-LAN-BỒN”?

10:16 SA

(Xem: 1017)

Lễ Vu-Lan từ lâu đã được xem như là ngày Lễ Báo Hiếu của những người con dành cho bậc cha mẹ. Hòa cùng nhịp tim của những người con thảo luôn nghĩ nhớ đến công ơn dưỡng dục sanh thành của cha mẹ nhất là vào mùa Vu-Lan báo hiếu này. Hôm nay chúng tôi muốn cùng quý vị tìm hiểu ý nghĩa bài kinh quan trọng luôn được tụng đọc trong ngày đại lễ Vu-Lan tổ chức tại các chùa Phật giáo Bắc tông. Đó là “Kinh Vu-Lan-Bồn” hay “Phật thuyết Vu-Lan-Bồn kinh” .

Trên đường tu tập tâm linh đi đến giải thoát giác ngộ, Tánh biết chính là nền tảng cần phải có. Nói như thế không phải xem thường Tướng biết. Tướng biết rất cần thiết cho sự sống của con người. …

>

Thích Nữ Hằng Như: Thế nào là TƯỚNG BIẾT VÀ TÁNH BIẾT ?

10:23 SA

(Xem: 1028)

Trên đường tu tập tâm linh đi đến giải thoát giác ngộ, Tánh biết chính là nền tảng cần phải có. Nói như thế không phải xem thường Tướng biết. Tướng biết rất cần thiết cho sự sống của con người. …

Tuệ giải thoát qua “Tathatā” chân trí, “Như thật tri” biểu lộ bốn oai nghi. Trí Bát Nhã trở thành hiện thực, “Tathatā” ta tích cực dụng công.

>

THÔNG TRIỆT TTT059 : NGỌN ĐUỐC CHƠN THIỀN (4)

10:12 SA

(Xem: 879)

Tuệ giải thoát qua “Tathatā” chân trí, “Như thật tri” biểu lộ bốn oai nghi. Trí Bát Nhã trở thành hiện thực, “Tathatā” ta tích cực dụng công.

Tại sao có người nói rừng Pháp toàn là cỏ cây hoa lá tươi thắm muôn màu, ngọc ngà châu báu tràn lan, pháp âm chư Phật vẫn luôn tuôn chảy. Nhưng tại sao có người vẫn băn khoăn sao mình đi hoài mà chưa thấy kho tàng ở đâu, chưa gặp chư Phật đang thuyết pháp, sao mình vẫn mù mờ, đường nào là đường dành cho mình? Đường đời thì muôn vạn nẻo, đường tu sao cũng muôn vạn nẻo?

>

Triệt Như SNHP020: CÁNH RỪNG PHÁP

1:06 CH

(Xem: 2011)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tại sao có người nói rừng Pháp toàn là cỏ cây hoa lá tươi thắm muôn màu, ngọc ngà châu báu tràn lan, pháp âm chư Phật vẫn luôn tuôn chảy. Nhưng tại sao có người vẫn băn khoăn sao mình đi hoài mà chưa thấy kho tàng ở đâu, chưa gặp chư Phật đang thuyết pháp, sao mình vẫn mù mờ, đường nào là đường dành cho mình? Đường đời thì muôn vạn nẻo, đường tu sao cũng muôn vạn nẻo?

In vielen Kursen habe ich gesagt: „nichts ist einfacher als Meditation“ Einige haben gelacht, da sie glaubten, dass ich es ironisch meinte. Da ich jedoch nicht genug Zeit gehabt habe, um diesen Satz zu erläutern, versuche ich ihn heute und hier zu erklären, warum nichts einfacher als Meditieren ist.

>

GER012 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 16: NICHTS IST EINFACHER Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

8:41 SA

(Xem: 1085)

In vielen Kursen habe ich gesagt: „nichts ist einfacher als Meditation“ Einige haben gelacht, da sie glaubten, dass ich es ironisch meinte. Da ich jedoch nicht genug Zeit gehabt habe, um diesen Satz zu erläutern, versuche ich ihn heute und hier zu erklären, warum nichts einfacher als Meditieren ist.

Với cái tâm hiểu biết, thực sự có trí, mình mới nhận ra mỗi người mang nợ cuộc đời và thế gian quá nhiều, không kể ra hết được. Ngay cái sự hiểu biết này, suy gẫm kỹ, cũng là một cánh cổng bước thẳng vào hạnh phúc rồi.

>

Triệt Như SNHP019: CHO ĐỜI THÊM TƯƠI

3:24 CH

(Xem: 1559)

Với cái tâm hiểu biết, thực sự có trí, mình mới nhận ra mỗi người mang nợ cuộc đời và thế gian quá nhiều, không kể ra hết được. Ngay cái sự hiểu biết này, suy gẫm kỹ, cũng là một cánh cổng bước thẳng vào hạnh phúc rồi.

Đọc cái tựa bài, có thể các bạn sẽ ngạc nhiên, tự hỏi: “Giải thoát là…giải thoát, sao lại có cái khuôn đóng khung nó lại? Có mâu thuẫn không?”…

>

Triệt Như SNHP018: CÁI KHUÔN CỦA GIẢI THOÁT

3:18 CH

(Xem: 1646)

Đọc cái tựa bài, có thể các bạn sẽ ngạc nhiên, tự hỏi: “Giải thoát là…giải thoát, sao lại có cái khuôn đóng khung nó lại? Có mâu thuẫn không?”…

Gốc vọng là nói thầm, Ngôn hành chính là chúng. Nếu còn khởi quán lung tung: Giả, huyễn, Không, mê, vọng, …

>

THÔNG TRIỆT TTT057 : Ý TỔ SƯ – Diệu Như diễn ngâm

11:38 SA

(Xem: 899)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Gốc vọng là nói thầm, Ngôn hành chính là chúng. Nếu còn khởi quán lung tung: Giả, huyễn, Không, mê, vọng, …

Con đường tu mỏng như sợi chỉ, mình phải đi cẩn trọng, làm sao cho thăng bằng: Giới- Định- Tuệ tròn đầy, thì mới không bị rơi rụng nửa chừng….

>

Triệt Như SNHP017: MỎNG NHƯ SỢI CHỈ

9:05 CH

(Xem: 1553)

Con đường tu mỏng như sợi chỉ, mình phải đi cẩn trọng, làm sao cho thăng bằng: Giới- Định- Tuệ tròn đầy, thì mới không bị rơi rụng nửa chừng….

Trong các khóa tu, mình vẫn thường nói “Không gì đơn giản bằng Thiền!”….. Con đường Thiền này không bắt mình phải tọa thiền hằng giờ, hay phải thuộc lòng, đọc tụng kinh sách, không phải lễ bái, cầu nguyện, các bạn có đồng ý là: “không gì đơn giản bằng Thiền” chưa?…

>

Triệt Như SNHP016: KHÔNG GÌ ĐƠN GIẢN BẰNG

8:46 CH

(Xem: 1451)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Trong các khóa tu, mình vẫn thường nói “Không gì đơn giản bằng Thiền!”….. Con đường Thiền này không bắt mình phải tọa thiền hằng giờ, hay phải thuộc lòng, đọc tụng kinh sách, không phải lễ bái, cầu nguyện, các bạn có đồng ý là: “không gì đơn giản bằng Thiền” chưa?…

Tĩnh tĩnh, lặng lặng là bước đầu, Lặng lặng, tĩnh tĩnh cứ chìm sâu. Lời không, ý bặt là chân Định, Diệu hữu chân không “phép nhiệm mầu!”

>

THÔNG TRIỆT TTT056 : KHÔNG ĐỊNH

9:54 SA

(Xem: 1026)

Tĩnh tĩnh, lặng lặng là bước đầu, Lặng lặng, tĩnh tĩnh cứ chìm sâu. Lời không, ý bặt là chân Định, Diệu hữu chân không “phép nhiệm mầu!”

In Vietnam we call moths self-burning insects because they fly straight into the light and fall dead as they hit the hot light bulb. I wonder what instincts push them, why are they attracted to the light? Why do they keep flying into the light bulb when they see other moths get killed?

>

ENG038 Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 14: A MOTH’S LIFE – Translated into English by Như Lưu

8:57 SA

(Xem: 1203)

In Vietnam we call moths self-burning insects because they fly straight into the light and fall dead as they hit the hot light bulb. I wonder what instincts push them, why are they attracted to the light? Why do they keep flying into the light bulb when they see other moths get killed?

Con người vẫn còn choáng váng trong môi trường tiến bộ vượt bực của khoa học, chinh phục không gian, khám phá vũ trụ. Nhưng tiếc là con người vẫn chưa thực sự khám phá cái tâm của chính mình, chưa hiểu nó, chưa trở về sống hài hoà trong bản thể tâm trong sáng của chính mình.

>

Triệt Như SNHP015: KHƠI NGUỒN MINH TRIẾT

8:33 SA

(Xem: 1497)

Con người vẫn còn choáng váng trong môi trường tiến bộ vượt bực của khoa học, chinh phục không gian, khám phá vũ trụ. Nhưng tiếc là con người vẫn chưa thực sự khám phá cái tâm của chính mình, chưa hiểu nó, chưa trở về sống hài hoà trong bản thể tâm trong sáng của chính mình.

Con thiêu thân cứ thấy ánh sáng là bay thẳng vào, bóng đèn nóng nên cứ ngả ra chết tức khắc, nên mình mới đặt tên nó là con thiêu thân. Không biết bản năng nó thiệt là sao, nó tìm gì trong ánh sáng đèn? Thấy con này chết mà sao con khác cũng cứ bay vào?

>

Triệt Như SNHP014: KIẾP THIÊU THÂN

8:29 SA

(Xem: 1505)

Con thiêu thân cứ thấy ánh sáng là bay thẳng vào, bóng đèn nóng nên cứ ngả ra chết tức khắc, nên mình mới đặt tên nó là con thiêu thân. Không biết bản năng nó thiệt là sao, nó tìm gì trong ánh sáng đèn? Thấy con này chết mà sao con khác cũng cứ bay vào?

Nếu nói đến công đức, thì công đức vô lậu của việc hành trì pháp tu “Tứ Vô Lượng Tâm” chính là nền tảng đưa vị đó tới quả vị Bồ-đề.

>

Thích Nữ Hằng Như: Pháp Tu “TỨ VÔ LƯỢNG TÂM”

11:12 CH

(Xem: 1247)

Nếu nói đến công đức, thì công đức vô lậu của việc hành trì pháp tu “Tứ Vô Lượng Tâm” chính là nền tảng đưa vị đó tới quả vị Bồ-đề.

Các bạn ơi, tại sao kinh nói rõ ràng như vậy mà chúng ta không vâng lời? Nguyện xin cho con người vâng lời chư Phật, cũng như con người rất ngoan ngoãn vâng lời cái máy laptop hay những máy móc khác của thế gian.

>

Triệt Như SNHP013: BÀI HỌC VÂNG LỜI

3:09 CH

(Xem: 1795)

Các bạn ơi, tại sao kinh nói rõ ràng như vậy mà chúng ta không vâng lời? Nguyện xin cho con người vâng lời chư Phật, cũng như con người rất ngoan ngoãn vâng lời cái máy laptop hay những máy móc khác của thế gian.

Nhớ ngày xưa Thầy có dạy ngắm trăng. Thầy nói trong kinh có phương thức Quán nhật nguyệt, Quán ánh sáng, có Nhật triền tam muội. Rồi Thầy kể những kinh nghiệm tu tập trong thời gian Thầy gọi là “nhập thất bất đắc dĩ”.

>

Triệt Như SNHP012: NGẮM TRĂNG

2:54 CH

(Xem: 1576)

Nhớ ngày xưa Thầy có dạy ngắm trăng. Thầy nói trong kinh có phương thức Quán nhật nguyệt, Quán ánh sáng, có Nhật triền tam muội. Rồi Thầy kể những kinh nghiệm tu tập trong thời gian Thầy gọi là “nhập thất bất đắc dĩ”.

The dead-end road is really the road of life, the road of status, money and love, the road of desire, greed and passion. We spend all our short life serving status, money and love only to leave empty handed. Like the tiny sand crab on the edge of the Eastern Sea.

>

ENG035 Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 11: THE TINY SAND CRAB – Translated into English by Như Lưu

1:41 CH

(Xem: 1135)

The dead-end road is really the road of life, the road of status, money and love, the road of desire, greed and passion. We spend all our short life serving status, money and love only to leave empty handed. Like the tiny sand crab on the edge of the Eastern Sea.

Wir haben gelernt, dass sowohl das Nirvana als auch die Hölle in unserem Geist sind. Warum konzentrieren wir uns also nicht darauf, unseren Geist zu transformieren? Wenn wir einen unwissenden Geist tragen, während wir durch das Leben reisen, werden wir überall auf die Hölle treffen. Wenn wir Weisheit in unserem Geist tragen, wird jede Situation Nirvana sein. GER010 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 94: Wo ist der Schatz? – Übersetzt ins Deutsche von Katrin Becker

>

GER010 Bhikkhuni Triệt Như – Worte aus dem Herzen – Post 94 WO IST DER SCHATZ?

1:23 CH

(Xem: 919)

Wir haben gelernt, dass sowohl das Nirvana als auch die Hölle in unserem Geist sind. Warum konzentrieren wir uns also nicht darauf, unseren Geist zu transformieren? Wenn wir einen unwissenden Geist tragen, während wir durch das Leben reisen, werden wir überall auf die Hölle treffen. Wenn wir Weisheit in unserem Geist tragen, wird jede Situation Nirvana sein. GER010 Bhikkhuni Triệt Như – Die Quelle des Glücks – Post 94: Wo ist der Schatz? – Übersetzt ins Deutsche von Katrin Becker

Con đường ngõ cụt. Chính là con đường đời. Con đường của danh, tiền và tình. Con đường của dục, của tham và ái. Để cả cuộc đời ngắn ngủi của mình phục vụ cho tình, tiền và danh, rồi ra đi tay không. Khác nào con dã tràng ở biển đông.

>

Triệt Như SNHP011: CON DÃ TRÀNG

4:13 CH

(Xem: 1426)

Con đường ngõ cụt. Chính là con đường đời. Con đường của danh, tiền và tình. Con đường của dục, của tham và ái. Để cả cuộc đời ngắn ngủi của mình phục vụ cho tình, tiền và danh, rồi ra đi tay không. Khác nào con dã tràng ở biển đông.

Cuối cùng, con đường tu chỉ ở trong một sát na. Một sát na tỉnh thức. Một sát na biết sống. Là sát na đang là. Lúc nào cũng an trụ trong sát na đang là. Là an trụ niết bàn.

>

Triệt Như SNHP010: CHỈ MỘT SÁT NA

4:10 CH

(Xem: 1433)

Cuối cùng, con đường tu chỉ ở trong một sát na. Một sát na tỉnh thức. Một sát na biết sống. Là sát na đang là. Lúc nào cũng an trụ trong sát na đang là. Là an trụ niết bàn.

Cái biết về Không, Nó không đến từ những phạm trù suy nghĩ. Ngoài tư duy, ngoài tâm thức, trí năng, Nó là cái biết của tâm như lặng lẽ, Không luận bàn, không xen kẽ biện phân.

>

THÔNG TRIỆT TTT053 : KHÔNG HAY CHÂN NHƯ- Diệu Như diễn ngâm

8:16 SA

(Xem: 973)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Cái biết về Không, Nó không đến từ những phạm trù suy nghĩ. Ngoài tư duy, ngoài tâm thức, trí năng, Nó là cái biết của tâm như lặng lẽ, Không luận bàn, không xen kẽ biện phân.

Xưa thiệt là xưa, thời những vua Hùng Vương mới dựng nước, có một vua Hùng Vương nhận một chàng thanh niên tài giỏi làm con. Nhưng về sau, vì hiểu lầm, vua đày Mai An Tiêm, vợ và con ra một hoang đảo…

>

Triệt Như SNHP009: QUẢ DƯA ĐỎ

4:10 CH

(Xem: 1843)

Xưa thiệt là xưa, thời những vua Hùng Vương mới dựng nước, có một vua Hùng Vương nhận một chàng thanh niên tài giỏi làm con. Nhưng về sau, vì hiểu lầm, vua đày Mai An Tiêm, vợ và con ra một hoang đảo…

Trọn câu “Tâm bình thường thị Đạo” có nghĩa: chính tâm bản thể là trong sáng, thênh thang, trống rỗng, là thể tánh giác ngộ, là chân như tánh, là không tánh…

>

Triệt Như SNHP008: HÃY SỐNG TỰ NHIÊN

4:01 CH

(Xem: 2444)

Trọn câu “Tâm bình thường thị Đạo” có nghĩa: chính tâm bản thể là trong sáng, thênh thang, trống rỗng, là thể tánh giác ngộ, là chân như tánh, là không tánh…

Bạch Thiện thệ, Xin Ngài hãy dạy cho con được hạnh phúc lâu dài. Như vậy Bàhiya ! Ông hãy tập những gì Như lai nói như sau:

>

Thích Không Chiếu thơ : BÀI CA BÀHIYA

7:38 CH

(Xem: 966)

Bạch Thiện thệ, Xin Ngài hãy dạy cho con được hạnh phúc lâu dài. Như vậy Bàhiya ! Ông hãy tập những gì Như lai nói như sau:

Những chia sẻ này chỉ là những trải nghiệm của riêng cá nhân chúng tôi mà thôi! Ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh từ “mới” để giúp vị nào phát tâm muốn xuất gia, hiểu đôi chút về tâm trạng của người mới bước vào ngưỡng cửa thiền môn.

>

Thích Nữ Hằng Như: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI MỚI XUẤT GIA

11:30 SA

(Xem: 1135)

Những chia sẻ này chỉ là những trải nghiệm của riêng cá nhân chúng tôi mà thôi! Ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh từ “mới” để giúp vị nào phát tâm muốn xuất gia, hiểu đôi chút về tâm trạng của người mới bước vào ngưỡng cửa thiền môn.

Có người nói đây là thời mạt pháp rồi. Nhưng giáo pháp vẫn hiển hiện khắp nơi, Tam Bảo vẫn thường trụ trên thế gian, thì vẫn là chánh pháp. Vậy ai không nhìn thấy Tam Bảo, thì đối với người đó, bây giờ là thời mạt pháp rồi.

>

Triệt Như SNHP007: CHÁNH PHÁP HAY MẠT PHÁP

8:08 SA

(Xem: 1895)

Có người nói đây là thời mạt pháp rồi. Nhưng giáo pháp vẫn hiển hiện khắp nơi, Tam Bảo vẫn thường trụ trên thế gian, thì vẫn là chánh pháp. Vậy ai không nhìn thấy Tam Bảo, thì đối với người đó, bây giờ là thời mạt pháp rồi.

Nguồn suối trí tuệ này chuyển hóa tất cả, trở thành nguồn suối trong veo của hạnh phúc an vui cho người nào chịu đẳm mình trong dòng nước mát rượi của tâm. Vậy ta hãy mau quay về suối nguồn hạnh phúc, chính thật là Tâm mình.

>

Triệt Như SNHP006: NGHỆ THUẬT ĐI CHỢ

7:54 SA

(Xem: 1975)

Nguồn suối trí tuệ này chuyển hóa tất cả, trở thành nguồn suối trong veo của hạnh phúc an vui cho người nào chịu đẳm mình trong dòng nước mát rượi của tâm. Vậy ta hãy mau quay về suối nguồn hạnh phúc, chính thật là Tâm mình.

Các bạn có bao giờ nhìn ngắm những giọt nước mưa đọng lại trên lá, trên hoa sau một cơn mưa rào? Mây vừa tan thì mặt trời xuất hiện, những tia nắng xuyên qua cành lá, chiếu sáng lên những giọt mưa, long lanh, lấp lánh…

>

Triệt Như SNHP005: NHƯ GIỌT MƯA TRONG

5:28 CH

(Xem: 2164)

Các bạn có bao giờ nhìn ngắm những giọt nước mưa đọng lại trên lá, trên hoa sau một cơn mưa rào? Mây vừa tan thì mặt trời xuất hiện, những tia nắng xuyên qua cành lá, chiếu sáng lên những giọt mưa, long lanh, lấp lánh…

Đố ai biết làm sao để thấy như thật, Vật thế nào ta biết rõ không sai, Bên trong đó, không có tâm luận bàn phải trái?

>

THÔNG TRIỆT TTT050 : THẤY NHƯ THẬT – Diệu Như diễn ngâm

10:52 SA

(Xem: 973)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Đố ai biết làm sao để thấy như thật, Vật thế nào ta biết rõ không sai, Bên trong đó, không có tâm luận bàn phải trái?

… dù chúng ta bước vào con đường chuyển hóa tâm mình, bằng cửa nào cũng vậy, chúng ta vẫn phải trắc nghiệm lại mình, tròn đủ ba mặt: Giới- Định- Huệ đồng thời, mới là giải thoát.

>

Triệt Như SNHP004: NHẬN THỨC VÀ GIỚI- ĐỊNH- HUỆ

8:03 SA

(Xem: 1988)

… dù chúng ta bước vào con đường chuyển hóa tâm mình, bằng cửa nào cũng vậy, chúng ta vẫn phải trắc nghiệm lại mình, tròn đủ ba mặt: Giới- Định- Huệ đồng thời, mới là giải thoát.

Ta uống trà chỉ giữ “Không Lời,” “Không suy nghĩ,” Niệm tư duy chẳng khởi dậy một sát na, Đấy là cách uống trà, không xa rời cốt tủy, Ý Tổ sư từ Ấn đến Trung Hoa!

>

THÔNG TRIỆT TTT049 : Ý TỔ TRONG UỐNG TRÀ – Diệu Như diễn ngâm

8:38 CH

(Xem: 1023)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ta uống trà chỉ giữ “Không Lời,” “Không suy nghĩ,” Niệm tư duy chẳng khởi dậy một sát na, Đấy là cách uống trà, không xa rời cốt tủy, Ý Tổ sư từ Ấn đến Trung Hoa!

Hôm nay, xin giới thiệu phương thức tu tập đơn giản, không đòi hỏi “Định hay Tuệ”, đó là Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng.

>

Triệt Như SNHP003: SÁNG TRĂNG

2:22 CH

(Xem: 2145)

Hôm nay, xin giới thiệu phương thức tu tập đơn giản, không đòi hỏi “Định hay Tuệ”, đó là Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng.

Tâm, sắc pháp mất, còn như ảo hóa, Trong thật tướng vạn pháp không nhân, không ngã. Hàng ngàn vạn lời thơ làm động đất, kinh thiên…

>

THÔNG TRIỆT TTT048 : HÀNH TRÌNH VỀ NHÀ – Diệu Như diễn ngâm

7:58 SA

(Xem: 1156)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tâm, sắc pháp mất, còn như ảo hóa, Trong thật tướng vạn pháp không nhân, không ngã. Hàng ngàn vạn lời thơ làm động đất, kinh thiên…

Chỉ cần đi tới bước quan sát trống rỗng tâm thì tâm trống rỗng, còn gì để nói nữa? Tức là cái “dòng sông tâm tuôn chảy mãi” qua nhiều đời tới đó là biến mất, không còn bóng dáng.

>

Triệt Như SNHP002: DÒNG TÂM TUÔN CHẢY MÃI

5:55 CH

(Xem: 2073)

Chỉ cần đi tới bước quan sát trống rỗng tâm thì tâm trống rỗng, còn gì để nói nữa? Tức là cái “dòng sông tâm tuôn chảy mãi” qua nhiều đời tới đó là biến mất, không còn bóng dáng.

Nhân ngày lễ Phật Đản, chúng ta nghĩ tưởng về vị khai sáng đạo Phật với lòng biết ơn qua hai truyền thống: Lịch sử và huyền thoại, để nhận ra rằng truyền thống nào cũng mang lợi lạc đến cho chúng sanh.

>

Thích Nữ Hằng Như: ĐỨC PHẬT THÍCH CA LỊCH SỬ VÀ HUYỀN THOẠI

6:03 CH

(Xem: 1310)

Nhân ngày lễ Phật Đản, chúng ta nghĩ tưởng về vị khai sáng đạo Phật với lòng biết ơn qua hai truyền thống: Lịch sử và huyền thoại, để nhận ra rằng truyền thống nào cũng mang lợi lạc đến cho chúng sanh.

Page 4

We are fellow travellers on the spiritual path, a path that leads us back to our old home, a place of safe refuge, a place where sorrow, suffering, aging, sickness and death are absent. This place is also our fount of happiness.

>

ENG023 Bhikkhuni Triệt Như – The Fount of Happiness – No 1: THE FOUNT OF HAPPINESS – Translated into English by Như Lưu

10:16 CH

(Xem: 1430)

We are fellow travellers on the spiritual path, a path that leads us back to our old home, a place of safe refuge, a place where sorrow, suffering, aging, sickness and death are absent. This place is also our fount of happiness.

Hôm nay, nhân mùa tưởng niệm công đức của đức Phật, chúng ta sẽ cùng nhau nhắc lại những giọt nước trong veo chảy từ suối nguồn minh triết của bậc Giác Ngộ. Loạt bài tiếp theo hi vọng sẽ là những giọt suối mát trong veo, xin dâng tặng cho các bạn thiền hữu duyên.

>

Triệt Như SNHP001: SUỐI NGUỒN HẠNH PHÚC

8:52 CH

(Xem: 3110)

Hôm nay, nhân mùa tưởng niệm công đức của đức Phật, chúng ta sẽ cùng nhau nhắc lại những giọt nước trong veo chảy từ suối nguồn minh triết của bậc Giác Ngộ. Loạt bài tiếp theo hi vọng sẽ là những giọt suối mát trong veo, xin dâng tặng cho các bạn thiền hữu duyên.

Trong bài chia sẻ này chúng ta cùng nhau tìm hiểu khái quát về ảnh hưởng của nghiệp tác động vào cái chết của mỗi người, nhất là tìm hiểu thế nào là nghiệp nặng, thế nào là nghiệp nhẹ?

>

Thích Nữ Hằng Như: “NGHIỆP” TÁC ĐỘNG VÀO CÁI CHẾT CỦA CON NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?

7:59 CH

(Xem: 1462)

Trong bài chia sẻ này chúng ta cùng nhau tìm hiểu khái quát về ảnh hưởng của nghiệp tác động vào cái chết của mỗi người, nhất là tìm hiểu thế nào là nghiệp nặng, thế nào là nghiệp nhẹ?

Thế hệ mới, ta học thiền thảo luận, Làm lượng giá để đo mức huân tu Lý và Hạnh phải đầy đủ của thiền sinh trong nhóm. Ta không muốn mình trở thành nhà thiền dỏm, Nói lý tài, mà thực hành chẳng giống ai. Như thế ấy, thật uổng công thầy dạy.

>

THÔNG TRIỆT TTT046 : THIỀN SINH THẾ KỶ 21 – Diệu Như diễn ngâm

3:59 CH

(Xem: 1396)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thế hệ mới, ta học thiền thảo luận, Làm lượng giá để đo mức huân tu Lý và Hạnh phải đầy đủ của thiền sinh trong nhóm. Ta không muốn mình trở thành nhà thiền dỏm, Nói lý tài, mà thực hành chẳng giống ai. Như thế ấy, thật uổng công thầy dạy.

Cái biết không nhị biên Là cái “biết không lời,” Nhìn, ngó biết khắp nơi, Nghe biết đều nhận tới, Xúc chạm đều nhận ra, Nhưng tâm chẳng dính mắc

>

THÔNG TRIỆT TTT044 : VÔ ĐỀ – Diệu Như diễn ngâm

10:42 CH

(Xem: 1533)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Cái biết không nhị biên Là cái “biết không lời,” Nhìn, ngó biết khắp nơi, Nghe biết đều nhận tới, Xúc chạm đều nhận ra, Nhưng tâm chẳng dính mắc

Wenn Sie den Einfluss des Lebens überwinden wollen und uns nicht den verführerischen und widersprüchlichen Lebensereignissen beugen wollen, müssen wir die ultimative Natur des Lebens, die Illusion und Leere sehen. Infolgedessen wird unser Geist zu einem stillen Punkt ankommen, an dem er alle Dinge “als solche” sieht (ultimative Wahrheit).

>

GER005 Bhikkhuni Triệt Như – Worte aus dem Herzen – Post 84: WAS SIND DIE SCHÖNSTEN DINGE IN DER WELT? – Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

7:20 CH

(Xem: 1313)

Wenn Sie den Einfluss des Lebens überwinden wollen und uns nicht den verführerischen und widersprüchlichen Lebensereignissen beugen wollen, müssen wir die ultimative Natur des Lebens, die Illusion und Leere sehen. Infolgedessen wird unser Geist zu einem stillen Punkt ankommen, an dem er alle Dinge “als solche” sieht (ultimative Wahrheit).

Hôm nay, cảm niệm ân đức của Phật, của chư Tổ Thiền đức, của Thầy, con cúng dường lên Tam Bảo một đóa hoa tâm này. Con cũng riêng dâng tặng món quà nhỏ này cho người hữu duyên.

>

Triệt Như TTVN100: CẢM NIỆM ÂN ĐỨC NGƯỜI XƯA

5:01 CH

(Xem: 1775)

Hôm nay, cảm niệm ân đức của Phật, của chư Tổ Thiền đức, của Thầy, con cúng dường lên Tam Bảo một đóa hoa tâm này. Con cũng riêng dâng tặng món quà nhỏ này cho người hữu duyên.

Người xưa thường ca ngợi Đức Phật là một người hoàn hảo, bằng 3 phẩm hạnh: Bi – Trí – Dũng. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu xem 3 phẩm hạnh đó là gì và làm sao đạt được?

>

Triệt Như TTVN99: BI – TRÍ – DŨNG

10:08 SA

(Xem: 2114)

Người xưa thường ca ngợi Đức Phật là một người hoàn hảo, bằng 3 phẩm hạnh: Bi – Trí – Dũng. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu xem 3 phẩm hạnh đó là gì và làm sao đạt được?

“Ai thấy Pháp người ấy thấy Ta, ai thấy Ta người ấy thấy Pháp”. Đây là lời dạy của đức Phật dành cho tỷ-kheo Vakkali. Lời dạy này được ghi lại trong Kinh Tiểu Bộ và Kinh Tương Ưng.

>

Thích Nữ Hằng Như: THẤY PHÁP LÀ THẤY PHẬT

8:33 CH

(Xem: 1436)

“Ai thấy Pháp người ấy thấy Ta, ai thấy Ta người ấy thấy Pháp”. Đây là lời dạy của đức Phật dành cho tỷ-kheo Vakkali. Lời dạy này được ghi lại trong Kinh Tiểu Bộ và Kinh Tương Ưng.

Tâm chúng sanh: nghĩ tròn, nghĩ méo; Nghĩ thiệt-hơn, hơn-thiệt muôn điều, Nghĩ thiện-ác, phải trái, đúng-sai ngàn điệu; Nghĩ chánh-tà, ty tiện, cao siêu. Đố ai biết, các điều tâm nghĩ?

>

THÔNG TRIỆT TTT043 : TÂM CHÚNG SANH – Diệu Như diễn ngâm

9:44 SA

(Xem: 1646)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tâm chúng sanh: nghĩ tròn, nghĩ méo; Nghĩ thiệt-hơn, hơn-thiệt muôn điều, Nghĩ thiện-ác, phải trái, đúng-sai ngàn điệu; Nghĩ chánh-tà, ty tiện, cao siêu. Đố ai biết, các điều tâm nghĩ?

Ngày trước, Thầy thường so sánh “Tu Định như leo dốc núi mà bám trên rêu”. Trong thực tế, những nhà thám hiểm, leo núi phải có mốc sắt bám trên đá và có dây làm nấc thang mà leo lên.

>

Triệt Như TTVN98: LEO DỐC NÚI

5:01 CH

(Xem: 2679)

Ngày trước, Thầy thường so sánh “Tu Định như leo dốc núi mà bám trên rêu”. Trong thực tế, những nhà thám hiểm, leo núi phải có mốc sắt bám trên đá và có dây làm nấc thang mà leo lên.

PĀÑÑĀ ist eine transzendente Weisheit, die durch Kreativität, Genauigkeit, Objektivität und Weisheit gekennzeichnet ist, die von den edlen Eigenschaften liebevoller Güte, Mitgefühl, Freude und Gleichmut durchdrungen ist.

>

GER004 Bhikkhuni Triệt Như – Worte aus dem Herzen – Post 90: PRAJÑĀ-BOOT (Herzsutra) – Übersetzt ins Deutsche von Quang Định

8:50 CH

(Xem: 1632)

PĀÑÑĀ ist eine transzendente Weisheit, die durch Kreativität, Genauigkeit, Objektivität und Weisheit gekennzeichnet ist, die von den edlen Eigenschaften liebevoller Güte, Mitgefühl, Freude und Gleichmut durchdrungen ist.

Die Natur der Sünde ist leer, die Sünde existiert und doch ist sie eine vergängliche Illusion, auch besitzen alle Sünden die Natur von Unbeständigkeit, von Vergehen, von Loslassen von Gier, von Aufheben, von Befreiung und von Nirvana.

>

GER002 Bhikkhuni Triệt Như – Worte aus dem Herzen – Post 87: RICHTIG AND FALSCH – Übersetzt ins Deutsche von Minh Tuyền

5:37 CH

(Xem: 1248)

Die Natur der Sünde ist leer, die Sünde existiert und doch ist sie eine vergängliche Illusion, auch besitzen alle Sünden die Natur von Unbeständigkeit, von Vergehen, von Loslassen von Gier, von Aufheben, von Befreiung und von Nirvana.

“Lối mòn” có nghĩa là một con đường nhỏ, có thể ít người muốn đi, vì nó không nổi tiếng, không được trang trọng trình bày trên kinh sách, hay trong các buối thuyết giảng có hàng ngàn người, hay hàng chục ngàn người tham dự

>

Triệt Như TTVN97: LỐI MÒN CỦA NGƯỜI TỈNH THỨC

8:52 CH

(Xem: 2330)

“Lối mòn” có nghĩa là một con đường nhỏ, có thể ít người muốn đi, vì nó không nổi tiếng, không được trang trọng trình bày trên kinh sách, hay trong các buối thuyết giảng có hàng ngàn người, hay hàng chục ngàn người tham dự

This article is a recapitulation of the four previous articles on the same topic in which I asked you to identify the red-colored thread that runs through the chain of Bodhi beads of the Buddha, his holy bhikkhu disciples, Bodhisattvas, and spiritual practitioners like ourselves.

>

ENG011 Bhikkhuni Triệt Như – Sharing From The Heart – No 96 Translated into English by Như Lưu THE RED-COLORED THREADS

4:24 CH

(Xem: 1365)

This article is a recapitulation of the four previous articles on the same topic in which I asked you to identify the red-colored thread that runs through the chain of Bodhi beads of the Buddha, his holy bhikkhu disciples, Bodhisattvas, and spiritual practitioners like ourselves.

Hôm nay là ngày chủ nhật đầu tiên của tháng 4, theo truyền thống trong Thanh Quy do Thầy chúng ta qui định, Ban Điều hành trung ương cố gắng tổ chức ngày Họp Mặt Truyền Thống cho tất cả Tăng Ni, tất cả các Ban Điều Hành Đạo Tràng và tất cả thiền sinh xa gần có cơ hội gặp gỡ nhau, cùng tường trình về những hoạt động của đạo tràng mình trong năm qua và hướng tiến sắp tới.

>

Ni sư Triệt Như: BÀI PHÁT BIỂU NGÀY HỌP MẶT TRUYỀN THỐNG 4- 4- 2021

4:51 CH

(Xem: 1459)

Hôm nay là ngày chủ nhật đầu tiên của tháng 4, theo truyền thống trong Thanh Quy do Thầy chúng ta qui định, Ban Điều hành trung ương cố gắng tổ chức ngày Họp Mặt Truyền Thống cho tất cả Tăng Ni, tất cả các Ban Điều Hành Đạo Tràng và tất cả thiền sinh xa gần có cơ hội gặp gỡ nhau, cùng tường trình về những hoạt động của đạo tràng mình trong năm qua và hướng tiến sắp tới.

Bài này xem như tóm kết lại 4 bài trước có câu hỏi về sợi chỉ đỏ xuyên suốt xâu chuỗi bồ đề của Đức Phật, xâu chuỗi bồ đề của chư Tỷ kheo bậc thánh đệ tử của Đức Phật, xâu chuỗi bồ đề của Bồ tát và xâu chuỗi bồ đề của chúng ta.

>

Triệt Như TTVN96: NHỮNG SỢI CHỈ ĐỎ

4:46 CH

(Xem: 2349)

Bài này xem như tóm kết lại 4 bài trước có câu hỏi về sợi chỉ đỏ xuyên suốt xâu chuỗi bồ đề của Đức Phật, xâu chuỗi bồ đề của chư Tỷ kheo bậc thánh đệ tử của Đức Phật, xâu chuỗi bồ đề của Bồ tát và xâu chuỗi bồ đề của chúng ta.

Dứt tầm, tứ là phương tiện chiến thắng ta lý tưởng, Mọi tư duy, nghĩ tưởng, Mọi chấp tướng, chấp không,

>

THÔNG TRIỆT TTT040 : CHIẾN THẮNG TA Diệu Như diễn ngâm

10:39 SA

(Xem: 1223)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Dứt tầm, tứ là phương tiện chiến thắng ta lý tưởng, Mọi tư duy, nghĩ tưởng, Mọi chấp tướng, chấp không,

Trên đây, chúng ta cũng chỉ góp nhặt lại những giai đoạn thông thường của một đời người, tương tự đời bình thường của mình, có thể tạm chia ra ba khúc sông tâm: tâm đời (worldly mind), tâm đạo (religious mind) và tâm linh (spiritual mind).

>

Triệt Như TTVN95: XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA NGƯỜI BÌNH THƯỜNG

4:45 CH

(Xem: 2178)

Trên đây, chúng ta cũng chỉ góp nhặt lại những giai đoạn thông thường của một đời người, tương tự đời bình thường của mình, có thể tạm chia ra ba khúc sông tâm: tâm đời (worldly mind), tâm đạo (religious mind) và tâm linh (spiritual mind).

Trong hang tối, đóm lửa là ánh sáng, Đóm lửa trong hang là ánh sáng, Quên đi mặt trời tỏ rạng chiếu muôn nơi. Nếu ở hang làm sao nhìn thấy tới, Con đường nào là con đướng đến cảnh giới không hai?

>

THÔNG TRIỆT TTT039 : TU HUỆ Diệu Như diễn ngâm

8:56 SA

(Xem: 1296)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Trong hang tối, đóm lửa là ánh sáng, Đóm lửa trong hang là ánh sáng, Quên đi mặt trời tỏ rạng chiếu muôn nơi. Nếu ở hang làm sao nhìn thấy tới, Con đường nào là con đướng đến cảnh giới không hai?

Vậy, chúng ta đã học và biết niết bàn là do tâm, địa ngục cũng do tâm. Sao không lo chuyển hóa cái tâm của mình. Mang cái tâm vô minh mà đi trong đời. Đi đâu cũng sẽ là địa ngục. Khi có trí tuệ, cảnh nào cũng là niết bàn.

>

Triệt Như TTVN94: KHO TÀNG Ở ĐÂU?

7:12 CH

(Xem: 2007)

Vậy, chúng ta đã học và biết niết bàn là do tâm, địa ngục cũng do tâm. Sao không lo chuyển hóa cái tâm của mình. Mang cái tâm vô minh mà đi trong đời. Đi đâu cũng sẽ là địa ngục. Khi có trí tuệ, cảnh nào cũng là niết bàn.

Thường là thường hằng trong không dục vọng, Lạc là không còn chạy khắp tây, đông, Tìm vui sướng xác thân nhục dục. Ngã là luôn luôn bình thản bốn oai nghi

>

THÔNG TRIỆT TTT038 : THƯỜNG, LẠC, NGÃ, TỊNH

11:13 SA

(Xem: 1766)

Thường là thường hằng trong không dục vọng, Lạc là không còn chạy khắp tây, đông, Tìm vui sướng xác thân nhục dục. Ngã là luôn luôn bình thản bốn oai nghi

Cuối cùng gút lại, Định hỗ trợ Huệ, Huệ hỗ trợ Định…. Định mà không có Huệ là si định hay tà định. Huệ mà không có Định làm sao phát huy Huệ bát nhã siêu vượt

>

Triệt Như TTVN93: XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ THỨ II CỦA CHÚNG TA

4:58 CH

(Xem: 2282)

Cuối cùng gút lại, Định hỗ trợ Huệ, Huệ hỗ trợ Định…. Định mà không có Huệ là si định hay tà định. Huệ mà không có Định làm sao phát huy Huệ bát nhã siêu vượt

Trên đây chúng ta tạm vẽ lại sơ lược con đường tu tập của mình, Câu hỏi của cô là: cái gì là điều kiện quan trọng nhất trên con đường tu của mình? Hay sợi chỉ đỏ xuyên suốt xâu chuỗi bồ đề của mình là gì?

>

Triệt Như TTVN92: XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA CƯ SĨ CHÚNG TA

7:46 CH

(Xem: 2783)

Trên đây chúng ta tạm vẽ lại sơ lược con đường tu tập của mình, Câu hỏi của cô là: cái gì là điều kiện quan trọng nhất trên con đường tu của mình? Hay sợi chỉ đỏ xuyên suốt xâu chuỗi bồ đề của mình là gì?

Ai vì tự ngã thương Sẽ vì tự ngã ghét Chấp ta, người, hai bên, Ắt đi đến ưa, chán.

>

Thích Không Chiếu thơ : TỪ BI

2:10 CH

(Xem: 1232)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ai vì tự ngã thương Sẽ vì tự ngã ghét Chấp ta, người, hai bên, Ắt đi đến ưa, chán.

Câu hỏi của cô đặt ra cho chúng ta là: Cái gì xuyên suốt 10 giai đoạn tu tập này của bồ tát? Hay nói cách khác: Sợi chỉ đỏ xuyên suốt xâu chuỗi bồ đề của bồ tát là gì vậy?

>

Triệt Như TTVN91: XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA BỒ TÁT

8:50 SA

(Xem: 2247)

Câu hỏi của cô đặt ra cho chúng ta là: Cái gì xuyên suốt 10 giai đoạn tu tập này của bồ tát? Hay nói cách khác: Sợi chỉ đỏ xuyên suốt xâu chuỗi bồ đề của bồ tát là gì vậy?

Xâu chuỗi bồ đề A la hán đạo có 16 hột bồ đề. Còn cái sợi chỉ màu đỏ xuyên suốt con đường đi, mình có thể xem như là cái gì? Chúng ta thử đối chiếu lại với xâu chuỗi bồ đề của Đức Phật, có điểm nào giống và điểm nào khác?

>

Triệt Như TTVN90: XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA TỶ KHEO

4:41 CH

(Xem: 2277)

Xâu chuỗi bồ đề A la hán đạo có 16 hột bồ đề. Còn cái sợi chỉ màu đỏ xuyên suốt con đường đi, mình có thể xem như là cái gì? Chúng ta thử đối chiếu lại với xâu chuỗi bồ đề của Đức Phật, có điểm nào giống và điểm nào khác?

Thân này luôn chuyển động Tế bào sanh diệt từng giây Có sanh ắt lão bệnh tử Không sao thoát khỏi vòng quay

>

Thích Không Chiếu thơ : CHUYỂN ĐỘNG

3:54 CH

(Xem: 1270)

Thân này luôn chuyển động Tế bào sanh diệt từng giây Có sanh ắt lão bệnh tử Không sao thoát khỏi vòng quay

Lý tưởng Thiền để thoát khỏi trần lao, Trong sáu cõi ta không còn ra vào lục đạo, Là phải dứt nhân luân hồi sinh tử, Vốn được xây trên bốn tiềm năng lậu hoặc

>

THÔNG TRIỆT TTT034 : PHƯƠNG CHÂM CỦA LÝ TƯỞNG – Diệu Như diễn ngâm

9:45 SA

(Xem: 1491)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Lý tưởng Thiền để thoát khỏi trần lao, Trong sáu cõi ta không còn ra vào lục đạo, Là phải dứt nhân luân hồi sinh tử, Vốn được xây trên bốn tiềm năng lậu hoặc

… những giai đoạn lần lượt tiến tới giác ngộ tối thượng của Đức Phật Thích Ca mà kinh điển còn ghi lại. Cô đã tạm kết nối lại thành một xâu chuỗi, đặt tên là xâu chuỗi Bồ Đề Có một câu hỏi đặt ra cho mình: Còn sợi chỉ đỏ, xuyên suốt 15 hột bồ đề là cái gì?

>

Triệt Như TTVN89: XÂU CHUỖI BỒ ĐỀ CỦA ĐỨC PHẬT

7:03 CH

(Xem: 2869)

… những giai đoạn lần lượt tiến tới giác ngộ tối thượng của Đức Phật Thích Ca mà kinh điển còn ghi lại. Cô đã tạm kết nối lại thành một xâu chuỗi, đặt tên là xâu chuỗi Bồ Đề Có một câu hỏi đặt ra cho mình: Còn sợi chỉ đỏ, xuyên suốt 15 hột bồ đề là cái gì?

Vị này không quán sắc là tự ngã, không quán tự ngã là có sắc, không quán sắc là trong tự ngã, không quán tự ngã trong sắc, không quán thọ … không quán tưởng … không quán hành … không quán thức là tự ngã, không quán tự ngã là có thức, không quán thức trong tự ngã, không quán tự ngã trong thức. Như vậy, này các Tỳ kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

>

Bài Đọc Thêm: Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

1:09 CH

(Xem: 1667)

Vị này không quán sắc là tự ngã, không quán tự ngã là có sắc, không quán sắc là trong tự ngã, không quán tự ngã trong sắc, không quán thọ … không quán tưởng … không quán hành … không quán thức là tự ngã, không quán tự ngã là có thức, không quán thức trong tự ngã, không quán tự ngã trong thức. Như vậy, này các Tỳ kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

Trên tánh giác thiền gia, Cái đang là xuất hiện. Ngã kiến biến dạng mất, Như thật tri rõ ràng, Tánh giác thường rõ sáng, Chấm dứt kiếp lang thang.

>

THÔNG TRIỆT TTT033 : THẤY MÀ KHÔNG DÍNH

4:12 CH

(Xem: 1549)

Trên tánh giác thiền gia, Cái đang là xuất hiện. Ngã kiến biến dạng mất, Như thật tri rõ ràng, Tánh giác thường rõ sáng, Chấm dứt kiếp lang thang.

Con đường tu của mình chỉ là làm sao giữ được tâm bất động trong thế gian luôn luôn biến động này. Thì mùa xuân mới trọn vẹn là mùa xuân. Thì mùa nào cũng là mùa xuân. Thì mỗi người mới có một đóa hoa tâm cúng dường lên Tam Bảo.

>

Triệt Như TTVN88: GIỮA DÒNG ĐỜI VẠN BIẾN

6:59 CH

(Xem: 2247)

Con đường tu của mình chỉ là làm sao giữ được tâm bất động trong thế gian luôn luôn biến động này. Thì mùa xuân mới trọn vẹn là mùa xuân. Thì mùa nào cũng là mùa xuân. Thì mỗi người mới có một đóa hoa tâm cúng dường lên Tam Bảo.

Đề tài “Năm mới, Làm mới đời sống” đối với quý vị thiền sinh, thực ra chỉ là một đề tài nhắc nhở chúng ta dừng tâm lại, đừng phóng tâm ra ngoài, tức không suy nghĩ lung tung, bởi vì sự suy nghĩ lung tung này khiến cho sóng tâm không lúc nào được tĩnh lặng

>

Thích Nữ Hằng Như: NĂM MỚI, LÀM MỚI CUỘC SỐNG

4:58 CH

(Xem: 1548)

Đề tài “Năm mới, Làm mới đời sống” đối với quý vị thiền sinh, thực ra chỉ là một đề tài nhắc nhở chúng ta dừng tâm lại, đừng phóng tâm ra ngoài, tức không suy nghĩ lung tung, bởi vì sự suy nghĩ lung tung này khiến cho sóng tâm không lúc nào được tĩnh lặng

Page 5

Ai lão thông như thật kiến, Hiện đời dứt oan khiên, Cửa Vô tướng tiến gần, Thân tâm đầy sức sống. Bi, Trí đồng thể hiện, Phật tri kiến không xa

>

THÔNG TRIỆT TTT032: PHẬT TRI KIẾN và NHƯ THẬT – Diệu Như diễn ngâm

9:27 SA

(Xem: 1674)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ai lão thông như thật kiến, Hiện đời dứt oan khiên, Cửa Vô tướng tiến gần, Thân tâm đầy sức sống. Bi, Trí đồng thể hiện, Phật tri kiến không xa

Đạo Phật là đạo trí tuệ Phật bảo: đến đây để thấy, Để nghe, để hiểu, để hành, Để chính tự mình chứng nghiệm.

>

Thích Không Chiếu: Thơ ĐÚNG ĐƯỜNG

11:30 SA

(Xem: 1707)

Đạo Phật là đạo trí tuệ Phật bảo: đến đây để thấy, Để nghe, để hiểu, để hành, Để chính tự mình chứng nghiệm.

Não bộ là một cơ chế vật chất nằm trong hộp sọ, gồm có nhiều tỉ tế bào thần kinh (Neuron). Nhưng nó quan trọng là chỗ gá nương của cái TÂM.

>

Thích Không Chiếu: LÀM VỆ SINH BỘ NÃO

10:16 SA

(Xem: 1566)

Não bộ là một cơ chế vật chất nằm trong hộp sọ, gồm có nhiều tỉ tế bào thần kinh (Neuron). Nhưng nó quan trọng là chỗ gá nương của cái TÂM.

Phật pháp luôn có hai mặt: Tục Đế và Chân Đế. Tục Đế là những gì nói, lý giải, hiểu được, gọi là chân lý qui ước như văn tự, ngôn ngữ, sắc tướng, âm thanh…

>

Thích Không Chiếu: TÌM HIỂU VỀ TỤC ĐẾ – CHÂN ĐẾ

9:24 SA

(Xem: 1536)

Phật pháp luôn có hai mặt: Tục Đế và Chân Đế. Tục Đế là những gì nói, lý giải, hiểu được, gọi là chân lý qui ước như văn tự, ngôn ngữ, sắc tướng, âm thanh…

Thấy sắc, tâm dính sắc, Nghe tiếng, tâm kẹt tiếng, Thì muôn vạn não phiền, Cứ luân phiên khởi dậy,

>

THÔNG TRIỆT TTT031: THẤY MÀ KHÔNG DÍNH – Diệu Như diễn ngâm

5:32 CH

(Xem: 1556)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thấy sắc, tâm dính sắc, Nghe tiếng, tâm kẹt tiếng, Thì muôn vạn não phiền, Cứ luân phiên khởi dậy,

Thiền sư Bankei (người Nhật) với tâm từ bi và trí tuệ, đã chuyển hóa được tâm của người đệ tử. Như vậy, khi mình chưa chuyển hóa được chính mình, là vì mình chưa đủ trí tuệ, vì thế mình chưa chuyển hóa được người khác, cũng vì mình chưa đủ trí tuệ và từ bi.

>

Triệt Như TTVN87: ĐÚNG VÀ SAI

5:39 CH

(Xem: 2629)

Thiền sư Bankei (người Nhật) với tâm từ bi và trí tuệ, đã chuyển hóa được tâm của người đệ tử. Như vậy, khi mình chưa chuyển hóa được chính mình, là vì mình chưa đủ trí tuệ, vì thế mình chưa chuyển hóa được người khác, cũng vì mình chưa đủ trí tuệ và từ bi.

Ngoài suy nghĩ, ngoài tất cả lời, Thường chiếu diệu khắp nơi. Như mặt trời buổi sáng, Xua tan bóng đêm dài ảm đạm của vô minh.

>

THÔNG TRIỆT TTT030: ĐẾN TRÍ HUỆ BA LA MẬT

8:22 CH

(Xem: 1687)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ngoài suy nghĩ, ngoài tất cả lời, Thường chiếu diệu khắp nơi. Như mặt trời buổi sáng, Xua tan bóng đêm dài ảm đạm của vô minh.

Kính Bạch Thầy, Con ghi lại mấy dòng nầy để kính tạ ơn Thầy đã nhổ đinh tháo chốt cho con khỏi bị vướng kẹt bao nhiêu năm. Đồng thời để chia sẻ kinh nghiệm cùng các bạn thiền sinh cũng bị kẹt như con, biết tự nhổ đinh tháo chốt mà vượt qua. Con, Không Chiếu

>

Thích Không Chiếu: NHỔ ĐINH THÁO CHỐT

8:41 CH

(Xem: 1418)

Kính Bạch Thầy, Con ghi lại mấy dòng nầy để kính tạ ơn Thầy đã nhổ đinh tháo chốt cho con khỏi bị vướng kẹt bao nhiêu năm. Đồng thời để chia sẻ kinh nghiệm cùng các bạn thiền sinh cũng bị kẹt như con, biết tự nhổ đinh tháo chốt mà vượt qua. Con, Không Chiếu

Chúng ta cũng nên suy gẫm truyện này, xem như một câu “công án” cho mình. Khi nào mình “nghe” được rõ ràng “vô tình thuyết pháp”, xem như khi đó mình đã “thấy” Đức Phật Thích Ca đang cầm cành hoa giơ lên trước hội chúng, trong đó có mình.

>

Triệt Như TTVN86: VÔ TÌNH THUYẾT PHÁP

7:24 CH

(Xem: 2749)

Chúng ta cũng nên suy gẫm truyện này, xem như một câu “công án” cho mình. Khi nào mình “nghe” được rõ ràng “vô tình thuyết pháp”, xem như khi đó mình đã “thấy” Đức Phật Thích Ca đang cầm cành hoa giơ lên trước hội chúng, trong đó có mình.

Nói về Tâm, thế gian thường cụ thể hoá nó bằng những suy tư nghĩ tưởng và những trạng thái vui buồn. Xin tạm phân tích như sau: …

>

Thích Không Chiếu: MỘT KHÍA CẠNH VỀ TÂM

11:06 SA

(Xem: 1481)

Nói về Tâm, thế gian thường cụ thể hoá nó bằng những suy tư nghĩ tưởng và những trạng thái vui buồn. Xin tạm phân tích như sau: …

Ai lão thông như thật kiến, Hiện đời dứt oan khiên, Cửa Vô tướng tiến gần, Thân tâm đầy sức sống. Bi, Trí đồng thể hiện, Phật tri kiến không xa. Tathatā thường trong ta, Muốn Về Nhà do nơi ta

>

THÔNG TRIỆT TTT029: AN LẠC VÀ VỀ NHÀ

11:29 SA

(Xem: 1545)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ai lão thông như thật kiến, Hiện đời dứt oan khiên, Cửa Vô tướng tiến gần, Thân tâm đầy sức sống. Bi, Trí đồng thể hiện, Phật tri kiến không xa. Tathatā thường trong ta, Muốn Về Nhà do nơi ta

Từ độ ấy, em trăng tròn đôi tám, Xếp bút nghiên bám chặt việc đao binh. Em lên đường, nhập ngũ tùng chinh, Ra chiến địa, quyết kình chống quân xâm lược.

>

THÔNG TRIỆT TTT028: XẾP BÚT NGHIÊN

1:49 CH

(Xem: 1740)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Từ độ ấy, em trăng tròn đôi tám, Xếp bút nghiên bám chặt việc đao binh. Em lên đường, nhập ngũ tùng chinh, Ra chiến địa, quyết kình chống quân xâm lược.

Chúng con nguyện dấn bước đi tiếp con đường mà chư Phật đã đi, chư Tổ cũng đã đi, và Thầy đã để ra biết bao công sức, cầm tay chúng con mà dắt đi từng bước chập chững vào con đường Thiền này.

>

Ni sư Triệt Như: LỄ TƯỞNG NIỆM THẦY ngày 27- 12- 2020

8:31 SA

(Xem: 2337)

Chúng con nguyện dấn bước đi tiếp con đường mà chư Phật đã đi, chư Tổ cũng đã đi, và Thầy đã để ra biết bao công sức, cầm tay chúng con mà dắt đi từng bước chập chững vào con đường Thiền này.

Cuối cùng, cái gì đẹp nhất trần đời? Phật, chư Phật, tánh Giác Ngộ đep nhất trần đời. Chánh pháp (những chân lý của cuộc đời mà Phật dạy), chư Pháp (tất cả hiện tượng thế gian) đều thể hiện chánh pháp, nên đều là đẹp nhất trần đời. Tăng, Bản thể Hài hòa tuyệt đối, đẹp nhất trần đời. Và cái Thấy Biết những điều này, cũng đẹp nhất trần đời.

>

Triệt Như TTVN84: CÁI GÌ ĐẸP NHẤT TRẦN ĐỜI?

7:07 CH

(Xem: 2577)

Cuối cùng, cái gì đẹp nhất trần đời? Phật, chư Phật, tánh Giác Ngộ đep nhất trần đời. Chánh pháp (những chân lý của cuộc đời mà Phật dạy), chư Pháp (tất cả hiện tượng thế gian) đều thể hiện chánh pháp, nên đều là đẹp nhất trần đời. Tăng, Bản thể Hài hòa tuyệt đối, đẹp nhất trần đời. Và cái Thấy Biết những điều này, cũng đẹp nhất trần đời.

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU giảng đề tài THẾ GIỚI TƯƠNG ĐỐI tại Đạo Tràng Nam Cali ngày 12 tháng 12, 2020. qua ứng dụng Zoom (Thu hình từ Sacramento)

>

Thầy Thích Không Chiếu: VIDEO THẾ GIỚI TƯƠNG ĐỐI

7:06 CH

(Xem: 2311)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU giảng đề tài THẾ GIỚI TƯƠNG ĐỐI tại Đạo Tràng Nam Cali ngày 12 tháng 12, 2020. qua ứng dụng Zoom (Thu hình từ Sacramento)

Hôm nay, nhắc lại kho tàng trí tuệ của Thầy đã ân cần trao truyền cho chúng ta suốt 25 năm làm việc không ngừng nghỉ của Thầy, để nói lên một câu cuối cùng với Thầy: “Công ơn của Thầy đối với chúng con thật bao la như trời biển”.

>

Triệt Như TTVN83: DUNG NHAN CỦA THIỀN

7:14 SA

(Xem: 2454)

Hôm nay, nhắc lại kho tàng trí tuệ của Thầy đã ân cần trao truyền cho chúng ta suốt 25 năm làm việc không ngừng nghỉ của Thầy, để nói lên một câu cuối cùng với Thầy: “Công ơn của Thầy đối với chúng con thật bao la như trời biển”.

Kết luận, chúng ta luôn luôn quay về học tập chính những bài kinh do Đức Phật giảng còn ghi lại. Xưa nhất, kho tàng Phật giáo là kinh Nikàya, chúng ta phải nhận ra chân ý của Đức Phật gởi gắm trong kho tàng này, rồi mình thực hành theo để có thể khai mở từ từ kho tàng của chính mình.

>

Triệt Như TTVN82: CÁI CHỐT TRỐNG

12:37 CH

(Xem: 2274)

Kết luận, chúng ta luôn luôn quay về học tập chính những bài kinh do Đức Phật giảng còn ghi lại. Xưa nhất, kho tàng Phật giáo là kinh Nikàya, chúng ta phải nhận ra chân ý của Đức Phật gởi gắm trong kho tàng này, rồi mình thực hành theo để có thể khai mở từ từ kho tàng của chính mình.

An lạc trong tâm hồn, Không thể đến bằng ngữ ngôn cầu nguyện. Mà đến bằng sự chuyển hóa nội tâm, Thông qua Tri kiến Phật,

>

THÔNG TRIỆT TTT026: AN LẠC VÀ VÔ SINH TRÍ

7:45 CH

(Xem: 1859)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

An lạc trong tâm hồn, Không thể đến bằng ngữ ngôn cầu nguyện. Mà đến bằng sự chuyển hóa nội tâm, Thông qua Tri kiến Phật,

Khi thấy tâm đang trống rỗng, trong sáng, có nghĩa là cái nhận thức sắc bén đang soi chiếu tâm, quay ra cảnh thì cũng là thấy cảnh “đang là như vậy”. Chính trong giây phút đó, là giải thoát.

>

Triệt Như TTVN81: ĐÓA HOA TÂM

12:49 CH

(Xem: 3307)

Khi thấy tâm đang trống rỗng, trong sáng, có nghĩa là cái nhận thức sắc bén đang soi chiếu tâm, quay ra cảnh thì cũng là thấy cảnh “đang là như vậy”. Chính trong giây phút đó, là giải thoát.

Tọa thiền trong vô sanh, Kinh hành trong vô ngôn; Tứ, tầm ta đoạn tuyệt, Niết bàn không còn xa.

>

THÔNG TRIỆT TTT025: TỌA THIỀN TRONG VÔ SANH

8:59 CH

(Xem: 2037)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tọa thiền trong vô sanh, Kinh hành trong vô ngôn; Tứ, tầm ta đoạn tuyệt, Niết bàn không còn xa.

… thế gian này xuất hiện trước mắt chúng ta ra sao tùy theo cái “thấy” của mỗi người. Còn vị Thiền sư nói sao cũng đúng vì đã thông suốt mọi khía cạnh của pháp.

>

Triệt Như TTVN80: THIỀN SƯ… NÓI SAO CŨNG ĐÚNG

10:31 SA

(Xem: 2696)

… thế gian này xuất hiện trước mắt chúng ta ra sao tùy theo cái “thấy” của mỗi người. Còn vị Thiền sư nói sao cũng đúng vì đã thông suốt mọi khía cạnh của pháp.

Im lặng là bản nhạc, Không lời ca tiếng hát. Làm thay đổi tâm hồn Những con tim đen tối. Mở rộng những lối về, Xa cách những bến mê, Trở về ngay bến giác.

>

THÔNG TRIỆT TTT024: BÀI CA IM LẶNG – Diệu Như diễn ngâm

1:32 CH

(Xem: 1820)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Im lặng là bản nhạc, Không lời ca tiếng hát. Làm thay đổi tâm hồn Những con tim đen tối. Mở rộng những lối về, Xa cách những bến mê, Trở về ngay bến giác.

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU giảng đề tài ĐIỀU PHỤC TÂM tại Đạo Tràng Sacramento và San Jose ngày 22 tháng 11, 2020. qua ứng dụng Zoom (Thu hình từ Sacramento)

>

Thầy Thích Không Chiếu: VIDEO ĐIỀU PHỤC TÂM

9:24 CH

(Xem: 2698)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thầy THÍCH KHÔNG CHIẾU giảng đề tài ĐIỀU PHỤC TÂM tại Đạo Tràng Sacramento và San Jose ngày 22 tháng 11, 2020. qua ứng dụng Zoom (Thu hình từ Sacramento)

Hôm nay cô nhắc lại hai kinh nghiệm nhỏ chia sẻ với các em, như là một món quà nhỏ trên bước đường tu học của mình. “Kho báu” của cô cũng chỉ có những bông hoa dại, hoa rừng, nhỏ xíu, không hương không sắc, không tên tuổi, như vậy thôi.

>

Triệt Như TTVN79: HAI SẮC THÁI TÂM

1:33 CH

(Xem: 3408)

Hôm nay cô nhắc lại hai kinh nghiệm nhỏ chia sẻ với các em, như là một món quà nhỏ trên bước đường tu học của mình. “Kho báu” của cô cũng chỉ có những bông hoa dại, hoa rừng, nhỏ xíu, không hương không sắc, không tên tuổi, như vậy thôi.

Bảy năm trời tu pháp, “Biết vọng, ta không theo.” Nhưng vọng vẫn lẽo đẽo, Theo con vượt núi, đèo, Đến miền Bắc cheo leo, Núi non trùng trùng điệp,

>

THÔNG TRIỆT TTT023: TRƯỜNG CA KHÔNG THEO VỌNG

10:09 CH

(Xem: 2361)

Bảy năm trời tu pháp, “Biết vọng, ta không theo.” Nhưng vọng vẫn lẽo đẽo, Theo con vượt núi, đèo, Đến miền Bắc cheo leo, Núi non trùng trùng điệp,

Mong sao, dù cho “Trường An náo loạn”, mình còn xuôi ngược trong dòng náo loạn hoài, nhưng Đức Phật đã cho mấy cái mái chèo “Giới- Quán- Định- Huệ”, mình sẽ có ngày bơi về tới “Nước con an ổn”.

>

Triệt Như TTVN77: NƯỚC CON AN ỔN

12:30 CH

(Xem: 2830)

Mong sao, dù cho “Trường An náo loạn”, mình còn xuôi ngược trong dòng náo loạn hoài, nhưng Đức Phật đã cho mấy cái mái chèo “Giới- Quán- Định- Huệ”, mình sẽ có ngày bơi về tới “Nước con an ổn”.

Năm nay, cô sẽ trồng hoa, thật nhiều loại hoa trong vườn Tổ Đình của mình. Mùa xuân sẽ có hoa xuân, đào trắng, đào hồng, mùa hạ sẽ có hoa phượng vỹ, trúc đào, có trái ngọt, mùa thu sẽ có lá vàng, trời xanh, mây trắng, …

>

Triệt Như TTVN76: VƯỜN HOA TỔ ĐÌNH

3:59 CH

(Xem: 3076)

Năm nay, cô sẽ trồng hoa, thật nhiều loại hoa trong vườn Tổ Đình của mình. Mùa xuân sẽ có hoa xuân, đào trắng, đào hồng, mùa hạ sẽ có hoa phượng vỹ, trúc đào, có trái ngọt, mùa thu sẽ có lá vàng, trời xanh, mây trắng, …

Trong thời gian qua có đôi lần, thiền sinh yêu cầu chúng tôi giải thích cụm từ “Tam Tự Quy Y Là Gì? ”. Nay thuận duyên chúng tôi gửi đến các bạn bài viết về đề tài quy y nầy. Muốn hiểu ý nghĩa của “Tam Tự Quy Y ” trước hết chúng ta cần biết rõ “Tam Quy Y ” là gì?

>

Thich Nữ Hằng Như: TAM TỰ QUY Y” LÀ GÌ ?

3:53 CH

(Xem: 2120)

Trong thời gian qua có đôi lần, thiền sinh yêu cầu chúng tôi giải thích cụm từ “Tam Tự Quy Y Là Gì? ”. Nay thuận duyên chúng tôi gửi đến các bạn bài viết về đề tài quy y nầy. Muốn hiểu ý nghĩa của “Tam Tự Quy Y ” trước hết chúng ta cần biết rõ “Tam Quy Y ” là gì?

Kẻ hạ căn thì lắm lời chơn, ngụy, Cứ biện phân theo quán tính tư duy: Thích suy nghĩ mà đòi làm người vô sự, Thích lang thang mà nói mình không trụ xứ

>

THÔNG TRIỆT TTT021: CẢNH TỈNH NGƯỜI THÍCH LANG THANG – Diệu Như diễn ngâm

9:00 SA

(Xem: 1947)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Kẻ hạ căn thì lắm lời chơn, ngụy, Cứ biện phân theo quán tính tư duy: Thích suy nghĩ mà đòi làm người vô sự, Thích lang thang mà nói mình không trụ xứ

Bài nầy cô muốn nhắc nhở chúng ta, phải thấy vấn đề sinh tử của mình như “lửa cháy ngang mày”, mau mau tinh tấn hơn nữa. Đừng có chọn con đường: “còn sống mà như đã chết”.

>

Triệt Như TTVN75: CÒN SỐNG CŨNG NHƯ CHẾT

1:31 CH

(Xem: 3119)

Bài nầy cô muốn nhắc nhở chúng ta, phải thấy vấn đề sinh tử của mình như “lửa cháy ngang mày”, mau mau tinh tấn hơn nữa. Đừng có chọn con đường: “còn sống mà như đã chết”.

“Trong mơ xin mớ vài câu,- Dế kêu chí cách rồng gầm sợi tơ….- Dế kêu mà tưởng rồng gầm? – Người nghe biết dế, không nghe biết rồng.

>

Triệt Như TTVN74: DẾ HAY RỒNG?

1:30 CH

(Xem: 2752)

“Trong mơ xin mớ vài câu,- Dế kêu chí cách rồng gầm sợi tơ….- Dế kêu mà tưởng rồng gầm? – Người nghe biết dế, không nghe biết rồng.

Cuộc đời kỳ diệu như vậy, thiên nhiên tươi đẹp như vậy, muôn trùng màu sắc, biến hóa huyễn ảo. Vậy mà cả đời rồi không nhận ra. Sống giữa ban ngày, mà không nhìn thấy gì. Bây giờ cuối đời mới biết mình đã sống “một đời mộng du”.

>

Triệt Như TTVN73: MỘT ĐỜI MỘNG DU

2:58 CH

(Xem: 3144)

Cuộc đời kỳ diệu như vậy, thiên nhiên tươi đẹp như vậy, muôn trùng màu sắc, biến hóa huyễn ảo. Vậy mà cả đời rồi không nhận ra. Sống giữa ban ngày, mà không nhìn thấy gì. Bây giờ cuối đời mới biết mình đã sống “một đời mộng du”.

Trong giấc ngủ bình an, Đại đức không còn nhớ gì ngoại trừ câu nói ấm áp của Đức Phật: “Thời gian không chờ đợi ai, hãy tinh tấn lên thầy Ananda.”.

>

Thich Nữ Hằng Như: THỜI GIAN KHÔNG CHỜ AI

2:50 CH

(Xem: 2210)

Trong giấc ngủ bình an, Đại đức không còn nhớ gì ngoại trừ câu nói ấm áp của Đức Phật: “Thời gian không chờ đợi ai, hãy tinh tấn lên thầy Ananda.”.

Trên đây cô mới nhìn lại quãng đường chúng ta đã đi trong năm nay. Tất cả các đạo tràng đều hoạt động tốt. Theo nề nếp xưa nay. Cô biết các đạo tràng đều tiếp tục sinh hoạt đều đặn, “online”, hay qua điện thoại thăm hỏi lẫn nhau. tới lúc này có lẽ các em cũng quen với cuộc sống mới phải thích ứng với hoàn cảnh hiện tại.

>

Triệt Như TTVN72: NHÌN LẠI MỘT QUÃNG ĐƯỜNG

3:28 CH

(Xem: 3255)

Trên đây cô mới nhìn lại quãng đường chúng ta đã đi trong năm nay. Tất cả các đạo tràng đều hoạt động tốt. Theo nề nếp xưa nay. Cô biết các đạo tràng đều tiếp tục sinh hoạt đều đặn, “online”, hay qua điện thoại thăm hỏi lẫn nhau. tới lúc này có lẽ các em cũng quen với cuộc sống mới phải thích ứng với hoàn cảnh hiện tại.

Chú ý mà không lời, Nhìn, ngó, biết khắp nơi. Trong đó không người biết, Chỉ có biết không lời, Tánh biết lộ khắp nơi.

>

THÔNG TRIỆT TTT018: CHÚ Ý TRỐNG RỖNG – DIệu Như diễn ngâm

10:34 SA

(Xem: 2218)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Chú ý mà không lời, Nhìn, ngó, biết khắp nơi. Trong đó không người biết, Chỉ có biết không lời, Tánh biết lộ khắp nơi.

Ý, lời nhập thể không, Tứ, tầm không khởi động. Tâm ngôn không còn bóng, Nhị Thiền, ta thành công! Vọng tưởng hết khởi dậy, “Nhà Xưa” ta liền thấy! Tánh Giác hiện tròn đầy. Trời xanh không áng mây!

>

THÔNG TRIỆT TTT017: LỐI VỀ LÝ TƯỞNG – DIệu Như diễn ngâm

9:50 SA

(Xem: 2131)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ý, lời nhập thể không, Tứ, tầm không khởi động. Tâm ngôn không còn bóng, Nhị Thiền, ta thành công! Vọng tưởng hết khởi dậy, “Nhà Xưa” ta liền thấy! Tánh Giác hiện tròn đầy. Trời xanh không áng mây!

Tất cả những giọt mồ hôi âm thầm đó như một nguồn năng lượng thúc giục mình phải bước tới, đem khả năng của mình ra góp vào dòng sống chung của cuộc đời.

>

Triệt Như TTVN71: NHỮNG NGƯỜI CHƯA QUEN

8:41 SA

(Xem: 3830)

Tất cả những giọt mồ hôi âm thầm đó như một nguồn năng lượng thúc giục mình phải bước tới, đem khả năng của mình ra góp vào dòng sống chung của cuộc đời.

Ở đâu có vô thường, Ở đó có tâm nhiễu nhương xuất hiện, Vì tự ngã có mặt, Dính mắc việc thị phi, Chấp trước việc thường hằng, Sắc, tâm luôn dính mắc.

>

THÔNG TRIỆT TTT016: Đường Tâm Linh – DIệu Như diễn ngâm

3:00 CH

(Xem: 2320)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ở đâu có vô thường, Ở đó có tâm nhiễu nhương xuất hiện, Vì tự ngã có mặt, Dính mắc việc thị phi, Chấp trước việc thường hằng, Sắc, tâm luôn dính mắc.

Dùng sắc thấy Như Lai, Dùng âm thanh cầu Như Lai, Là thấy Phật trên bàn thờ, Chớ chẳng phải thấy Như Lai.

>

THÔNG TRIỆT TTT015: THẤY NHƯ LAI

2:49 CH

(Xem: 2420)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Dùng sắc thấy Như Lai, Dùng âm thanh cầu Như Lai, Là thấy Phật trên bàn thờ, Chớ chẳng phải thấy Như Lai.

Thử xem mình có nghe được tiếng con rồng gầm trong khúc gỗ khô, hay chỉ là tiếng con dế kêu rỉ rả?

>

Triệt Như TTVN70: TIẾNG RỒNG GẦM

5:16 CH

(Xem: 3599)

Thử xem mình có nghe được tiếng con rồng gầm trong khúc gỗ khô, hay chỉ là tiếng con dế kêu rỉ rả?

1. Thường Chiếu: 00:00 – 2. Viên Chiếu: 10:27 – 3. Huệ Chiếu: 15:31 – 4. Thiến Thất Chân Nguyên: 19:09 5. Chân Không: 20:16 6. Lễ giỗ cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa: 1:02:54 – 7. Trúc Lâm: 1:16:04 – 8. Đại hồng chung mới của Thường Chiếu: 1:33:17 –

>

HT Thích Thông Triệt hướng dẩn Tăng đoàn và thiền sinh Tánh Không Về Thăm Sư Ông & các Chiếu 2008

4:08 CH

(Xem: 3087)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

1. Thường Chiếu: 00:00 – 2. Viên Chiếu: 10:27 – 3. Huệ Chiếu: 15:31 – 4. Thiến Thất Chân Nguyên: 19:09 5. Chân Không: 20:16 6. Lễ giỗ cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa: 1:02:54 – 7. Trúc Lâm: 1:16:04 – 8. Đại hồng chung mới của Thường Chiếu: 1:33:17 –

Luân hồi, sinh tử thà ôm chịu, Chân không Diệu hữu đành lìa xa. Nhưng nay tỉnh ngộ; không lười mỏi, Noi dấu Phật chân quyết Về Nhà.

>

THÔNG TRIỆT TTT013: TỈNH NGỘ – Diệu Như diễn ngâm

8:03 CH

(Xem: 2663)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Luân hồi, sinh tử thà ôm chịu, Chân không Diệu hữu đành lìa xa. Nhưng nay tỉnh ngộ; không lười mỏi, Noi dấu Phật chân quyết Về Nhà.

Ta đã hết rồi chuyện thế gian, Tâm ta thanh thản như mây ngàn, Đâu còn chi nữa mà đem nói, Ý bặt, lời không, óc rổng rang.

>

THÔNG TRIỆT TTT012: SAU ĐÊM ẤY ĐỜI THAY ĐỔI – Diệu Như diễn ngâm

12:27 CH

(Xem: 2802)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ta đã hết rồi chuyện thế gian, Tâm ta thanh thản như mây ngàn, Đâu còn chi nữa mà đem nói, Ý bặt, lời không, óc rổng rang.

Nghi thức tụng niệm có ích khi mình nhận ra trạng thái tâm của mình lúc đó đang “ly dục, ly pháp bất thiện”. Tâm đang trong sạch. Nhưng chưa thực sự trống không, vì tâm có một chỗ để duyên theo, là kinh sách, là kệ tụng v.v… cho nên phương thức này là bước đầu hỗ trợ mình, có thêm tuệ trí, hiểu biết kinh điển thêm.- Tâm thực sự trống không khi mình đi vào cái Biết không lời vững chắc, nghĩa là ngay cả không còn chủ đề dụng công.

>

Triệt Như TTVN69: Ý NGHĨA CỦA NGHI THỨC LỄ PHẬT VÀ TỤNG NIỆM TRONG THIỀN

4:42 CH

(Xem: 4312)

Nghi thức tụng niệm có ích khi mình nhận ra trạng thái tâm của mình lúc đó đang “ly dục, ly pháp bất thiện”. Tâm đang trong sạch. Nhưng chưa thực sự trống không, vì tâm có một chỗ để duyên theo, là kinh sách, là kệ tụng v.v… cho nên phương thức này là bước đầu hỗ trợ mình, có thêm tuệ trí, hiểu biết kinh điển thêm.- Tâm thực sự trống không khi mình đi vào cái Biết không lời vững chắc, nghĩa là ngay cả không còn chủ đề dụng công.

Tứ Nhiếp Pháp là pháp môn thực hành của người tu tập đi vào đời nhằm nhiếp hóa, cảm phục lòng người với mục đích cao thượng là giúp mọi người quay về sống trong Phật Pháp dẹp bỏ tham sân si.

>

Thích Nữ Hằng Như: Tứ Nhiếp Pháp Là Gì?

7:39 CH

(Xem: 3740)

Tứ Nhiếp Pháp là pháp môn thực hành của người tu tập đi vào đời nhằm nhiếp hóa, cảm phục lòng người với mục đích cao thượng là giúp mọi người quay về sống trong Phật Pháp dẹp bỏ tham sân si.

Thầy Thích Không Chiếu giảng đề tài : THIỀN TRONG THỜI MỚI tại Đạo Tràng Sacramento ngày 19 tháng 9, 2020 qua ứng dụng Zoom.

>

VIDEO Thầy Thích Không Chiếu: THIỀN TRONG THỜI MỚI P2

10:55 CH

(Xem: 3033)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thầy Thích Không Chiếu giảng đề tài : THIỀN TRONG THỜI MỚI tại Đạo Tràng Sacramento ngày 19 tháng 9, 2020 qua ứng dụng Zoom.

Nếu nói có Định mà Giới và Tuệ chưa có thì là tà định. Tuệ ở đây là phát huy sáng tạo, là có biện tài, giảng pháp chính xác, lưu loát. Chứ không phải không cần giáo lý, xem thường tuệ, cho là lý thuyết. Một khi con đường đi lệch lạc, thì dẫn tới ý nghĩ và lời nói ra cũng lệch lạc, chỉ vì mình chưa có trí tuệ thực sự. Tóm lại, từ bước đầu tu học, phải có trí tuệ, và bước cuối cũng là phát huy trí tuệ mà thôi.

>

Triệt Như TTVN68: GIỚI, PHÁP TỐI THƯỢNG – TUỆ, PHÁP VÔ THƯỢNG

10:56 SA

(Xem: 3744)

Nếu nói có Định mà Giới và Tuệ chưa có thì là tà định. Tuệ ở đây là phát huy sáng tạo, là có biện tài, giảng pháp chính xác, lưu loát. Chứ không phải không cần giáo lý, xem thường tuệ, cho là lý thuyết. Một khi con đường đi lệch lạc, thì dẫn tới ý nghĩ và lời nói ra cũng lệch lạc, chỉ vì mình chưa có trí tuệ thực sự. Tóm lại, từ bước đầu tu học, phải có trí tuệ, và bước cuối cũng là phát huy trí tuệ mà thôi.

Trên dòng đời, muôn vạn nẻo chánh tà, Pháp “nhiệm mầu,” Tỉnh Thức Biết, ta tùy thân. Lửa Vô Minh dù cho có đến gần, Cũng không đốt được bản thân tánh linh giác.

>

THÔNG TRIỆT TTT009: TA TRONG ĐỜI MÀ ĐỜI KHÔNG TRONG TA

9:40 CH

(Xem: 2596)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Trên dòng đời, muôn vạn nẻo chánh tà, Pháp “nhiệm mầu,” Tỉnh Thức Biết, ta tùy thân. Lửa Vô Minh dù cho có đến gần, Cũng không đốt được bản thân tánh linh giác.

Giữ năm giới để tâm mê thuần tịnh, – Để vào đời không vướng mắc linh tinh: – Dâm, sát, đạo, tửu đình, vọng ngữ, – Để tâm người cư sĩ quang minh,

>

Thông Triệt TTT008: VÌ SAO THỌ GIỚI – Phổ Nhạc Không Chánh Trí

9:09 CH

(Xem: 2643)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Giữ năm giới để tâm mê thuần tịnh, – Để vào đời không vướng mắc linh tinh: – Dâm, sát, đạo, tửu đình, vọng ngữ, – Để tâm người cư sĩ quang minh,

Chuyến hành hương viếng thăm Phật tích năm 2006 có 2 mục đích: 1. Thầy Thiền Chủ tạo điều kiện thuận lợi để hướng dẫn thiền sinh tại các Đạo tràng Đức, Pháp, Canada, Úc, Mỹ thực tập các chủ đề đã học từ lớp Căn bản đến các lớp Trung cấp Bát Nhã và hướng dẫn thiền sinh chiêm bái các thánh tích để củng cố thêm ý chí hướng đến tâm linh. 2. Giúp thiền sinh nhận rõ giá trị Phật pháp đối với thân, tâm, và trí tuệ tâm linh, qua sự tự lực thực hành theo lời dạy của Đức Phật Thích Ca.

>

Hòa Thượng Thích Thông Triệt hướng dẩn Chiêm bái PHẬT TÍCH Ấn Độ – Nepal 2006

3:00 CH

(Xem: 2571)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Chuyến hành hương viếng thăm Phật tích năm 2006 có 2 mục đích: 1. Thầy Thiền Chủ tạo điều kiện thuận lợi để hướng dẫn thiền sinh tại các Đạo tràng Đức, Pháp, Canada, Úc, Mỹ thực tập các chủ đề đã học từ lớp Căn bản đến các lớp Trung cấp Bát Nhã và hướng dẫn thiền sinh chiêm bái các thánh tích để củng cố thêm ý chí hướng đến tâm linh. 2. Giúp thiền sinh nhận rõ giá trị Phật pháp đối với thân, tâm, và trí tuệ tâm linh, qua sự tự lực thực hành theo lời dạy của Đức Phật Thích Ca.

Hôm nay cô đặt câu hỏi, chúng ta tùy ý trả lời. Xem như một “trò chơi mới” thôi… Sau khi hiểu ý nghĩa của mười câu xướng đó rồi, mình có thấy được bài học nào cho mình không? – Tại sao chư Tổ đặt ra phương thức hằng ngày mình phải lễ lạy Phật và Tổ? – Mình phải lễ lạy ra sao mới có giá trị? – Tâm mình phải như thế nào? Cô ước mong chúng ta hưởng ứng “trò chơi” này. Ghi lại vài dòng, vài ý nho nhỏ, cũng là có hồi đáp,…

>

Triệt Như TTVN67: TRẮC NGHIỆM LẠI MÌNH

8:57 SA

(Xem: 4418)

Hôm nay cô đặt câu hỏi, chúng ta tùy ý trả lời. Xem như một “trò chơi mới” thôi… Sau khi hiểu ý nghĩa của mười câu xướng đó rồi, mình có thấy được bài học nào cho mình không? – Tại sao chư Tổ đặt ra phương thức hằng ngày mình phải lễ lạy Phật và Tổ? – Mình phải lễ lạy ra sao mới có giá trị? – Tâm mình phải như thế nào? Cô ước mong chúng ta hưởng ứng “trò chơi” này. Ghi lại vài dòng, vài ý nho nhỏ, cũng là có hồi đáp,…

Cửa thiên đàng hay cửa địa ngục là do ai? Do mình chọn thôi. Mình làm chủ cuộc đời của mình. Phải luôn luôn nhớ điều đó. Dòng tuôn chảy của cuộc đời từ ngàn xưa vẫn vậy. Mình thấy cuộc đời ra sao? Mình thu nhặt cái gì trong cuộc đời? Là do mình thấy, là do mình thích, là do mình muốn, là do mình chọn.

>

Triệt Như TTVN66: CỬA THIÊN ĐÀNG

2:04 CH

(Xem: 4509)

Cửa thiên đàng hay cửa địa ngục là do ai? Do mình chọn thôi. Mình làm chủ cuộc đời của mình. Phải luôn luôn nhớ điều đó. Dòng tuôn chảy của cuộc đời từ ngàn xưa vẫn vậy. Mình thấy cuộc đời ra sao? Mình thu nhặt cái gì trong cuộc đời? Là do mình thấy, là do mình thích, là do mình muốn, là do mình chọn.

A. THẬN: Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế đứng: 00:00 2. Thế nằm: 01:48 B. SUYỄN: Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế nằm: 04:02 C. THƯ GIÃN TOÀN THÂN: 06:21 Hướng dẫn lý thuyết: Thầy Thích Thông Triệt. Hướng dẫn thực tập: Thầy Thích Không Như.

>

Khí Công Căn Bản (Phần 6/6): THẬN – SUYỄN: và THƯ GIÃN TOÀN THÂN

2:00 CH

(Xem: 2834)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

A. THẬN: Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế đứng: 00:00 2. Thế nằm: 01:48 B. SUYỄN: Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế nằm: 04:02 C. THƯ GIÃN TOÀN THÂN: 06:21 Hướng dẫn lý thuyết: Thầy Thích Thông Triệt. Hướng dẫn thực tập: Thầy Thích Không Như.

Thiền hành trong vô ngôn.- Pháp tu theo Phật dạy: – Niệm Biết giữ không hai, – Ngày ngày ta gắng tập, – Tánh giác sẽ hiển bày. – Dứt khổ, đoạn trần ai.

>

TTT007: THIỀN HÀNH VÔ NGÔN

8:29 CH

(Xem: 3185)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thiền hành trong vô ngôn.- Pháp tu theo Phật dạy: – Niệm Biết giữ không hai, – Ngày ngày ta gắng tập, – Tánh giác sẽ hiển bày. – Dứt khổ, đoạn trần ai.

Thầy Thích Không Chiếu giảng đề tài : THIỀN TRONG THỜI MỚI tại Đạo Tràng SanJose ngày 6 tháng 9, 2020 qua ứng dụng Zoom ( Thu hình từ Saccramento)

>

VIDEO Thầy Thích Không Chiếu: THIỀN TRONG THỜI MỚI

9:19 CH

(Xem: 3577)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thầy Thích Không Chiếu giảng đề tài : THIỀN TRONG THỜI MỚI tại Đạo Tràng SanJose ngày 6 tháng 9, 2020 qua ứng dụng Zoom ( Thu hình từ Saccramento)

Khí Công Căn Bản (Phần 5/6): THẤP KHỚP: Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế gót chân: 00:00 2. Thế mép chân ngoài: 2:05 3. Thế mép chân trong: 3:54 4. Thế hai mép chân trong: 5:37 5. Thế nằm ôm nhượng và ngóc đầu lên: 7:42 6. Thế nằm bỏ chân qua một bên: 9:25 7. Thế nằm co chân vô: 11:23 8. Thế lòn chân qua: 13:10 9. Thế nằm co chân và nghiêng thân người: 15:06

>

Khí Công Căn Bản (Phần 5/6): THẤP KHỚP: Thở theo nguyên tắc 1-4-2

7:25 CH

(Xem: 2842)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Khí Công Căn Bản (Phần 5/6): THẤP KHỚP: Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế gót chân: 00:00 2. Thế mép chân ngoài: 2:05 3. Thế mép chân trong: 3:54 4. Thế hai mép chân trong: 5:37 5. Thế nằm ôm nhượng và ngóc đầu lên: 7:42 6. Thế nằm bỏ chân qua một bên: 9:25 7. Thế nằm co chân vô: 11:23 8. Thế lòn chân qua: 13:10 9. Thế nằm co chân và nghiêng thân người: 15:06

Page 6

“…Chợt thấy Ngôi Nhà Xưa, Chính tại bờ bên này”. Mình không tìm kiếm ở đâu xa xôi nữa. Tâm dừng lại, là đang ở trong nhà. Không cần nhờ ai chỉ đường nữa. Vậy thì thôi, xin rủ áo, buông tay. Giã từ. Ta lại đi chèo thuyền trên dòng sông đời, mặc tình rong chơi.

>

Triệt Như TTVN65: NHÀ MÌNH

7:00 SA

(Xem: 3493)

“…Chợt thấy Ngôi Nhà Xưa, Chính tại bờ bên này”. Mình không tìm kiếm ở đâu xa xôi nữa. Tâm dừng lại, là đang ở trong nhà. Không cần nhờ ai chỉ đường nữa. Vậy thì thôi, xin rủ áo, buông tay. Giã từ. Ta lại đi chèo thuyền trên dòng sông đời, mặc tình rong chơi.

Chỗ tinh yếu là giữ tâm ngôn cho thuần tịnh, – Chỗ buông lời không một niệm dính hai bên. – Đường Về Nhà là lối đến Không Tên, – Phải ghi nhớ, nếu quên thì lạc lối. –

>

TTT006: ĐẾN ĐƯỢC CHỖ BUÔNG LỜI

6:56 SA

(Xem: 2442)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Chỗ tinh yếu là giữ tâm ngôn cho thuần tịnh, – Chỗ buông lời không một niệm dính hai bên. – Đường Về Nhà là lối đến Không Tên, – Phải ghi nhớ, nếu quên thì lạc lối. –

Thiệt ra cô viết mấy dòng nầy cũng như là cô đang nhắc nhở chính cô thôi. Cô cũng đã nhìn thấy dòng thời gian trôi qua, như gió thổi mây phải bay. Mây có bao giờ cưỡng chống lại… Vậy đó. Cô đã dự tính cho cô: sống đơn giản, tu đơn giản, và đi cũng đơn giản, nếu cô được cái phần thưởng cuối cùng này.

>

Triệt Như TTVN64: VIẾT CHO EM

2:00 CH

(Xem: 4384)

Thiệt ra cô viết mấy dòng nầy cũng như là cô đang nhắc nhở chính cô thôi. Cô cũng đã nhìn thấy dòng thời gian trôi qua, như gió thổi mây phải bay. Mây có bao giờ cưỡng chống lại… Vậy đó. Cô đã dự tính cho cô: sống đơn giản, tu đơn giản, và đi cũng đơn giản, nếu cô được cái phần thưởng cuối cùng này.

Khi ý thức không còn dậy sóng, Nội tâm ta liền vắng bóng tâm ngôn, Ngay lúc ấy tâm hồn ta an lạc, Chẳng đeo sầu, chẳng chua chát, khổ đau.

>

TTT005: Hồ Ý Thức Tĩnh Lặng

11:06 SA

(Xem: 2457)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Khi ý thức không còn dậy sóng, Nội tâm ta liền vắng bóng tâm ngôn, Ngay lúc ấy tâm hồn ta an lạc, Chẳng đeo sầu, chẳng chua chát, khổ đau.

Tới đây, cô tạm ngừng. Xem như “con đường mòn tâm linh” đã vẽ rồi, chúng ta cứ yên tâm bước tới. Đi tới đâu là tùy mỗi người thôi. Mỗi người là tác giả của dòng sống của riêng mình. Mỗi kiếp sống là tác phẩm của chính mình sáng tạo ra. Đau khổ hay hạnh phúc là tự mình vẽ ra cho mình. Cảnh đời bên ngoài cũng là tác phẩm của chính mình sáng tạo

>

Triệt Như TTVN63: VẼ LẠI CON ĐƯỜNG MÒN

7:03 CH

(Xem: 4065)

Tới đây, cô tạm ngừng. Xem như “con đường mòn tâm linh” đã vẽ rồi, chúng ta cứ yên tâm bước tới. Đi tới đâu là tùy mỗi người thôi. Mỗi người là tác giả của dòng sống của riêng mình. Mỗi kiếp sống là tác phẩm của chính mình sáng tạo ra. Đau khổ hay hạnh phúc là tự mình vẽ ra cho mình. Cảnh đời bên ngoài cũng là tác phẩm của chính mình sáng tạo

Ni Sư Triệt Như trình bài đế tài tổng hợp thuộc về Lý Thuyết liên quan đến THỰC HÀNH THIỀN – (tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 31 tháng 5, 2016)

>

VIDEO Ni Sư Triệt Như: Từ cái BIẾT đến NHẬN THỨC

6:01 CH

(Xem: 4332)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni Sư Triệt Như trình bài đế tài tổng hợp thuộc về Lý Thuyết liên quan đến THỰC HÀNH THIỀN – (tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali ngày 31 tháng 5, 2016)

Khí Công Căn Bản (Phần 4/6): TIM MẠCH: Thở bình thường 1. Thế đánh hai tay lên xuống: 00:00 2. Thế đánh hai bàn tay tréo qua tréo lại trước mặt: 2:19 3. Thế đánh xéo tay lên xuống kết hợp với khuỵu đầu gối: 3:12 4. Thế đánh cổ tay: 4:44 5. Thế đánh tay và xoay thân mình: 5:53 6. Thế đứng nghiêng thân người và cúi xuống: 7:02 Thở theo nguyên tắc 1-4-2

>

Khí Công Căn Bản (Phần 4/6): TIM MẠCH

10:46 SA

(Xem: 3085)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Khí Công Căn Bản (Phần 4/6): TIM MẠCH: Thở bình thường 1. Thế đánh hai tay lên xuống: 00:00 2. Thế đánh hai bàn tay tréo qua tréo lại trước mặt: 2:19 3. Thế đánh xéo tay lên xuống kết hợp với khuỵu đầu gối: 3:12 4. Thế đánh cổ tay: 4:44 5. Thế đánh tay và xoay thân mình: 5:53 6. Thế đứng nghiêng thân người và cúi xuống: 7:02 Thở theo nguyên tắc 1-4-2

Vô Tướng chính là đây, Vô Nguyện không thể thấy…, Nhưng Không Tánh đủ đầy. Chân như đã nội tại, Trong nhận thức không lời, Gió dừng sóng êm vỗ Bát Nhã ta đến nơi.

>

THÔNG TRIỆT TTT004: Chân Như Nội Tại – Diệu Như diễn ngâm

8:51 SA

(Xem: 2750)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Vô Tướng chính là đây, Vô Nguyện không thể thấy…, Nhưng Không Tánh đủ đầy. Chân như đã nội tại, Trong nhận thức không lời, Gió dừng sóng êm vỗ Bát Nhã ta đến nơi.

Tới đây cô tạm chấm dứt phần đúc kết các bài học nhỏ trong mấy tháng qua. Về phần mình, các em cũng nên nhìn lại chặng đường mình đã đi trong mấy tháng qua như thế nào? Tâm của mình chuyển hóa ra sao, có bình an trong khi cuộc đời xáo trộn? Trí tuệ có hiểu sâu sắc hơn về những biến chuyển của cuộc đời?

>

Triệt Như TTVN62: ĐÚC KẾT CÁC CHỦ ĐỀ

12:31 CH

(Xem: 3545)

Tới đây cô tạm chấm dứt phần đúc kết các bài học nhỏ trong mấy tháng qua. Về phần mình, các em cũng nên nhìn lại chặng đường mình đã đi trong mấy tháng qua như thế nào? Tâm của mình chuyển hóa ra sao, có bình an trong khi cuộc đời xáo trộn? Trí tuệ có hiểu sâu sắc hơn về những biến chuyển của cuộc đời?

Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế sư tử ngồi nghinh thiên: 00:00 2. Thế nằm: 1:54 3. Thế nằm co hai chân lại: 4:08 4. Thế nằm ngóc đầu lên, hai gót chân sát sàn nhà: 6:15

>

VIDEO Khí Công Căn Bản (Phần 3/6): TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG MIỄN NHIỄM

5:15 CH

(Xem: 2808)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thở theo nguyên tắc 1-4-2 1. Thế sư tử ngồi nghinh thiên: 00:00 2. Thế nằm: 1:54 3. Thế nằm co hai chân lại: 4:08 4. Thế nằm ngóc đầu lên, hai gót chân sát sàn nhà: 6:15

Riêng vị thiền sư Nhật bản này có hơn 10 đệ tử sáng đạo. Thật là một việc phi thường. Chúng ta tìm hiểu xem nguyên nhân nào dẫn tới kết quả đó? Có thể từ kinh nghiệm này, mình ứng dụng cho mình để mình cũng đạt được kết quả sáng đạo.

>

Triệt Như TTVN61: MƯỜI NGƯỜI THỪA KẾ

6:19 CH

(Xem: 3737)

Riêng vị thiền sư Nhật bản này có hơn 10 đệ tử sáng đạo. Thật là một việc phi thường. Chúng ta tìm hiểu xem nguyên nhân nào dẫn tới kết quả đó? Có thể từ kinh nghiệm này, mình ứng dụng cho mình để mình cũng đạt được kết quả sáng đạo.

Tuyển Tập Thơ THÔNG TRIỆT: Kiến Tánh AUDIO: Hòa Thượng THÍCH THÔNG TRIỆT đọc lời giới thiệu AUDIO: Diệu Như (Quảng Diệu) diễn ngâm

>

TTT002 Thơ THÔNG TRIỆT: Kiến Tánh

7:42 SA

(Xem: 2602)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Tuyển Tập Thơ THÔNG TRIỆT: Kiến Tánh AUDIO: Hòa Thượng THÍCH THÔNG TRIỆT đọc lời giới thiệu AUDIO: Diệu Như (Quảng Diệu) diễn ngâm

Mình có thể xem ngài Đại Mai như tiêu biểu cho lối sống và trí tuệ của thiền sư hay không? Cốt lõi của Thiền là sao? Kho báu trí tuệ của mình ở đâu? Sống Thiền là thế nào? Chúng ta có thể ứng dụng như thế nào cho chính mình?

>

Triệt Như TTVN60: TRÁI MAI ĐÃ CHÍN

8:32 SA

(Xem: 3854)

Mình có thể xem ngài Đại Mai như tiêu biểu cho lối sống và trí tuệ của thiền sư hay không? Cốt lõi của Thiền là sao? Kho báu trí tuệ của mình ở đâu? Sống Thiền là thế nào? Chúng ta có thể ứng dụng như thế nào cho chính mình?

Nhưng nếu mình đứng lại, thì là mình tới nhà rồi. Tâm đứng yên, là đang ở trong nhà. Còn tìm gì ở đâu nữa? Cho nên một thiền sư xưa đã nói: “Một niệm vô sanh, đạt niết bàn”. Con đường Thiền đó- tạm nói vậy- chứ nếu còn con đường phải đi, thì là chưa tới.

>

Triệt Như TTVN59: CON ĐƯỜNG THIỀN TA ĐI

8:24 SA

(Xem: 3611)

Nhưng nếu mình đứng lại, thì là mình tới nhà rồi. Tâm đứng yên, là đang ở trong nhà. Còn tìm gì ở đâu nữa? Cho nên một thiền sư xưa đã nói: “Một niệm vô sanh, đạt niết bàn”. Con đường Thiền đó- tạm nói vậy- chứ nếu còn con đường phải đi, thì là chưa tới.

Hôm nay cô cho một chủ đề khác: “Con Đường”. Các em có thể đi trên con đường, hay ngồi nhìn con đường, hay đứng nhìn con đường. Con đường nào cũng được… Thực tập khoảng 15 phút cũng đủ. Mong rằng các em nhìn ngắm con đường, thấy cảnh ra sao, tâm ra sao?

>

Triệt Như TTVN58: CON ĐƯỜNG

1:00 CH

(Xem: 5349)

Hôm nay cô cho một chủ đề khác: “Con Đường”. Các em có thể đi trên con đường, hay ngồi nhìn con đường, hay đứng nhìn con đường. Con đường nào cũng được… Thực tập khoảng 15 phút cũng đủ. Mong rằng các em nhìn ngắm con đường, thấy cảnh ra sao, tâm ra sao?

Mình học được bài học nào, qua truyện ngài Angulimala? Mỗi em tự suy gẫm. Mình đã đứng lại chưa? Nếu mình còn đi, tức là mình chưa đứng lại. Nhưng nếu mình chưa đi, mà mình đứng lại, thì sao?

>

Triệt Như TTVN57: Kinh ANGULIMĀLA

12:41 CH

(Xem: 4497)

Mình học được bài học nào, qua truyện ngài Angulimala? Mỗi em tự suy gẫm. Mình đã đứng lại chưa? Nếu mình còn đi, tức là mình chưa đứng lại. Nhưng nếu mình chưa đi, mà mình đứng lại, thì sao?

Đức Phật giáo hóa đệ tử với tâm bình đẳng, khách quan, nhưng mỗi người tùy theo căn tánh, khả năng riêng mà tu tập và tiến bộ khác nhau. Vậy chúng ta hãy suy gẫm xem mình là hạng đệ tử nào, mình có những ưu điểm nào, hay còn khuyết điểm đã khiến cho mình chưa đến nơi mà mình muốn đến?

>

Triệt Như TTVN56: BA LOẠI ĐỆ TỬ

12:30 CH

(Xem: 3105)

Đức Phật giáo hóa đệ tử với tâm bình đẳng, khách quan, nhưng mỗi người tùy theo căn tánh, khả năng riêng mà tu tập và tiến bộ khác nhau. Vậy chúng ta hãy suy gẫm xem mình là hạng đệ tử nào, mình có những ưu điểm nào, hay còn khuyết điểm đã khiến cho mình chưa đến nơi mà mình muốn đến?

Hạnh lắng nghe là phương pháp tu quan trọng có khả năng trị liệu và chuyển hóa. Chuyển hóa nhận thức của người và chuyển hóa chính tâm thức của chính chúng ta.

>

Thích Nữ Hằng Như: Tu Hạnh Lắng Nghe

7:36 CH

(Xem: 3052)

Hạnh lắng nghe là phương pháp tu quan trọng có khả năng trị liệu và chuyển hóa. Chuyển hóa nhận thức của người và chuyển hóa chính tâm thức của chính chúng ta.

Mỗi tuần 1 bài thơ Thầy (trích trong THÔNG TRIỆT các Tác Phẩm / Tuyển tập Thơ) Diệu Như diễn ngâm – Đạo tràng Houston TX thực Hiện

>

TTT01 Thơ THÔNG TRIỆT: Ngọn Đuốc Chơn Thiền (1)

3:08 CH

(Xem: 3715)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Mỗi tuần 1 bài thơ Thầy (trích trong THÔNG TRIỆT các Tác Phẩm / Tuyển tập Thơ) Diệu Như diễn ngâm – Đạo tràng Houston TX thực Hiện

Hôm nay, cô cho chủ đề số 3. Chủ đề này sẽ trừu tượng hơn một chút. Chủ đề: “quan sát Tâm” của mình… Các em thực tập rồi ghi lại, khoảng 5 lần, nhận thấy tâm mình ra sao?

>

Triệt Như TTVN55: KHO TRỜI

11:50 SA

(Xem: 4375)

Hôm nay, cô cho chủ đề số 3. Chủ đề này sẽ trừu tượng hơn một chút. Chủ đề: “quan sát Tâm” của mình… Các em thực tập rồi ghi lại, khoảng 5 lần, nhận thấy tâm mình ra sao?

Kết luận, trong nhà Thiền, điều kiện thực hành là quan trọng, thực hành trong khi tọa thiền, và thực hành trong đời sống. Thực hành : Quán, Chỉ, Định, và Huệ. Chúng ta không quên Giới, vì Giới là quan trọng, là nền tảng vững chắc của phẩm hạnh thanh cao của con người. Giới là bước tu tập đầu tiên để chuyển Nghiệp của mình.

>

Triệt Như TTVN54: MÙ TỎA LÔ SƠN

11:38 SA

(Xem: 6229)

Kết luận, trong nhà Thiền, điều kiện thực hành là quan trọng, thực hành trong khi tọa thiền, và thực hành trong đời sống. Thực hành : Quán, Chỉ, Định, và Huệ. Chúng ta không quên Giới, vì Giới là quan trọng, là nền tảng vững chắc của phẩm hạnh thanh cao của con người. Giới là bước tu tập đầu tiên để chuyển Nghiệp của mình.

Đập vỡ cây đàn làm chi hỡi Bá Nha? Cứ khảy đàn đi, vẫn còn vầng trăng sáng năm xưa đang thấy, vẫn còn dòng nước trong veo bến Hán Dương đang nghe, kìa là hoa lá cũng rộn ràng một vũ điệu vô tư theo tiếng nhạc.

>

Triệt Như TTVN53: TIẾNG HÁT GIỮA SA MẠC

7:53 SA

(Xem: 4049)

Đập vỡ cây đàn làm chi hỡi Bá Nha? Cứ khảy đàn đi, vẫn còn vầng trăng sáng năm xưa đang thấy, vẫn còn dòng nước trong veo bến Hán Dương đang nghe, kìa là hoa lá cũng rộn ràng một vũ điệu vô tư theo tiếng nhạc.

Tất cả cũng chỉ là cõi tâm của một người. Xem như cô tặng cho các em những mảnh vụn trò chơi “puzzle”, ai biết thì ghép lại làm thành một bức tranh tâm của một đời phù du.

>

Triệt Như TTVN52: NHỮNG MẢNH “PUZZLE”

7:48 SA

(Xem: 3351)

Tất cả cũng chỉ là cõi tâm của một người. Xem như cô tặng cho các em những mảnh vụn trò chơi “puzzle”, ai biết thì ghép lại làm thành một bức tranh tâm của một đời phù du.

Ni sư Triệt Như trình bày, đút kết lại những bước cần thiết trên con đường tâm linh của chúng ta, Bài giảng dành cho những Thiền Sinh mới làm quen với Thiền nhưng cũng hướng tới mức độ cao hơn cho những vị đã tu tập lâu năm

>

VIDEO – Ni Sư Triệt Như: khóa Bát Nhã Đặc Biệt MÓN QUÀ CUỐI NĂM

7:06 CH

(Xem: 3882)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni sư Triệt Như trình bày, đút kết lại những bước cần thiết trên con đường tâm linh của chúng ta, Bài giảng dành cho những Thiền Sinh mới làm quen với Thiền nhưng cũng hướng tới mức độ cao hơn cho những vị đã tu tập lâu năm

Từ có nhận thức rõ ràng về tâm biết tĩnh lặng trong sáng này, mình cứ kiên nhẫn thực hành hoài trong đời sống hằng ngày là mình sẽ đạt được tất cả: sức khỏe tốt, hài hòa trong tất cả hoàn cảnh sống, chính mình an lạc và đem an lạc tới cho tất cả mọi người khi mình tiếp cận.

>

Triệt Như TTVN51: BÍ ẨN GIẢI MÃ THIỀN

8:38 CH

(Xem: 3801)

Từ có nhận thức rõ ràng về tâm biết tĩnh lặng trong sáng này, mình cứ kiên nhẫn thực hành hoài trong đời sống hằng ngày là mình sẽ đạt được tất cả: sức khỏe tốt, hài hòa trong tất cả hoàn cảnh sống, chính mình an lạc và đem an lạc tới cho tất cả mọi người khi mình tiếp cận.

Mấy năm sau này cô chỉ hướng dẫn khóa Bát nhã đặc biệt với cách hướng dẫn uyển chuyển khác nhau trong từng đạo tràng. Đạo tràng nào thấy cần bổ túc phần nào thì bổ túc. Mà phần thiếu nhất là Kinh Nikàya, cần học thêm để tăng niềm tin và để mình không xa rời những lời dạy của Đức Phật. Muôn đời, những lời dạy của Đức Phật là khuôn mẫu vô giá cho người đời sau.

>

Triệt Như TTVN50: TẠI SAO LÀ KHÓA BÁT NHÃ ĐẶC BIỆT?

8:31 CH

(Xem: 3199)

Mấy năm sau này cô chỉ hướng dẫn khóa Bát nhã đặc biệt với cách hướng dẫn uyển chuyển khác nhau trong từng đạo tràng. Đạo tràng nào thấy cần bổ túc phần nào thì bổ túc. Mà phần thiếu nhất là Kinh Nikàya, cần học thêm để tăng niềm tin và để mình không xa rời những lời dạy của Đức Phật. Muôn đời, những lời dạy của Đức Phật là khuôn mẫu vô giá cho người đời sau.

“Xin đừng hỏi nữa, hãy ngồi lắng nghe Tiếng tùng bách khi không gió lộng.” – Hãy im lặng lắng nghe! Nghe gì? Không có gió thổi, vậy cây tùng cây bách có âm thanh hay không?

>

Triệt Như TTVN49: RYONEN

8:24 CH

(Xem: 3166)

“Xin đừng hỏi nữa, hãy ngồi lắng nghe Tiếng tùng bách khi không gió lộng.” – Hãy im lặng lắng nghe! Nghe gì? Không có gió thổi, vậy cây tùng cây bách có âm thanh hay không?

Trên đây, cô tạm đúc kết lại tiến trình cái thấy của mình, bắt đầu qua một chủ đề tầm thường, nhỏ nhoi, thực tiễn, là “một chiếc lá”. Mà chiếc lá có nói gì với mình không, hở các em? Tới đây, mình đã hiểu “Kinh Vô Tự”, mới là chân kinh.

>

Triệt Như TTVN48: MỘT CHIẾC LÁ

1:01 CH

(Xem: 6326)

Trên đây, cô tạm đúc kết lại tiến trình cái thấy của mình, bắt đầu qua một chủ đề tầm thường, nhỏ nhoi, thực tiễn, là “một chiếc lá”. Mà chiếc lá có nói gì với mình không, hở các em? Tới đây, mình đã hiểu “Kinh Vô Tự”, mới là chân kinh.

“Pháp Tu Sám Hối” trong đạo Phật không phải là nghi thức rửa tội để được sạch tội, mà sám hối mang đủ hai yếu tố “nhận lỗi và sửa lỗi”. Nhờ có sửa lỗi nên tội trước được giải trừ, tội sau mới không sinh khởi.

>

Thích Nữ Hằng Như: PHÁP TU SÁM HỐI

5:59 CH

(Xem: 3014)

“Pháp Tu Sám Hối” trong đạo Phật không phải là nghi thức rửa tội để được sạch tội, mà sám hối mang đủ hai yếu tố “nhận lỗi và sửa lỗi”. Nhờ có sửa lỗi nên tội trước được giải trừ, tội sau mới không sinh khởi.

Nhưng là người tu thực sự thì tự mình phải biết rõ chính mình… Không cần nói ra, không thể nói ra. Nhưng mình vẫn lảnh cái hậu quả của cái tâm thức sâu kín của mình, trong đời này và đời sau nữa. Có khi nó là tùy miên, mình không biết được. Nhưng những giấc mơ, nó sẽ báo cho mình biết. Cám ơn những giấc mơ.

>

Triệt Như TTVN47: BHAVANGA

2:54 CH

(Xem: 3921)

Nhưng là người tu thực sự thì tự mình phải biết rõ chính mình… Không cần nói ra, không thể nói ra. Nhưng mình vẫn lảnh cái hậu quả của cái tâm thức sâu kín của mình, trong đời này và đời sau nữa. Có khi nó là tùy miên, mình không biết được. Nhưng những giấc mơ, nó sẽ báo cho mình biết. Cám ơn những giấc mơ.

Kết luận, tâm được tu tập là con đường dẫn tới hạnh phúc, nói theo ngôn ngữ thông thường. Tâm không được tu tập dẫn tới khổ đau. Mà tâm không biết tu tập, không gì nguy hiểm bằng chọn lầm người bạn đường. Khổ cho cả 3 đời: cha mẹ, mình và con.

>

Triệt Như TTVN45: KHÔNG GÌ NGUY HIỂM BẰNG…

2:30 CH

(Xem: 3182)

Kết luận, tâm được tu tập là con đường dẫn tới hạnh phúc, nói theo ngôn ngữ thông thường. Tâm không được tu tập dẫn tới khổ đau. Mà tâm không biết tu tập, không gì nguy hiểm bằng chọn lầm người bạn đường. Khổ cho cả 3 đời: cha mẹ, mình và con.

Khi mình có cái “rõ biết tâm mình” trong mọi lúc, thì mới xem như “thần thông” của Thiền. Còn nếu chỉ nói về ích lợi của kỹ thuật, thì đó là “thần thông” của thế gian thôi.

>

Triệt Như TTVN44: BÀN THÊM VỀ THẦN THÔNG

2:22 CH

(Xem: 3043)

Khi mình có cái “rõ biết tâm mình” trong mọi lúc, thì mới xem như “thần thông” của Thiền. Còn nếu chỉ nói về ích lợi của kỹ thuật, thì đó là “thần thông” của thế gian thôi.

Như vậy, mình thử ngẫm nghĩ xem mình thích hợp với phương thức nào, mình muốn vào bậc nào theo ngài Tường Quan Chiếu Khoan, hay mình thích tu theo ngài Ô Sào?

>

Triệt Như TTVN43: MÌNH LÀ AI?

1:17 CH

(Xem: 4257)

Như vậy, mình thử ngẫm nghĩ xem mình thích hợp với phương thức nào, mình muốn vào bậc nào theo ngài Tường Quan Chiếu Khoan, hay mình thích tu theo ngài Ô Sào?

Hôm nay cô muốn chúng ta thử áp dụng “Như Lý Tư Duy”. Tất cả mọi người đều được khuyến khích tham gia, xem như một “trò chơi mới” hay như “đố vui để học” trong thời điểm đặc biệt hiện giờ “rảnh rang mà chưa thanh thản”. Chủ đề cô đề nghị là < Một chiếc lá>

>

Triệt Như TTVN42: THỰC TẬP NHƯ LÝ TƯ DUY

10:42 SA

(Xem: 5379)

Hôm nay cô muốn chúng ta thử áp dụng “Như Lý Tư Duy”. Tất cả mọi người đều được khuyến khích tham gia, xem như một “trò chơi mới” hay như “đố vui để học” trong thời điểm đặc biệt hiện giờ “rảnh rang mà chưa thanh thản”. Chủ đề cô đề nghị là < Một chiếc lá>

Vậy hôm nay cô nhắc lại cho các em một bữu bối thần diệu, có thể soi chiếu thấy tới đời vị lai, mà Đức Phật với lòng từ mẫn, đã ban cho mình.

>

Triệt Như TTVN41: PHÁP KÍNH

10:37 SA

(Xem: 3413)

Vậy hôm nay cô nhắc lại cho các em một bữu bối thần diệu, có thể soi chiếu thấy tới đời vị lai, mà Đức Phật với lòng từ mẫn, đã ban cho mình.

Kết luận, trong một đời tu cần phải có nhiều lần ngộ. Mỗi lần ngộ là ta được giải tõa khỏi một bế tắc nào đó, trí tuệ phát huy thêm rộng và sâu sắc hơn.

>

Triệt Như TTVN40: KHÔNG NƯỚC, KHÔNG TRĂNG

10:30 SA

(Xem: 3575)

Kết luận, trong một đời tu cần phải có nhiều lần ngộ. Mỗi lần ngộ là ta được giải tõa khỏi một bế tắc nào đó, trí tuệ phát huy thêm rộng và sâu sắc hơn.

Nói gọn lại là: Phải nhớ cái bản thể của cuộc đời là …Là gì? – Là Trống Không. – Là Như Huyễn mà thôi. Thì lập tức cái tâm của mình dừng lại ngay.

>

Triệt Như TTVN39: GIỚI CỦA THIỀN

10:07 SA

(Xem: 3482)

Nói gọn lại là: Phải nhớ cái bản thể của cuộc đời là …Là gì? – Là Trống Không. – Là Như Huyễn mà thôi. Thì lập tức cái tâm của mình dừng lại ngay.

Nếu có người muốn thấy, làm sao thấy được, Khi có chủ thể thì có đối tượng, tức sẽ không thấy gì hết, chưa thể nhập. Chỗ nầy là bặt lời tức Atakkàvacara, ngoài lý luận. Chỗ này, kinh Hoa Nghiêm nói là:”Sự sự vô ngại pháp giới”.

>

Triệt Như TTVN38: PHÁP THÂN

10:45 SA

(Xem: 3581)

Nếu có người muốn thấy, làm sao thấy được, Khi có chủ thể thì có đối tượng, tức sẽ không thấy gì hết, chưa thể nhập. Chỗ nầy là bặt lời tức Atakkàvacara, ngoài lý luận. Chỗ này, kinh Hoa Nghiêm nói là:”Sự sự vô ngại pháp giới”.

Tập hạnh nhẫn nhục, dù có oan ức, cũng không biện minh. Đó là hạnh của Ba la mật: Nhẫn nhục ba la mật. Nếu là vàng ròng thì không sợ lửa. Có thử lửa, người đời mới biết đó là vàng ròng .

>

Triệt Như TTVN37: THẾ À?

10:00 SA

(Xem: 3286)

Tập hạnh nhẫn nhục, dù có oan ức, cũng không biện minh. Đó là hạnh của Ba la mật: Nhẫn nhục ba la mật. Nếu là vàng ròng thì không sợ lửa. Có thử lửa, người đời mới biết đó là vàng ròng .

Thầy xua mình ra trận, Thầy đã cho mình nhiều bữu bối rồi. Cô thích nhất bữu bối Như Huyễn…. Bên ngoài thấy như chiêm bao, thì bên trong êm re… Trí Huệ Bát Nhã chính là “Vô ảnh kiếm,” hay “Vô hình kiếm,” hay “Vô tướng kiếm”, mỗi người chúng ta đều có, xin nhớ lấy ra mà dùng.

>

Triệt Như TTVN36: TRIỆU TỬ LONG

8:48 SA

(Xem: 4670)

Thầy xua mình ra trận, Thầy đã cho mình nhiều bữu bối rồi. Cô thích nhất bữu bối Như Huyễn…. Bên ngoài thấy như chiêm bao, thì bên trong êm re… Trí Huệ Bát Nhã chính là “Vô ảnh kiếm,” hay “Vô hình kiếm,” hay “Vô tướng kiếm”, mỗi người chúng ta đều có, xin nhớ lấy ra mà dùng.

Ai có thử mở kho tàng được, lượm được cái gì, nhớ cho cô biết với nha. Còn ai từ trước, thở ra thở vô rồi mở cửa kho tàng, bây giờ thử câu thần chú này, cũng sẽ mở được kho tàng dễ dàng. Rồi tới bước cuối cùng, không cần dùng câu thần chú nữa, vì sao ?

>

Triệt Như TTVN35: KHO TÀNG CỦA 40 TÊN TRỘM THÀNH BAGHDAD

8:36 SA

(Xem: 4009)

Ai có thử mở kho tàng được, lượm được cái gì, nhớ cho cô biết với nha. Còn ai từ trước, thở ra thở vô rồi mở cửa kho tàng, bây giờ thử câu thần chú này, cũng sẽ mở được kho tàng dễ dàng. Rồi tới bước cuối cùng, không cần dùng câu thần chú nữa, vì sao ?

Tóm lại, dù là tu sĩ hay cư sĩ, con đường đi cũng chỉ là một. Là hướng tới sự an lạc thực sự, lâu dài, cho mình và cho người…. Tạo ra nếp sống hài hòa an lạc bản thân với người khác quanh mình….cùng chung nhịp điệu chuyển hóa tuyệt diệu của trời đất bao la này.

>

Triệt Như TTVN34: MỌI PHÚT THIỀN

8:02 SA

(Xem: 3541)

Tóm lại, dù là tu sĩ hay cư sĩ, con đường đi cũng chỉ là một. Là hướng tới sự an lạc thực sự, lâu dài, cho mình và cho người…. Tạo ra nếp sống hài hòa an lạc bản thân với người khác quanh mình….cùng chung nhịp điệu chuyển hóa tuyệt diệu của trời đất bao la này.

Một khi đã ra đi, thì không bao giờ trở lui lại. Chúng ta đã chọn con đường Thiền, là con đường tâm linh, thì phải dấn bước đi tới hoài, Đó là ý nghĩa của “Quyết định ba la mật” cũng là quan niệm <Tánh Nguyên tắc> của người tu sĩ, theo lời giảng của Thầy chúng ta

>

Triệt Như TTVN33: NGƯỜI ĐI KHÔNG BAO GIỜ TRỞ LẠI

4:56 CH

(Xem: 3604)

Một khi đã ra đi, thì không bao giờ trở lui lại. Chúng ta đã chọn con đường Thiền, là con đường tâm linh, thì phải dấn bước đi tới hoài, Đó là ý nghĩa của “Quyết định ba la mật” cũng là quan niệm của người tu sĩ, theo lời giảng của Thầy chúng ta

Như vậy chúng mình đều đang có thần thông: người viết, người đọc, hai bên hiểu nhau. Dù xa cách ngàn trùng. Không thấy mặt mà thấy tâm nhau. Đó là thần thông của Thiền.

>

Triệt Như TTVN32: THẦN THÔNG CỦA THIỀN.

8:02 SA

(Xem: 3424)

Như vậy chúng mình đều đang có thần thông: người viết, người đọc, hai bên hiểu nhau. Dù xa cách ngàn trùng. Không thấy mặt mà thấy tâm nhau. Đó là thần thông của Thiền.

Cuộc đời của thiền sư, như đóa hoa quỳnh, trong trắng nở tròn đầy trong đêm tối, hương tỏa phảng phất. Nhưng trên đời có mấy ai hay, biết thưởng thức hương sắc đóa hoa quỳnh.

>

Triệt Như TTVN31: THIỀN SƯ NI DIỆU NHÂN

7:35 SA

(Xem: 3729)

Cuộc đời của thiền sư, như đóa hoa quỳnh, trong trắng nở tròn đầy trong đêm tối, hương tỏa phảng phất. Nhưng trên đời có mấy ai hay, biết thưởng thức hương sắc đóa hoa quỳnh.

Tu tại gia và tu chợ là khó vô cùng. Tu chùa là dễ nhất. Vì sao? Rất khó giữ được: “ Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến” .

>

Triệt Như TTVN30: TU CHỢ

6:56 SA

(Xem: 3795)

Tu tại gia và tu chợ là khó vô cùng. Tu chùa là dễ nhất. Vì sao? Rất khó giữ được: “ Tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến” .

Kinh có chữ tràn đầy kia, ghi lại lời Phật.. Vậy Phật có nói pháp. Pháp ở đâu? Trong kinh à? Hay ở ngoài vườn? Hay ở trong tâm? Tâm của ta hay tâm của Phật? Hay Phật của tâm ta?

>

Triệt Như TTVN29: TRONG MƠ NÓI MỚ

4:06 CH

(Xem: 4548)

Kinh có chữ tràn đầy kia, ghi lại lời Phật.. Vậy Phật có nói pháp. Pháp ở đâu? Trong kinh à? Hay ở ngoài vườn? Hay ở trong tâm? Tâm của ta hay tâm của Phật? Hay Phật của tâm ta?

Chúng ta tự nhận là con Phật, vậy nhớ cẩn thận lời nói của mình. Vì lời nói là biểu hiện của Tâm. Tâm ma thì <lời nói như phân>.

>

Triệt Như TTVN28: NÓI NHƯ HOA

3:15 CH

(Xem: 3496)

Chúng ta tự nhận là con Phật, vậy nhớ cẩn thận lời nói của mình. Vì lời nói là biểu hiện của Tâm. Tâm ma thì .

Vì thiệt ra, giáo thọ hay không, tất cả chúng ta đều cùng đi trên một con đường. Cùng nhìn về một hướng. Là hướng tự rèn luyện tâm của chính mình, có trị tuệ và có từ bi. Trí huệ là cửa ngõ đi vào trọng trách “sứ giả Như Lai”. Không còn cách nào khác.

>

Triệt Như TTVN27: SỨ GIẢ NHƯ LAI

3:04 CH

(Xem: 3514)

Vì thiệt ra, giáo thọ hay không, tất cả chúng ta đều cùng đi trên một con đường. Cùng nhìn về một hướng. Là hướng tự rèn luyện tâm của chính mình, có trị tuệ và có từ bi. Trí huệ là cửa ngõ đi vào trọng trách “sứ giả Như Lai”. Không còn cách nào khác.

Chúng ta tu mà ai chửi chúng ta nhiều, đó là đại Bồ-tát làm nghịch hạnh để giúp chúng ta mau đạt đạo, dù phải xuống địa ngục. Đại Bồ-tát thì đúng ra chúng ta phải lễ bái chớ đừng nói mang ơn thôi.

>

HT Thích Thanh Từ: NHỮNG CHƯỚNG NẠN CỦA ĐỨC PHẬT

9:20 SA

(Xem: 3044)

Chúng ta tu mà ai chửi chúng ta nhiều, đó là đại Bồ-tát làm nghịch hạnh để giúp chúng ta mau đạt đạo, dù phải xuống địa ngục. Đại Bồ-tát thì đúng ra chúng ta phải lễ bái chớ đừng nói mang ơn thôi.

Như vậy, Phật, như thiện tri thức, Ma, như ác tri thức. Cả hai đều giúp ta nhận ra con đường tu tập tiến tới an vui hạnh phúc thực sự, trong hiện đời và những đời sau nữa.

>

Triệt Như TTVN26: PHẬT CAO BAO NHIÊU?

9:02 SA

(Xem: 3382)

Như vậy, Phật, như thiện tri thức, Ma, như ác tri thức. Cả hai đều giúp ta nhận ra con đường tu tập tiến tới an vui hạnh phúc thực sự, trong hiện đời và những đời sau nữa.

Ni Sư Triệt Như giảng về nguồn gốc lịch sử của bài Kinh Vô ngã tướng, phân tích nội dung năm thành phần: sắc, thọ, tưởng, hành, thức của Ngũ Uẩn, và liên hệ việc ứng dụng thực hành tu tập cho thiền sinh.

>

VIDEO – Ni Sư Triệt Như: Kinh Vô ngã tướng – Ngũ Uẩn – Khóa thiền căn bản 118 – Hamilton, Ontario, Canada 2015

8:21 CH

(Xem: 3967)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni Sư Triệt Như giảng về nguồn gốc lịch sử của bài Kinh Vô ngã tướng, phân tích nội dung năm thành phần: sắc, thọ, tưởng, hành, thức của Ngũ Uẩn, và liên hệ việc ứng dụng thực hành tu tập cho thiền sinh.

Chúng ta là người phàm phu đang gánh chịu nhiều phiền não khổ đau. Nay đi tìm chân lý giải thoát, cần phải hiểu rõ lậu hoặc là cái gì? Và làm thế nào để đoạn trừ các lậu hoặc đó?

>

Thích Nữ Hằng Như: Làm Thế Nào Để Đoạn Trừ Các Lậu Hoặc?

9:41 CH

(Xem: 4894)

Chúng ta là người phàm phu đang gánh chịu nhiều phiền não khổ đau. Nay đi tìm chân lý giải thoát, cần phải hiểu rõ lậu hoặc là cái gì? Và làm thế nào để đoạn trừ các lậu hoặc đó?

VIDEO: Thầy Thích Không Chiếu giảng THÂN CẬN XỨ tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali – 27 tháng 4, 2019

>

VIDEO: Thầy Thích Không Chiếu giảng THÂN CẬN XỨ

8:30 SA

(Xem: 3573)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

VIDEO: Thầy Thích Không Chiếu giảng THÂN CẬN XỨ tại Thiền Đường Tánh Không Nam Cali – 27 tháng 4, 2019

Mà cái tâm đó ở đâu? Nó là cái mình đã có sẵn. Quay lại là thấy. Nó ở ngay trước mắt mình. Mắt mình, không phải nhờ mắt người khác. Tâm mình, không cần qua tâm người khác.

>

Triệt Như TTVN25: TÂM CON NHƯ ĐẤT

6:41 CH

(Xem: 3794)

Mà cái tâm đó ở đâu? Nó là cái mình đã có sẵn. Quay lại là thấy. Nó ở ngay trước mắt mình. Mắt mình, không phải nhờ mắt người khác. Tâm mình, không cần qua tâm người khác.

Khi tâm mình tương đối lành thiện rồi, không dính mắc chuyện người khác, có được an lạc, thì nó sẽ tự dừng. Đó là Định. Có cần phải tìm kiếm bon chen vội vã không?

>

Triệt Như TTVN24: HÃY NHÌN LẠI MÌNH

4:15 CH

(Xem: 3769)

Khi tâm mình tương đối lành thiện rồi, không dính mắc chuyện người khác, có được an lạc, thì nó sẽ tự dừng. Đó là Định. Có cần phải tìm kiếm bon chen vội vã không?

Mình có khi chưa nhìn rõ tâm mình, cứ tưởng là mình như vầy là hoàn hão rồi. Mình nhìn vào gương. Cái gương rất khách quan. Người khác sẽ thấy mình như cái gương thấy mình vậy.

>

Triệt Như TTVN21: SOI GƯƠNG, THẤY AI?

7:41 CH

(Xem: 4029)

Mình có khi chưa nhìn rõ tâm mình, cứ tưởng là mình như vầy là hoàn hão rồi. Mình nhìn vào gương. Cái gương rất khách quan. Người khác sẽ thấy mình như cái gương thấy mình vậy.

Như thế là vượt lên trên cả hai khái niệm: ngã và vô ngã rồi. Khi mình không còn khái niệm ngã và vô ngã, mình mới thực sự kinh nghiệm vô ngã. Nhưng không nói là vô ngã nữa.

>

Triệt Như TTVN20: VƯỢT TRÊN NGÃ VÀ VÔ NGÃ

7:51 SA

(Xem: 3609)

Như thế là vượt lên trên cả hai khái niệm: ngã và vô ngã rồi. Khi mình không còn khái niệm ngã và vô ngã, mình mới thực sự kinh nghiệm vô ngã. Nhưng không nói là vô ngã nữa.

Sao mình không xao xuyến khi thưởng thức bụi hoa hồng vàng, rực rỡ, tươi sáng kia. Sao đứng bên mấy đóa hoa không tên này, lòng mình lại bồi hồi. Có phải là… dường như vừa biết trên đời vẫn có thể có người tri kỷ?

>

Triệt Như TTVN19: AI TRI ÂM ĐÓ …

7:40 SA

(Xem: 3738)

Sao mình không xao xuyến khi thưởng thức bụi hoa hồng vàng, rực rỡ, tươi sáng kia. Sao đứng bên mấy đóa hoa không tên này, lòng mình lại bồi hồi. Có phải là… dường như vừa biết trên đời vẫn có thể có người tri kỷ?

Có phải mình quá vội vàng hay không? Hay là mình thiếu đèn pha, hay mình đi con đường khúc khuỷu không có đèn đường. Hay xe mình không có cái thắng tốt? Khi chúng ta đã điều khiển chiếc xe đời của mình an toàn đem đến hạnh phúc cho mình và cho người khác thì lo gì, chúng ta cũng sẽ lái chiếc xe tâm linh đến đúng mục tiêu thôi.

>

Triệt Như TTVN18: NGƯỜI LÁI CHIẾC XE ĐỜI

7:20 SA

(Xem: 3700)

Có phải mình quá vội vàng hay không? Hay là mình thiếu đèn pha, hay mình đi con đường khúc khuỷu không có đèn đường. Hay xe mình không có cái thắng tốt? Khi chúng ta đã điều khiển chiếc xe đời của mình an toàn đem đến hạnh phúc cho mình và cho người khác thì lo gì, chúng ta cũng sẽ lái chiếc xe tâm linh đến đúng mục tiêu thôi.

những điểm tương đồng giữa Không và Chân như: những điều khác biệt giữa Không và Chân như:

>

Triệt Như TTVN17: CHÂN NHƯ và KHÔNG

7:11 SA

(Xem: 4066)

những điểm tương đồng giữa Không và Chân như: những điều khác biệt giữa Không và Chân như:

“Phát Bồ Đề Tâm” là đặt ra mục tiêu tối hậu ngay từ lúc khởi đầu đó là hướng tâm đến lộ trình tu tập giác ngộ và giải thoát.

>

Thế Nào Là “PHÁT BỒ ĐỀ TÂM”?

8:52 CH

(Xem: 3691)

“Phát Bồ Đề Tâm” là đặt ra mục tiêu tối hậu ngay từ lúc khởi đầu đó là hướng tâm đến lộ trình tu tập giác ngộ và giải thoát.

Giáo lý, hay lý thuyết thiền, hay kỹ thuật thực tập là ngọn đèn soi sáng con đường mình đang đi. Các em phải tự bước đi. Mỗi người phải có trách nhiệm cuộc đời của mình. phải tự mình là ngọn đèn cho chính mình.

>

Triệt Như TTVN16: TỰ MÌNH LÀ NGỌN ĐÈN

3:50 CH

(Xem: 3536)

Giáo lý, hay lý thuyết thiền, hay kỹ thuật thực tập là ngọn đèn soi sáng con đường mình đang đi. Các em phải tự bước đi. Mỗi người phải có trách nhiệm cuộc đời của mình. phải tự mình là ngọn đèn cho chính mình.

Ni Sư Triệt Như thuyết giảng cô đọng về giáo lý, phương pháp thực tập thiền và đối chiếu với kiến thức khoa học thời đại, qua sơ đồ đúc kết lại ‘Con đường tu tập’ của thiền sinh từ lớp căn bản đến 4 cấp lớp bát nhã

>

VIDEO: Ni Sư Triệt Như – Con đường tu tập của chúng ta – Tổng kết Khóa trung cấp Bát Nhã IV -Toronto 2016

11:00 SA

(Xem: 3577)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni Sư Triệt Như thuyết giảng cô đọng về giáo lý, phương pháp thực tập thiền và đối chiếu với kiến thức khoa học thời đại, qua sơ đồ đúc kết lại ‘Con đường tu tập’ của thiền sinh từ lớp căn bản đến 4 cấp lớp bát nhã

Giai đoạn 1: Biết không lời + sự xúc chạm đi Giai đoạn 2: Biết không lời + trạng thái tâm trống rỗng. Giai đoạn 3: Tỉnh thức biết không lời + thấy hay nghe. Giai đoạn 4: Nhận thức biết không lời trống rỗng = nhận thức biết không lời như vậy.

>

Triệt Như TTVN14: THIỀN HÀNH

10:41 SA

(Xem: 3527)

Giai đoạn 1: Biết không lời + sự xúc chạm đi Giai đoạn 2: Biết không lời + trạng thái tâm trống rỗng. Giai đoạn 3: Tỉnh thức biết không lời + thấy hay nghe. Giai đoạn 4: Nhận thức biết không lời trống rỗng = nhận thức biết không lời như vậy.

Vậy, qui luật xung đột là đúng hay qui luật hài hòa là đúng? Xung đột là khổ đau. Hài hòa là an vui, là niết bàn. Một cái thấy theo người thế gian, đúng theo thực tế của cuộc đời. Một cái thấy của bậc tỉnh thức, đứng trên bản thể của cuộc đời.

>

Triệt Như TTVN13: XUNG ĐỘT HAY HÀI HÒA?

10:36 SA

(Xem: 3878)

Vậy, qui luật xung đột là đúng hay qui luật hài hòa là đúng? Xung đột là khổ đau. Hài hòa là an vui, là niết bàn. Một cái thấy theo người thế gian, đúng theo thực tế của cuộc đời. Một cái thấy của bậc tỉnh thức, đứng trên bản thể của cuộc đời.

Con đường tu đã được đức Phật trình bày thật rõ ràng, dứt khoát, lý luận thật vững chắc, không ai bắt bẻ được. Thời xưa cho đến nay, Tứ Diệu Đế vẫn được xem như là con đường tu quan trọng khuôn mẫu để ra khỏi cảnh đời đau khổ trần gian.

>

Triệt Như TTVN12: KHỔ ĐAU và HẠNH PHÚC.

11:46 SA

(Xem: 4085)

Con đường tu đã được đức Phật trình bày thật rõ ràng, dứt khoát, lý luận thật vững chắc, không ai bắt bẻ được. Thời xưa cho đến nay, Tứ Diệu Đế vẫn được xem như là con đường tu quan trọng khuôn mẫu để ra khỏi cảnh đời đau khổ trần gian.

Ba tháng rưỡi qua rồi, mình đứng trên bờ, nhìn dòng sông đời trôi chảy, êm dịu, hài hòa, theo nhân duyên của nó. Dòng sông đời mình cũng vậy, trôi chảy thật êm đềm theo nhân duyên trùng trùng của nó. Đố ai khuấy động được dòng sông đời muôn thuở của nghiệp quả ?

>

Triệt Như TTVN11: DÒNG SÔNG NÀO CHO AI

10:34 SA

(Xem: 3095)

Ba tháng rưỡi qua rồi, mình đứng trên bờ, nhìn dòng sông đời trôi chảy, êm dịu, hài hòa, theo nhân duyên của nó. Dòng sông đời mình cũng vậy, trôi chảy thật êm đềm theo nhân duyên trùng trùng của nó. Đố ai khuấy động được dòng sông đời muôn thuở của nghiệp quả ?

Một em thiền sinh hỏi cô về pháp Thở. Bây giờ cô trình bày phương thức thực tập Thở của chúng ta đã theo từ nhiều năm nay. Chúng ta cũng căn cứ trên kinh Nikàya, tuy nhiên chúng ta giải thích đơn giản hơn.

>

Triệt Như TTVN10: PHÁP THỞ

10:15 SA

(Xem: 4748)

Một em thiền sinh hỏi cô về pháp Thở. Bây giờ cô trình bày phương thức thực tập Thở của chúng ta đã theo từ nhiều năm nay. Chúng ta cũng căn cứ trên kinh Nikàya, tuy nhiên chúng ta giải thích đơn giản hơn.

Ni Sư tổng kết và phân tích cách thực hành áp dụng Biết Không Lời của Tánh giác trong mỗi đề mục: Thân, Thọ, Tâm, Pháp trong Kinh Niệm Xứ, một bài Kinh quan trọng trong việc thực hành thiền theo hệ phái Theravada. – Khóa Bát nhã IV – Toronto 6 tháng 7, 2016

>

VIDEO: Ni Sư Triệt Như: Tổng kết phương pháp thực tập Kinh TỨ NIỆM XỨ

9:31 SA

(Xem: 4639)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni Sư tổng kết và phân tích cách thực hành áp dụng Biết Không Lời của Tánh giác trong mỗi đề mục: Thân, Thọ, Tâm, Pháp trong Kinh Niệm Xứ, một bài Kinh quan trọng trong việc thực hành thiền theo hệ phái Theravada. – Khóa Bát nhã IV – Toronto 6 tháng 7, 2016

Luân hồi là xoay tròn, tiếp nối lên xuống của mỗi chúng sanh trong sáu cõi. Khi tái sanh ở cõi này, khi đầu thai ở cõi khác, tiếp nối tử sinh, sinh tử không ngừng.

>

Thuyết Luân Hồi Trong Đạo Phật

8:50 CH

(Xem: 3549)

Luân hồi là xoay tròn, tiếp nối lên xuống của mỗi chúng sanh trong sáu cõi. Khi tái sanh ở cõi này, khi đầu thai ở cõi khác, tiếp nối tử sinh, sinh tử không ngừng.

Trong mảnh vườn nhỏ này, cây cỏ, hoa, lá chen chúc nhau, hài hòa, kiếm sống, kiếm nắng, kiếm sương. Nhưng rồi thì tất cả cũng sẽ tàn, sẽ khô, sẽ rụng. Còn lại cái gì ? Mấy cây tiêu, cây tùng thì vẫn là cây tiêu, cây tùng. Nhưng dù còn đó, một trăm năm rồi cũng héo khô ngã quị. Mình cũng vậy.

>

Triệt Như TTVN9: ĐỂ CHO MÂY BAY

8:30 CH

(Xem: 3761)

Trong mảnh vườn nhỏ này, cây cỏ, hoa, lá chen chúc nhau, hài hòa, kiếm sống, kiếm nắng, kiếm sương. Nhưng rồi thì tất cả cũng sẽ tàn, sẽ khô, sẽ rụng. Còn lại cái gì ? Mấy cây tiêu, cây tùng thì vẫn là cây tiêu, cây tùng. Nhưng dù còn đó, một trăm năm rồi cũng héo khô ngã quị. Mình cũng vậy.

Mình thấy những hình ảnh già, bệnh và chết nhiều quá, nên mình không quan tâm tới, mình chưa chấn động trong tâm. Mình chưa tỉnh thức. Cho nên, bây giờ mới có thêm một vị Thiên sứ nữa, để cảnh tỉnh con người.

>

Triệt Như TTVN8: THIÊN SỨ

8:00 CH

(Xem: 3536)

Mình thấy những hình ảnh già, bệnh và chết nhiều quá, nên mình không quan tâm tới, mình chưa chấn động trong tâm. Mình chưa tỉnh thức. Cho nên, bây giờ mới có thêm một vị Thiên sứ nữa, để cảnh tỉnh con người.

Để xác định giá trị của thiền đối với đời sống con người do Phật và Tổ đã dạy, Ni Sư Triệt Như dựa vào kiến thức khoa học về cơ thể và não bộ để giải thích việc thực hành thiền và cách sống tác động như thế nào đối với thân, tâm, trí tuệ tâm linh, qua đó giúp thiền sinh hiểu được khi nào thực hành đúng và khi nào sai.

>

VIDEO: Ni Sư Triệt Như: Sự TƯƠNG TÁC giữa Tâm – Pháp – Não bộ đối với Thân – Tâm và Trí Tuệ tâm linh

7:06 CH

(Xem: 4281)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Để xác định giá trị của thiền đối với đời sống con người do Phật và Tổ đã dạy, Ni Sư Triệt Như dựa vào kiến thức khoa học về cơ thể và não bộ để giải thích việc thực hành thiền và cách sống tác động như thế nào đối với thân, tâm, trí tuệ tâm linh, qua đó giúp thiền sinh hiểu được khi nào thực hành đúng và khi nào sai.

Vậy sao đời không thấy cái sức sống, cái nhan sắc thực của thiên nhiên? Mà lại đi ca ngợi, gìn giữ tranh, ảnh là những cái “bản sao chết” của thiên nhiên? Cô thấy ngộ thiệt. Hay là mình lẩm cẩm vì tuổi già rồi không chừng!

>

Triệt Như TTVN7: HOA NGỦ

10:10 SA

(Xem: 5792)

Vậy sao đời không thấy cái sức sống, cái nhan sắc thực của thiên nhiên? Mà lại đi ca ngợi, gìn giữ tranh, ảnh là những cái “bản sao chết” của thiên nhiên? Cô thấy ngộ thiệt. Hay là mình lẩm cẩm vì tuổi già rồi không chừng!

“…Con đồng ý với sư cô. Con nghĩ sẽ có nhiều thiền sinh kéo nhau về Tổ Đình nhổ cỏ để được sáng đạo chứ chẳng cần học giáo lý mà Đức Phật đã giảng dạy từ hơn hai ngàn năm nay đâu…. …. và con phải chọn về Tổ Đình nhổ cỏ hay học Thiền online ? ”

>

Triệt Như TTVN6: HỒI ÂM

9:53 SA

(Xem: 3710)

“…Con đồng ý với sư cô. Con nghĩ sẽ có nhiều thiền sinh kéo nhau về Tổ Đình nhổ cỏ để được sáng đạo chứ chẳng cần học giáo lý mà Đức Phật đã giảng dạy từ hơn hai ngàn năm nay đâu…. …. và con phải chọn về Tổ Đình nhổ cỏ hay học Thiền online ? ”

Con coronavirus nó chỉ ăn cái thân của mình thôi, và chỉ ăn mất thân trong một đời. Vậy mà người ta hoảng hốt. Còn cái bệnh dịch kia nó ăn cái tâm, nó ăn luôn nhiều đời mà ít ai lo . Bệnh dịch ghê gớm đó là bệnh gì vâỵ ? Chắc các em đã có câu trả lời rồi phải không ?

>

Triệt Như TTVN4: KHÔNG PHẢI CHỈ CÓ MỘT DỊCH COVID-19

7:44 CH

(Xem: 3696)

Con coronavirus nó chỉ ăn cái thân của mình thôi, và chỉ ăn mất thân trong một đời. Vậy mà người ta hoảng hốt. Còn cái bệnh dịch kia nó ăn cái tâm, nó ăn luôn nhiều đời mà ít ai lo . Bệnh dịch ghê gớm đó là bệnh gì vâỵ ? Chắc các em đã có câu trả lời rồi phải không ?

Đúc kết những thuật ngữ quan trọng và cốt lõi giáo lý của Đức Phật về thiền để bổ túc cho việc thực hành từ căn bản đến bát nhã. ( Khóa Bát Nhã đặc biệt – Toronto Canada 2016)

>

VIDEO: Ni Sư Triệt Như: Đúc kết nền tảng Thiền Phật Giáo

7:56 SA

(Xem: 4075)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Đúc kết những thuật ngữ quan trọng và cốt lõi giáo lý của Đức Phật về thiền để bổ túc cho việc thực hành từ căn bản đến bát nhã. ( Khóa Bát Nhã đặc biệt – Toronto Canada 2016)

Khi sinh ra, hài nhi phải khóc thét lên để tự có hơi thở và trước khi chết đi con người cũng vật vã tột cùng để trả hơi thở vay mượn này về với hư không vốn dĩ của nó.

>

DD003- Như Anh: HƠI THỞ TRONG CƠN LỐC CỦA ĐẠI DỊCH.

8:07 CH

(Xem: 3599)

Khi sinh ra, hài nhi phải khóc thét lên để tự có hơi thở và trước khi chết đi con người cũng vật vã tột cùng để trả hơi thở vay mượn này về với hư không vốn dĩ của nó.

Page 7

Em cười ha ha: – Vậy cô thông báo thiền sinh ai muốn sáng đạo thì lên nhổ cỏ Tổ Đình, cô khỏi phải giảng pháp online nữa ! Lý thuyết hoài làm chi ? Phải thực hành chứ ! Vậy ai muốn sáng đạo thì lên nhổ cỏ Tổ Đình !

>

Triệt Như TTVN 3: AI LÊN TỔ ĐÌNH …

6:31 CH

(Xem: 3532)

Em cười ha ha: – Vậy cô thông báo thiền sinh ai muốn sáng đạo thì lên nhổ cỏ Tổ Đình, cô khỏi phải giảng pháp online nữa ! Lý thuyết hoài làm chi ? Phải thực hành chứ ! Vậy ai muốn sáng đạo thì lên nhổ cỏ Tổ Đình !

Vì thế hôm nay, cô mới quyết định ngồi lại bàn viết này, trãi tâm tư mình ra, gởi theo gió mây, tới những em nào có duyên đọc mấy lời này. Xem như là để đền trả lại những niềm vui, những năng lượng thiện lành, mà cô đã nhận được từ khi dấn bước vào con đường tu học.

>

Triệt Như TTVN 2: TÂM TÌNH VỚI BẠN

8:58 CH

(Xem: 5857)

Vì thế hôm nay, cô mới quyết định ngồi lại bàn viết này, trãi tâm tư mình ra, gởi theo gió mây, tới những em nào có duyên đọc mấy lời này. Xem như là để đền trả lại những niềm vui, những năng lượng thiện lành, mà cô đã nhận được từ khi dấn bước vào con đường tu học.

Giờ đây chỉ một chuỗi ARN nhỏ, không nhân, không tế bào, không thể nào tự sống một mình mà sống nhờ ký chủ là con người; chúng đã dạy cho con người một bài học.

>

DD002- Diệu Đăng: những dòng tâm tình

8:35 CH

(Xem: 3061)

Giờ đây chỉ một chuỗi ARN nhỏ, không nhân, không tế bào, không thể nào tự sống một mình mà sống nhờ ký chủ là con người; chúng đã dạy cho con người một bài học.

Ngay giữa những xáo động bất ổn tận gốc rễ của cuộc sống, Ni Sư đã bình thản gửi đến tất cả thiền sinh những hình, cây lá hoa cảnh thiên nhiên tươi tốt của Tổ Đình, với những lời thăm hỏi yêu thương đến đệ tử của mình. Con xin có bài pháp trình Thầy.

>

DD001- Như Uyễn: Hoa tổ đình. Bài pháp trình Thầy.

12:43 CH

(Xem: 3095)

Ngay giữa những xáo động bất ổn tận gốc rễ của cuộc sống, Ni Sư đã bình thản gửi đến tất cả thiền sinh những hình, cây lá hoa cảnh thiên nhiên tươi tốt của Tổ Đình, với những lời thăm hỏi yêu thương đến đệ tử của mình. Con xin có bài pháp trình Thầy.

Ni sư Triệt Như giảng LÀM SAO SỐNG AN TRÚ TRONG CHÁNH NIỆM (phần 1) do HỘI PHẬT HỌC ĐUỐC TUỆ thỉnh giảng và tổ chức tại Trung Tâm Sangha NamCali ngày 24 tháng 4, 2016

>

VIDEO – Ni sư Triệt Như LÀM SAO SỐNG AN TRÚ TRONG CHÁNH NIỆM p1

5:26 CH

(Xem: 4916)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni sư Triệt Như giảng LÀM SAO SỐNG AN TRÚ TRONG CHÁNH NIỆM (phần 1) do HỘI PHẬT HỌC ĐUỐC TUỆ thỉnh giảng và tổ chức tại Trung Tâm Sangha NamCali ngày 24 tháng 4, 2016

Thầy Thích Không Chiếu giảng đề tài: SANH GIÀ BỊNH CHẾT tại Thiên Đường Tanh Không Nam Cali ngày 30/3/2019

>

VIDEO Thầy Thích Không Chiếu: SANH GIÀ BỊNH CHẾT

8:59 CH

(Xem: 2965)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thầy Thích Không Chiếu giảng đề tài: SANH GIÀ BỊNH CHẾT tại Thiên Đường Tanh Không Nam Cali ngày 30/3/2019

Ni sư Triệt Như giảng giải Trung Bộ Kinh: bài ĐẠI KINH XÓM NGỰA Đức Phật dạy từng bước tu tập quan trọng và phổ biến cho tất cả.

>

Ni sư Triệt Như giảng giải bài ĐẠI KINH XÓM NGỰA

7:19 CH

(Xem: 4186)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni sư Triệt Như giảng giải Trung Bộ Kinh: bài ĐẠI KINH XÓM NGỰA Đức Phật dạy từng bước tu tập quan trọng và phổ biến cho tất cả.

Hòa thượng Thích Thông Triệt, Thiền chủ pháp môn Thiền Tánh Không, đã mất ngày 27-12-2019 tại Mỹ, thọ 90 tuổi. Thầy để lại một dòng thiền đặc sắc trong thời hiện đại.

>

Nguyễn Tường Bách: Vài nét về Thiền Tánh Không

6:55 SA

(Xem: 4471)

Hòa thượng Thích Thông Triệt, Thiền chủ pháp môn Thiền Tánh Không, đã mất ngày 27-12-2019 tại Mỹ, thọ 90 tuổi. Thầy để lại một dòng thiền đặc sắc trong thời hiện đại.

Hiện tượng thế gian hiện hữu như trò ảo thuật tiếng Phạn gọi là Màyà, tiếng Anh là Illusion nghĩa là ảo ảnh. Bằng giác quan nhìn thấy hiện tượng thế gian như đang hiện hữu, nhưng tích tắc sau là thay đổi. Đó là đặc tính của Huyễn.

>

Tìm Hiểu Khái Quát về Huyễn trong đạo Phật

3:23 CH

(Xem: 3079)

Hiện tượng thế gian hiện hữu như trò ảo thuật tiếng Phạn gọi là Màyà, tiếng Anh là Illusion nghĩa là ảo ảnh. Bằng giác quan nhìn thấy hiện tượng thế gian như đang hiện hữu, nhưng tích tắc sau là thay đổi. Đó là đặc tính của Huyễn.

Mùa Xuân tuy đã đến nhưng cửa ngõ hạnh phúc trong lòng nhiều người bị khoá chặt. Có cách nào để mở cửa hạnh phúc cho tất cả mọi người hay không?

>

Đầu Năm Mở Cửa Hạnh Phúc

5:07 CH

(Xem: 3172)

Mùa Xuân tuy đã đến nhưng cửa ngõ hạnh phúc trong lòng nhiều người bị khoá chặt. Có cách nào để mở cửa hạnh phúc cho tất cả mọi người hay không?

Thiếu Thời – Thực hành không đúng cách – Ngộ đạo lần đầu – Kết quả pháp tu đúng – Thiền và khoa học – Chụp hình não bộ – Phục vụ nhân sinh qua Thiền

>

TIỂU SỬ Hòa Thượng Thiền Chủ THÍCH THÔNG TRIỆT

9:32 CH

(Xem: 9577)

Thiếu Thời – Thực hành không đúng cách – Ngộ đạo lần đầu – Kết quả pháp tu đúng – Thiền và khoa học – Chụp hình não bộ – Phục vụ nhân sinh qua Thiền

Lý tưởng và mục đích của hệ Theravada và Phát Triển đều như nhau nghĩa là tu tập rốt ráo để đạt được giác ngộ giải thoát, chỉ khác nhau về chủ trương và lập trường.

>

Tìm Hiểu Khái Quát Về A-LA-HÁN ĐẠO và BỒ-TÁT ĐẠO

3:27 CH

(Xem: 4208)

Lý tưởng và mục đích của hệ Theravada và Phát Triển đều như nhau nghĩa là tu tập rốt ráo để đạt được giác ngộ giải thoát, chỉ khác nhau về chủ trương và lập trường.

Thời gian không chờ đợi ai. Chúng ta còn chần chờ gì mà không bắt đầu thay đổi phương thức sống để quãng đời còn lại của chúng ta được an nhàn hạnh phúc?

>

Trần Gian Là Quán Trọ

4:08 CH

(Xem: 3606)

Thời gian không chờ đợi ai. Chúng ta còn chần chờ gì mà không bắt đầu thay đổi phương thức sống để quãng đời còn lại của chúng ta được an nhàn hạnh phúc?

Bài Kinh này mở ra một lộ trình giải thoát với phương thức rõ ràng, giúp người tu bắt đầu từ trạng thái Tâm Phàm Phu nhiều tham dục, nhiều phiền não khổ đau, dần chuyển sang trạng thái Niết Bàn an vui hạnh phúc.

>

Tìm hiểu ý nghĩa Kinh “Tâm Hoang Vu”

7:12 CH

(Xem: 3142)

Bài Kinh này mở ra một lộ trình giải thoát với phương thức rõ ràng, giúp người tu bắt đầu từ trạng thái Tâm Phàm Phu nhiều tham dục, nhiều phiền não khổ đau, dần chuyển sang trạng thái Niết Bàn an vui hạnh phúc.

Nội dung bài kinh “Viết Trên Đá, Trên Đất, Trên Nước”, Đức Phật đã đề cập đến phản ứng khác nhau của ba hạng người khi nóng giận.

>

Bài kinh “Viết Trên Đá, Trên Đất, Trên Nước”.

3:51 CH

(Xem: 3596)

Nội dung bài kinh “Viết Trên Đá, Trên Đất, Trên Nước”, Đức Phật đã đề cập đến phản ứng khác nhau của ba hạng người khi nóng giận.

… Cái biết này luôn hiện hữu khi mình không suy nghĩ, suy tính, phân vân, đắn đo. Cái biết này là tự biết và không có cái tôi biết. Chính cái biết này mới là nơi nương tựa trong đời sống mong manh dễ vở này. Tuệ Chiếu

>

Đời sống mong manh nương tựa vào đâu để vững chắc

8:43 CH

(Xem: 4697)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

… Cái biết này luôn hiện hữu khi mình không suy nghĩ, suy tính, phân vân, đắn đo. Cái biết này là tự biết và không có cái tôi biết. Chính cái biết này mới là nơi nương tựa trong đời sống mong manh dễ vở này. Tuệ Chiếu

Thông thường, người ta giải nghĩa Nhân là người, Cách là tư cách, là phẩm chất, là giá trị, là tư cách làm người… Như vậy Nhân cách là một thứ giá trị, phẩm chất đạo đức của mỗi con người được xây dựng và hình thành trong suốt thời gian con người đó tồn tại trong xã hội.

>

Những Quy Luật Chi Phối Nhân Cách Con Người

10:30 CH

(Xem: 3294)

Thông thường, người ta giải nghĩa Nhân là người, Cách là tư cách, là phẩm chất, là giá trị, là tư cách làm người… Như vậy Nhân cách là một thứ giá trị, phẩm chất đạo đức của mỗi con người được xây dựng và hình thành trong suốt thời gian con người đó tồn tại trong xã hội.

Ba nghiệp thanh tịnh là nền tảng quan trọng cho mọi người. Nó giúp cho đời sống hiện tại của chúng ta được an vui hạnh phúc, và là cái Nhân tốt cho những đời sau. Nó còn là nền tảng cho con đường tu tập thiền Định, phát huy trí huệ tâm linh cho những ai ôm ấp lý tưởng tu hành “thoát khổ, giác ngộ, giải thoát.”

>

Tìm hiểu ý nghĩa bài kinh “THANH TỊNH”

8:42 CH

(Xem: 4041)

Ba nghiệp thanh tịnh là nền tảng quan trọng cho mọi người. Nó giúp cho đời sống hiện tại của chúng ta được an vui hạnh phúc, và là cái Nhân tốt cho những đời sau. Nó còn là nền tảng cho con đường tu tập thiền Định, phát huy trí huệ tâm linh cho những ai ôm ấp lý tưởng tu hành “thoát khổ, giác ngộ, giải thoát.”

Đủ cơ duyên được đến thăm thánh tích Nalanda, chúng tôi với tâm trạng của kẻ hậu sinh, không tránh khỏi ngậm ngùi thương tiếc một thánh tích Phật học đã một thời huy hoàng.

>

Truyện ký thánh tích NALANDA

3:07 CH

(Xem: 3882)

Đủ cơ duyên được đến thăm thánh tích Nalanda, chúng tôi với tâm trạng của kẻ hậu sinh, không tránh khỏi ngậm ngùi thương tiếc một thánh tích Phật học đã một thời huy hoàng.

Tường trình chuyến du hóa tại Adelaide, Canberra và Cairns, Úc châu từ ngày 1 đến 22 tháng 6.

>

Ký Sự Chuyến Du Hóa Úc Châu – Tháng 6 năm 2019

9:16 CH

(Xem: 3809)

Tường trình chuyến du hóa tại Adelaide, Canberra và Cairns, Úc châu từ ngày 1 đến 22 tháng 6.

Tại nơi đây, Thiền sinh có cơ hội chuyển tâm lăng xăng dao động thường ngày bằng tâm yên lặng, không lời. Cuối ngày, mỗi thiền sinh đều cảm nhận được sự nhẹ nhàng, thanh thoát, bình yên không gợn sóng của tâm.

>

Một ngày nhập thất chuyên tu tại Tổ đình

7:07 SA

(Xem: 5114)

Tại nơi đây, Thiền sinh có cơ hội chuyển tâm lăng xăng dao động thường ngày bằng tâm yên lặng, không lời. Cuối ngày, mỗi thiền sinh đều cảm nhận được sự nhẹ nhàng, thanh thoát, bình yên không gợn sóng của tâm.

Bài “Đại Kinh Xóm Ngựa” này, tuy Thế Tôn dạy cho hàng Tỷ-kheo, nhưng đối với chúng ta là hàng Phật tử tại gia cũng có thể thực hành tu tập được. Chúng ta không cầu mong đạt tới mục tiêu cuối cùng. Nhưng nếu kinh nghiệm được trạng thái “Không Tầm Không Tứ”, thì kết quả cũng giúp cho chúng ta có đủ năng lượng để đối phó với đời sống nhiều nhiễu nhương phiền não.

>

Tìm Hiểu Ý Nghĩa “ĐẠI KINH XÓM NGỰA”

8:28 SA

(Xem: 4699)

Bài “Đại Kinh Xóm Ngựa” này, tuy Thế Tôn dạy cho hàng Tỷ-kheo, nhưng đối với chúng ta là hàng Phật tử tại gia cũng có thể thực hành tu tập được. Chúng ta không cầu mong đạt tới mục tiêu cuối cùng. Nhưng nếu kinh nghiệm được trạng thái “Không Tầm Không Tứ”, thì kết quả cũng giúp cho chúng ta có đủ năng lượng để đối phó với đời sống nhiều nhiễu nhương phiền não.

Chúng ta đã lỡ bị sanh vì chúng ta không có khả năng lựa chọn nơi sanh thú trong quá khứ, tuy nhiên chúng ta có khả năng tự quyết định nơi tái sanh trong tương lai dựa vào lời dạy của Đức Phật.

>

SỐNG từ đâu đến, CHẾT đi về đâu

10:20 CH

(Xem: 5947)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Chúng ta đã lỡ bị sanh vì chúng ta không có khả năng lựa chọn nơi sanh thú trong quá khứ, tuy nhiên chúng ta có khả năng tự quyết định nơi tái sanh trong tương lai dựa vào lời dạy của Đức Phật.

Trước thềm năm mới người sống ở ngoài đời hay người đang đi trên đường đạo. Ai cũng có nhu cầu quay về năm cũ để xem năm qua cuộc sống của mình như thế nào hầu sửa chữa hay bổ xung cho đời sống năm mới được tốt đẹp hơn.

>

Mùa Xuân Và Nụ Cười Giác Ngộ

1:45 CH

(Xem: 5426)

Trước thềm năm mới người sống ở ngoài đời hay người đang đi trên đường đạo. Ai cũng có nhu cầu quay về năm cũ để xem năm qua cuộc sống của mình như thế nào hầu sửa chữa hay bổ xung cho đời sống năm mới được tốt đẹp hơn.

Có rất nhiều cách thay đổi cuộc sống cũ nhàm chán để có cuộc sống mới phấn khởi tích cực hơn. Nhưng quan trọng và cần thiết là trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu những điều căn bản nào tạo nên sự cân bằng để con người có một thể chất tốt, một sức khoẻ tốt, rồi từ đó chúng ta mới bắt đầu thực hiện cuộc thay đổi.

>

Năm Mới, Làm Mới Cuộc Sống

10:41 SA

(Xem: 5957)

Có rất nhiều cách thay đổi cuộc sống cũ nhàm chán để có cuộc sống mới phấn khởi tích cực hơn. Nhưng quan trọng và cần thiết là trước tiên chúng ta cần phải tìm hiểu những điều căn bản nào tạo nên sự cân bằng để con người có một thể chất tốt, một sức khoẻ tốt, rồi từ đó chúng ta mới bắt đầu thực hiện cuộc thay đổi.

Tính đến nay, Đức Phật đã nhập diệt 2,562 năm, nhưng Giáo Lý cao siêu mà Ngài đã dày công hoằng dương trong 45 năm dài vẫn còn lưu lại cho nhân thế. Ngài đã để lại cho thế gian một đại kho tàng văn hoá Phật giáo đồ sộ qua ba tạng: Kinh, Luật và Luận.

>

Sơ Lược Thân Thế và Sự Nghiệp hoằng pháp của Đức Phật Thích Ca

4:09 CH

(Xem: 5578)

Tính đến nay, Đức Phật đã nhập diệt 2,562 năm, nhưng Giáo Lý cao siêu mà Ngài đã dày công hoằng dương trong 45 năm dài vẫn còn lưu lại cho nhân thế. Ngài đã để lại cho thế gian một đại kho tàng văn hoá Phật giáo đồ sộ qua ba tạng: Kinh, Luật và Luận.

Bài kinh “Bhaddekaratta” hay “One fortunate attachment” hoặc “Một Dính Mắc May Mắn” mà Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch là “Kinh Nhất Dạ Hiền Giả”, tuy ngắn gọn và đơn giản nhưng xét kỷ thì thật sâu sắc. Đức Phật đã nhắm đúng vào tâm trạng của chúng sinh luôn khổ để mà giảng bài kinh này.

>

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Bài Kinh Nhất Dạ Hiền Giả

8:32 CH

(Xem: 6875)

Bài kinh “Bhaddekaratta” hay “One fortunate attachment” hoặc “Một Dính Mắc May Mắn” mà Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch là “Kinh Nhất Dạ Hiền Giả”, tuy ngắn gọn và đơn giản nhưng xét kỷ thì thật sâu sắc. Đức Phật đã nhắm đúng vào tâm trạng của chúng sinh luôn khổ để mà giảng bài kinh này.

Sau khi đi dạo qua ba cửa thành, Đức Phật nhận ra con người phải bị già, bệnh, chết mới nói rằng ta đã lỡ bị sanh có nghĩa là mình không có muốn sinh ra mà mình vẫn bị sanh ra; khi bị sanh ra rồi thì mình phải chịu cái cảnh già, bệnh, chết. Đức Phật nói ta lỡ bị sanh bây giờ ta đi tìm cái vô sanh. Vậy cái vô sanh là cái gì?

>

Đi Tìm Cái Vô Sanh

2:39 CH

(Xem: 8560)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Sau khi đi dạo qua ba cửa thành, Đức Phật nhận ra con người phải bị già, bệnh, chết mới nói rằng ta đã lỡ bị sanh có nghĩa là mình không có muốn sinh ra mà mình vẫn bị sanh ra; khi bị sanh ra rồi thì mình phải chịu cái cảnh già, bệnh, chết. Đức Phật nói ta lỡ bị sanh bây giờ ta đi tìm cái vô sanh. Vậy cái vô sanh là cái gì?

Thiền trong đời hay đạo là làm sao chuyển được cái tâm (thay đổi bên trong) từ tâm dính mắc, lăng xăng thành tâm chỉ biết đến thầm nhận biết. Từ bước đầu tiên là không có lời nói thầm trong đầu cho đến khi thọ biết mà không dính.

>

Đời Và Đạo Không Hai

7:05 CH

(Xem: 7412)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thiền trong đời hay đạo là làm sao chuyển được cái tâm (thay đổi bên trong) từ tâm dính mắc, lăng xăng thành tâm chỉ biết đến thầm nhận biết. Từ bước đầu tiên là không có lời nói thầm trong đầu cho đến khi thọ biết mà không dính.

Pháp Như Thật là phương thức thực tập nhằm chuyển đổi Tâm lao xao, loạn động sang tĩnh lặng, khách quan. Lậu hoặc/tập khí, kiết sử, tuỳ miên vẫn còn nhưng bị cô lập không khởi lên thành tạp niệm.

>

Pháp Như Thật (Yathābhūta)

2:43 CH

(Xem: 5716)

Pháp Như Thật là phương thức thực tập nhằm chuyển đổi Tâm lao xao, loạn động sang tĩnh lặng, khách quan. Lậu hoặc/tập khí, kiết sử, tuỳ miên vẫn còn nhưng bị cô lập không khởi lên thành tạp niệm.

Nhờ thiền Quán mà ta sẽ thay đổi được cách nhìn, thấy một cách sáng tỏ và nhận ra chân tánh của hiện tượng thế gian; nhờ vậy sẽ sống thật, diệt trừ được tham sân si nên không còn tạo nghiệp mới nữa.

>

Thiền Quán và những lợi ích

10:37 SA

(Xem: 7721)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Nhờ thiền Quán mà ta sẽ thay đổi được cách nhìn, thấy một cách sáng tỏ và nhận ra chân tánh của hiện tượng thế gian; nhờ vậy sẽ sống thật, diệt trừ được tham sân si nên không còn tạo nghiệp mới nữa.

Vu-lan (Skt: Ullambana; Hungry Ghosts Festival) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn, cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa, là cách phát âm Phạn-Hán từ danh từ Ullambana.

>

Lễ Vu Lan và những ngộ nhận

8:41 CH

(Xem: 6258)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Vu-lan (Skt: Ullambana; Hungry Ghosts Festival) là từ viết tắt của Vu-lan-bồn, cũng được gọi là Ô-lam-bà-noa, là cách phát âm Phạn-Hán từ danh từ Ullambana.

Trên bước đường tu tập, nhất là tu Thiền thì năm triền cái: Tham dục, Sân hận, Hôn trầm, Trạo hối và Nghi hoặc là những chướng ngại lớn nhất.

>

Chướng Ngại Trong Việc Tu Thiền Là Gì?

4:57 CH

(Xem: 7302)

Trên bước đường tu tập, nhất là tu Thiền thì năm triền cái: Tham dục, Sân hận, Hôn trầm, Trạo hối và Nghi hoặc là những chướng ngại lớn nhất.

Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộ và giải thoát. Cho nên, những ai lập chí xuất gia đều có chung một sở nguyện là mong được thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.

>

Mục Tiêu Của Đạo Phật Là Gì?

5:01 CH

(Xem: 5555)

Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộ và giải thoát. Cho nên, những ai lập chí xuất gia đều có chung một sở nguyện là mong được thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.

Trên con đường tu học Phật. Chúng ta phải tự mình tìm hiểu chính bản thân của mình. Xem mình đang ở vị trí nào trong bốn hạng người mà Đức Phật đã nêu trên. Dù chúng ta thuộc hạng người nào thì bây giờ cũng chưa muộn. Chúng ta bắt đầu tự sửa chữa bản thân của mình.

>

Tìm Hiểu Chính Mình

12:11 CH

(Xem: 5344)

Trên con đường tu học Phật. Chúng ta phải tự mình tìm hiểu chính bản thân của mình. Xem mình đang ở vị trí nào trong bốn hạng người mà Đức Phật đã nêu trên. Dù chúng ta thuộc hạng người nào thì bây giờ cũng chưa muộn. Chúng ta bắt đầu tự sửa chữa bản thân của mình.

Chính nhờ “học thiền”, biết cách sống trong Chánh Niệm mà con người mới thật sự được an lạc hạnh phúc, mới điều chỉnh được mọi nhiễu nhương phiền não mang tới từ đời sống.

>

Chánh Niệm Tỉnh Giác

8:23 CH

(Xem: 9585)

Chính nhờ “học thiền”, biết cách sống trong Chánh Niệm mà con người mới thật sự được an lạc hạnh phúc, mới điều chỉnh được mọi nhiễu nhương phiền não mang tới từ đời sống.

Tu Tướng hay Tu Phước, Tu Tâm hay Tu Huệ… cả hai đều cần thiết cho cuộc đời tu tập của người Phật tử.

>

Thế Nào Là Tu Tâm Và Tu Tướng?

9:56 CH

(Xem: 7863)

Tu Tướng hay Tu Phước, Tu Tâm hay Tu Huệ… cả hai đều cần thiết cho cuộc đời tu tập của người Phật tử.

Chủ đề của bài này là cái ta và sự liên hệ giữa cái ta và đau khổ. Hai điểm này thường không được xếp cùng với nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành của cái ta, và song song là sự hình thành của khổ.

>

Ta Phàm Phu Và Vô Ngã

8:48 SA

(Xem: 7863)

Chủ đề của bài này là cái ta và sự liên hệ giữa cái ta và đau khổ. Hai điểm này thường không được xếp cùng với nhau, nhưng chúng tôi sẽ trình bày sự hình thành của cái ta, và song song là sự hình thành của khổ.

Câu hỏi: “Con người từ đâu đến, chết đi về đâu?” có nhiều cách trả lời, nhưng hợp lý hay không hợp lý là tuỳ theo quan niệm và đức tin của mỗi người, chúng ta không bài bác.

>

Sống từ đâu đến – Chết đi về đâu?

1:59 CH

(Xem: 7574)

Câu hỏi: “Con người từ đâu đến, chết đi về đâu?” có nhiều cách trả lời, nhưng hợp lý hay không hợp lý là tuỳ theo quan niệm và đức tin của mỗi người, chúng ta không bài bác.

Phước Huệ song tu là cùng thực hành hay ứng dụng xen kẽ hai thứ Phước và Huệ trong sinh hoạt hằng ngày của ta.

>

Thích Thông Triệt: PHƯỚC HUỆ SONG TU

4:51 CH

(Xem: 8096)

Phước Huệ song tu là cùng thực hành hay ứng dụng xen kẽ hai thứ Phước và Huệ trong sinh hoạt hằng ngày của ta.

Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: “Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài”.

>

Pháp Tu “Phản Quan Tự Kỷ”

3:48 CH

(Xem: 6299)

Là người Phật tử, dù tu tập theo pháp môn nào chúng ta cũng thường được nghe chư tôn đức dặn dò: “Tu tập phải luôn quay vào bên trong, quay về chính mình, không nhìn ngó ra ngoài”.

Đường lối hướng dẫn Thiền của Thiền Tánh Không thật ra đã có mặt trên đất Mỹ từ năm 1995; tới nay xem như là 23 năm rồi. Từ đầu tiên cho tới bây giờ, đường lối tu tập cũng vẫn là nhất quán tức là theo đúng những lời dạy của Đức Phật.

>

Đường Lối Tu Thiền.

3:58 CH

(Xem: 6310)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Đường lối hướng dẫn Thiền của Thiền Tánh Không thật ra đã có mặt trên đất Mỹ từ năm 1995; tới nay xem như là 23 năm rồi. Từ đầu tiên cho tới bây giờ, đường lối tu tập cũng vẫn là nhất quán tức là theo đúng những lời dạy của Đức Phật.

Lão Không xin chúc mọi nhà ( nhà Thiền ) Lòng im tĩnh lặng, TATHÀ tâm như Ngày đêm cố bỏ cái “hư” Gieo hạt giống tốt, tượng từ mầm Không

>

Thơ KHÔNG LẠC – CHÚC TẾT

7:02 SA

(Xem: 8618)

Lão Không xin chúc mọi nhà ( nhà Thiền ) Lòng im tĩnh lặng, TATHÀ tâm như Ngày đêm cố bỏ cái “hư” Gieo hạt giống tốt, tượng từ mầm Không

Đề tài nói chuyện hôm nay là “Thân Tâm Thường An Lạc”. Như đã giới thiệu ở phần dẫn nhập, đây là câu chúc thiện lành, chúng ta thường nghe các Phật tử chúc lẫn nhau khi Xuân về Tết đến.

>

Thân Tâm Thường An Lạc

6:36 CH

(Xem: 17056)

Đề tài nói chuyện hôm nay là “Thân Tâm Thường An Lạc”. Như đã giới thiệu ở phần dẫn nhập, đây là câu chúc thiện lành, chúng ta thường nghe các Phật tử chúc lẫn nhau khi Xuân về Tết đến.

Ngày thứ bảy 3 tháng 2 năm 2018, có buổi thuyết giảng với chủ đề: “Ta Từ Đâu Đến, Ta Đi Về Đâu” do Thầy Không Chiếu đến từ Thiện Viện Tánh Không dành cho đại chúng và Thiền sinh Nam Cali.

>

Ta Từ Đâu Đến, Ta Đi Về Đâu

3:34 CH

(Xem: 7813)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ngày thứ bảy 3 tháng 2 năm 2018, có buổi thuyết giảng với chủ đề: “Ta Từ Đâu Đến, Ta Đi Về Đâu” do Thầy Không Chiếu đến từ Thiện Viện Tánh Không dành cho đại chúng và Thiền sinh Nam Cali.

Thuyết giảng Đại chúng tại Đạo tràng Nam Cali ngày 27 tháng 1 năm 2018.

>

Hãy Tự Biết Mình

8:49 CH

(Xem: 9465)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thuyết giảng Đại chúng tại Đạo tràng Nam Cali ngày 27 tháng 1 năm 2018.

Theo Lý Nhân Quả của nhà Phật thì tất cả mọi gia đình dù giàu hay nghèo, tất cả mọi cá nhân dù đẹp hay xấu, khoẻ mạnh hay tật nguyền và tất cả những người may mắn hay những người kém may mắn đều bị xoay vần trong bánh xe Nhân Quả.

>

Họa Phước Trong Đời Sống

10:53 SA

(Xem: 7106)

Theo Lý Nhân Quả của nhà Phật thì tất cả mọi gia đình dù giàu hay nghèo, tất cả mọi cá nhân dù đẹp hay xấu, khoẻ mạnh hay tật nguyền và tất cả những người may mắn hay những người kém may mắn đều bị xoay vần trong bánh xe Nhân Quả.

Tất cả các pháp trong vũ trụ vạn hữu đều vận hành theo quy luật Duyên sinh hay Duyên khởi. Nghĩa là các pháp sinh khởi theo Duyên, theo các điều kiện. Không có một pháp nào tồn tại độc lập. Chúng phải nương vào các yếu tố, điều kiện để phát sinh.

>

LÝ DUYÊN KHỞI, PHÁP DUYÊN SINH

9:44 CH

(Xem: 12686)

Tất cả các pháp trong vũ trụ vạn hữu đều vận hành theo quy luật Duyên sinh hay Duyên khởi. Nghĩa là các pháp sinh khởi theo Duyên, theo các điều kiện. Không có một pháp nào tồn tại độc lập. Chúng phải nương vào các yếu tố, điều kiện để phát sinh.

Theo sử để lại thì Đức Phật Thích Ca là vị Phật có thật trong lịch sử văn hoá nhân loại. Sách có ghi lại cuộc đời của Ngài từ khi mới sanh ra và lớn lên. Ngày nay tại Ấn Độ và Nepal vẫn còn các di tích nơi Đức Phật sinh ra, nơi Ngài thành đạo, nơi Ngài chuyển bánh xe Pháp đầu tiên cho năm anh em Kiều Trần Như và nơi Ngài nhập Niết Bàn.

>

Tiến Trình Tu Chứng Và Thành Đạo Của Đức Phật

4:20 CH

(Xem: 7862)

Theo sử để lại thì Đức Phật Thích Ca là vị Phật có thật trong lịch sử văn hoá nhân loại. Sách có ghi lại cuộc đời của Ngài từ khi mới sanh ra và lớn lên. Ngày nay tại Ấn Độ và Nepal vẫn còn các di tích nơi Đức Phật sinh ra, nơi Ngài thành đạo, nơi Ngài chuyển bánh xe Pháp đầu tiên cho năm anh em Kiều Trần Như và nơi Ngài nhập Niết Bàn.

Sinh hoạt cầu an hay cầu siêu là những sinh hoạt khá quen thuộc và phổ thông trong đời sống hằng ngày, nên chúng ta xem là bình thường, nhưng cũng có người thắc mắc là tại sao chúng ta phải cầu an?

>

Tìm hiểu ý nghĩa Cầu An, Cầu Siêu

4:17 CH

(Xem: 5640)

Sinh hoạt cầu an hay cầu siêu là những sinh hoạt khá quen thuộc và phổ thông trong đời sống hằng ngày, nên chúng ta xem là bình thường, nhưng cũng có người thắc mắc là tại sao chúng ta phải cầu an?

Người sống tỉnh thức là người sống giữa cuộc đời nhiều mê lầm, huyễn hoặc… mà vẫn tỉnh táo không bị sa ngã

>

Sống Tỉnh Thức

4:01 CH

(Xem: 7308)

Người sống tỉnh thức là người sống giữa cuộc đời nhiều mê lầm, huyễn hoặc… mà vẫn tỉnh táo không bị sa ngã

Trong không khí tưng bừng của mùa lễ Tạ Ơn và trong cái ấm áp bất ngờ của thời tiết mùa thu năm nay, 2017, Lễ Tạ Ơn Thầy Thiền Chủ do Đạo tràng Nam California tổ chức ngày chủ nhật 26 tháng 11 tại Thiền Viện Tánh Không.

>

Lễ Tạ Ơn Thầy

7:53 CH

(Xem: 7645)

Trong không khí tưng bừng của mùa lễ Tạ Ơn và trong cái ấm áp bất ngờ của thời tiết mùa thu năm nay, 2017, Lễ Tạ Ơn Thầy Thiền Chủ do Đạo tràng Nam California tổ chức ngày chủ nhật 26 tháng 11 tại Thiền Viện Tánh Không.

Tứ Diệu Đế là bài kinh đầu tiên Đức Phật thuyết giảng sau khi Ngài thành đạo dưới cội Bồ Đề. Đó là bài kinh giảng về sự khổ của con người, về nguyên nhân của khổ, về phương pháp tu tập để diệt tận khổ đau.

>

Tứ Diệu Đế, 3 Chuyển 12 Hành

7:38 CH

(Xem: 16114)

Tứ Diệu Đế là bài kinh đầu tiên Đức Phật thuyết giảng sau khi Ngài thành đạo dưới cội Bồ Đề. Đó là bài kinh giảng về sự khổ của con người, về nguyên nhân của khổ, về phương pháp tu tập để diệt tận khổ đau.

Sống trong thời đại văn minh, con người cần phải học hỏi để theo kịp trào lưu tiến bộ trong nhiều lãnh vực như Y học, Não học, Tâm lý học, Địa chấn học, Thiên văn học, Vũ trụ học v.v…

>

Thiền Dưới Ánh Sáng Khoa Học

8:25 CH

(Xem: 6622)

Sống trong thời đại văn minh, con người cần phải học hỏi để theo kịp trào lưu tiến bộ trong nhiều lãnh vực như Y học, Não học, Tâm lý học, Địa chấn học, Thiên văn học, Vũ trụ học v.v…

Một sắc thái Tâm tạm đặt tên là Tâm Thế Gian còn gọi là Tâm Phàm Phu và một sắc Tâm thứ hai cao thượng hơn gọi là Tâm Bậc Thánh. Còn Tâm thứ ba là cái Tâm sâu sắc, hoàn hảo, trong sạch mà chúng ta thường nghe nhắc đến, đó là Tâm Phật.

>

TÂM TRONG ĐẠO PHẬT

8:19 CH

(Xem: 9270)

Một sắc thái Tâm tạm đặt tên là Tâm Thế Gian còn gọi là Tâm Phàm Phu và một sắc Tâm thứ hai cao thượng hơn gọi là Tâm Bậc Thánh. Còn Tâm thứ ba là cái Tâm sâu sắc, hoàn hảo, trong sạch mà chúng ta thường nghe nhắc đến, đó là Tâm Phật.

Sống hạnh phúc là sống một cách vui vẻ thoải mái, mọi thứ luôn được như ý của mình.

>

SỐNG HẠNH PHÚC

8:13 CH

(Xem: 6151)

Sống hạnh phúc là sống một cách vui vẻ thoải mái, mọi thứ luôn được như ý của mình.

Nghiệp là thuật ngữ được dịch ý từ tiếng Phạn là Karma, tiếng Pàli là Kamma. Nghiệp, nghĩa đen là làm một cái gì đó, tác động một cái gì đó.

>

Luật Nhân Quả hay Nghiệp Quả Báo Ứng

8:09 CH

(Xem: 5900)

Nghiệp là thuật ngữ được dịch ý từ tiếng Phạn là Karma, tiếng Pàli là Kamma. Nghiệp, nghĩa đen là làm một cái gì đó, tác động một cái gì đó.

Trong Phật giáo cũng có giới luật do Đức Phật chế định. Nhưng những luật này không bắt buộc mọi người phải tuân theo mà nó có tính cách khuyến khích tự nguyện…

>

Giới Luật Theo Tinh Thần Phật Giáo

7:56 CH

(Xem: 6815)

Trong Phật giáo cũng có giới luật do Đức Phật chế định. Nhưng những luật này không bắt buộc mọi người phải tuân theo mà nó có tính cách khuyến khích tự nguyện…

Ni Sư giải thích con đường độc nhất chính là con đường của cái biết không lời từ Thầm nhận biết (Không Tầm không Tứ) cho đến cái Nhận thức biết như vậy của Tâm như.

>

Con Đường Độc Nhất.

9:00 CH

(Xem: 8371)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ni Sư giải thích con đường độc nhất chính là con đường của cái biết không lời từ Thầm nhận biết (Không Tầm không Tứ) cho đến cái Nhận thức biết như vậy của Tâm như.

Theo Ni Sư Triệt Như thì chương trình Giáo Lý Phật học cho các thiền sinh khắp nơi từ 1995 tới đây là tạm đủ. Bây giờ nhu cầu của Thiền Sinh là nhập thất chuyên tu thiền Định. Mỗi lần nhập thất ít nhất là 10 ngày. Một năm phải nhập thất một hoặc hai lần để củng cố định lực.

>

NGÔI NHÀ TÂM LINH Ở Navasota Texas

7:41 SA

(Xem: 9132)

Theo Ni Sư Triệt Như thì chương trình Giáo Lý Phật học cho các thiền sinh khắp nơi từ 1995 tới đây là tạm đủ. Bây giờ nhu cầu của Thiền Sinh là nhập thất chuyên tu thiền Định. Mỗi lần nhập thất ít nhất là 10 ngày. Một năm phải nhập thất một hoặc hai lần để củng cố định lực.

Nói đến Phật Đản mọi người đều hiểu đó là ngày sinh của đức Phật Thích Ca, là ngày mà các chùa chiền, tu viện ở nhiều quốc gia trên thế giới đều long trọng tổ chức Lễ Phật Đản để kỷ niệm ngày ra đời của một vị Đại Giác Ngộ tại vườn Lâm-Tỳ-Ni.

>

Kỷ Niệm ngày Phật Đản Sanh

5:57 CH

(Xem: 7229)

Nói đến Phật Đản mọi người đều hiểu đó là ngày sinh của đức Phật Thích Ca, là ngày mà các chùa chiền, tu viện ở nhiều quốc gia trên thế giới đều long trọng tổ chức Lễ Phật Đản để kỷ niệm ngày ra đời của một vị Đại Giác Ngộ tại vườn Lâm-Tỳ-Ni.

Ếch rất giống với con người trong khả năng điều chỉnh với môi trường sống. Khi một con ếch được đặt trong một chảo nước lạnh và bắt đầu đun lên cho nóng. Khi nhiệt độ nước tăng, ếch có khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể cho phù hợp.

>

Hội chứng bị luộc (Boiling frog syndrome)

3:51 CH

(Xem: 7183)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Ếch rất giống với con người trong khả năng điều chỉnh với môi trường sống. Khi một con ếch được đặt trong một chảo nước lạnh và bắt đầu đun lên cho nóng. Khi nhiệt độ nước tăng, ếch có khả năng điều chỉnh nhiệt độ cơ thể cho phù hợp.

Kinh Duy Ma Cật thuộc hệ thống Phát Triển, không biết tác giả, có thể xuất hiện khoảng 100 năm trước công nguyên. Gốc tiếng Sanskrit, được nhiều vị dịch sang tiếng Hán rồi dịch qua tiếng Việt.

>

Bài Thuyết Giảng: Kinh Duy Ma Cật

8:22 CH

(Xem: 9075)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Kinh Duy Ma Cật thuộc hệ thống Phát Triển, không biết tác giả, có thể xuất hiện khoảng 100 năm trước công nguyên. Gốc tiếng Sanskrit, được nhiều vị dịch sang tiếng Hán rồi dịch qua tiếng Việt.

Tiết trời vào xuân luôn mang lại cho tôi nhiều cảm xúc. Như buổi sáng hôm nay, trong khuôn viên của Thiền viện vừa đi rảo bộ ngắm muôn hoa khoe sắc vừa thưởng thức bầu trời nắng ấm dịu dàng lan tỏa khắp không gian, tôi thấy mình hạnh phúc với tất cả những gì đang diễn ra.

>

Những ngày đầu Xuân tại Thiền Viện Tánh Không

8:19 SA

(Xem: 10065)

Tiết trời vào xuân luôn mang lại cho tôi nhiều cảm xúc. Như buổi sáng hôm nay, trong khuôn viên của Thiền viện vừa đi rảo bộ ngắm muôn hoa khoe sắc vừa thưởng thức bầu trời nắng ấm dịu dàng lan tỏa khắp không gian, tôi thấy mình hạnh phúc với tất cả những gì đang diễn ra.

Mỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.

>

Thích Nữ Hằng Như: XUÂN TRONG CHỐN THIỀN MÔN

11:59 CH

(Xem: 6603)

Mỗi cuối năm khi hoa mai, hoa đào bắt đầu nở, khi ngoài trời vài cơn gió hiu hiu lạnh nhẹ nhàng lướt qua trên cành cây ngọn trúc, thì chúng ta biết là mùa Xuân đang về.

Đây là lần thứ 7 cũng là lần đầu tiên Ni Sư Triệt Như hướng dẫn thiền sinh viếng thăm Phật tích tại Ấn Độ và Nepal.

>

Ký Sự Hành Hương Ấn Độ 2016

1:00 CH

(Xem: 16307)

Đây là lần thứ 7 cũng là lần đầu tiên Ni Sư Triệt Như hướng dẫn thiền sinh viếng thăm Phật tích tại Ấn Độ và Nepal.

Thiền sinh Mai Thanh Quí là thiền sinh gắn bó với Thiền Tánh Không vào những năm 2007 đến 2010, mất lúc 9:45 sáng ngày 16 tháng 12 năm 2016 tại tư gia – Huntington Beach, California, hưởng dương 56 tuổi.

>

Tiển Biệt Thiền Sinh Mai Thanh Quí

9:45 CH

(Xem: 7525)

Thiền sinh Mai Thanh Quí là thiền sinh gắn bó với Thiền Tánh Không vào những năm 2007 đến 2010, mất lúc 9:45 sáng ngày 16 tháng 12 năm 2016 tại tư gia – Huntington Beach, California, hưởng dương 56 tuổi.

Khóa 2 Huấn Luyện Viên Thiền Định bắt đầu từ ngày 3 tháng 9 đến 12 tháng 9 năm 2016 tại Tổ Đình Thiền Viện Tánh Không.

>

Buổi khai mạc Khóa 2 Huấn Luyện Viên Thiền Định

4:43 CH

(Xem: 7612)

Khóa 2 Huấn Luyện Viên Thiền Định bắt đầu từ ngày 3 tháng 9 đến 12 tháng 9 năm 2016 tại Tổ Đình Thiền Viện Tánh Không.

Khóa 1 Huấn Luyện Viên Thiền Định bắt đầu từ ngày 6 tháng 8 đến 15 tháng 8 năm 2016 tại Tổ Đình Thiền Viện Tánh Không.

>

Buổi khai mạc Khóa 1 Huấn Luyện Viên Thiền Định

8:29 CH

(Xem: 8255)

Khóa 1 Huấn Luyện Viên Thiền Định bắt đầu từ ngày 6 tháng 8 đến 15 tháng 8 năm 2016 tại Tổ Đình Thiền Viện Tánh Không.

Hướng dẫn phương thức thực hành “7 Bước An Trú Trong Tâm Tathā” với kỹ thuật “Không Nói”. Phương thức thực hành này gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 gồm 4 bước còn dùng lời và giai đoạn 2 gồm 3 bước hoàn toàn không lời.

>

Hướng dẫn thực hành “7 Bước An Trú Trong Tâm Tathā”

4:32 CH

(Xem: 12259)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Hướng dẫn phương thức thực hành “7 Bước An Trú Trong Tâm Tathā” với kỹ thuật “Không Nói”. Phương thức thực hành này gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 gồm 4 bước còn dùng lời và giai đoạn 2 gồm 3 bước hoàn toàn không lời.

Sự tiến bộ trong việc thực hành Thiền căn cứ trên sự khám phá nội tâm và nhận ra chính mình. Tiến trình tu tập chính là tiến trình của cái biết: từ cái biết đi đến nhận thức cho đến khi trí tuệ tâm linh bật ra.

>

Buổi Thuyết Giảng: “Từ Cái Biết Đến Nhận Thức”

3:03 CH

(Xem: 10519)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Sự tiến bộ trong việc thực hành Thiền căn cứ trên sự khám phá nội tâm và nhận ra chính mình. Tiến trình tu tập chính là tiến trình của cái biết: từ cái biết đi đến nhận thức cho đến khi trí tuệ tâm linh bật ra.

Ngày Truyền Thống Thiền Tánh Không mọi năm thường tổ chức vào chủ nhật tuần lễ sau Tết Âm Lịch. Nhưng đây là lần đầu tiên ngày Truyền Thống được quy định sẽ tổ chức vào ngày chủ nhật tuần lễ đầu tiên của tháng tư.

>

Ngày Truyền Thống Thiền Tánh Không

4:44 CH

(Xem: 10731)

Ngày Truyền Thống Thiền Tánh Không mọi năm thường tổ chức vào chủ nhật tuần lễ sau Tết Âm Lịch. Nhưng đây là lần đầu tiên ngày Truyền Thống được quy định sẽ tổ chức vào ngày chủ nhật tuần lễ đầu tiên của tháng tư.

Lạ thật rồi, không thể là chuyện đùa đâu, nhưng không hiểu chiếc đũa thần của nàng tiên nào lại gõ vào ước mơ của Hội Thiền Nam Cali đúng vào dịp Tết Bính Thân như thế ?… Thật là một món quà Tết vô giá cho mọi thiền sinh, cho toàn thể đạo tràng!…

>

GIẤC MƠ THÀNH HIỆN THỰC

1:13 CH

(Xem: 10713)

Lạ thật rồi, không thể là chuyện đùa đâu, nhưng không hiểu chiếc đũa thần của nàng tiên nào lại gõ vào ước mơ của Hội Thiền Nam Cali đúng vào dịp Tết Bính Thân như thế ?… Thật là một món quà Tết vô giá cho mọi thiền sinh, cho toàn thể đạo tràng!…

Lễ Khánh thành Thiền Đường Tánh Không của Hội Thiền Tánh Không Nam Cali, thực hiện hôm Thứ Bảy 19-3-2016 từ 9am-10am đã hoàn mãn. Như thế, Hội Thiền Tánh Không đã có trú xứ thường trực, địa điểm lại ở ngay khu vực Little Saigon, tiện lợi cho Phật tử Quận Cam tới tu học theo các khóa hàng ngày hay hàng tuần.

>

Thiền Đường Tánh Không – Khánh Thành Ở Quận Cam

10:15 SA

(Xem: 9918)

Lễ Khánh thành Thiền Đường Tánh Không của Hội Thiền Tánh Không Nam Cali, thực hiện hôm Thứ Bảy 19-3-2016 từ 9am-10am đã hoàn mãn. Như thế, Hội Thiền Tánh Không đã có trú xứ thường trực, địa điểm lại ở ngay khu vực Little Saigon, tiện lợi cho Phật tử Quận Cam tới tu học theo các khóa hàng ngày hay hàng tuần.

Lần đầu tiên đạo tràng Thiền Tánh Không nam California có một thiền đường tọa lạc trong khu thị tứ đông đúc ở góc đường Brookhust và đại lộ Garden Grove, thành phố Garden Grove.

>

Lễ Khánh Thành Thiền Đường Tánh Không Nam Cali

9:55 CH

(Xem: 12080)

Lần đầu tiên đạo tràng Thiền Tánh Không nam California có một thiền đường tọa lạc trong khu thị tứ đông đúc ở góc đường Brookhust và đại lộ Garden Grove, thành phố Garden Grove.

Thiền Định giúp cho Tâm con người trở về sự tĩnh lặng và trong sáng của chính nó. Hạnh phúc bắt đầu từ những điều giản dị nhất: chỉ cần ngồi thở và biết mình đang thở.

>

Ký Sự Buổi Thuyết Giảng Cho Đại Chúng: Thiền Định

10:19 CH

(Xem: 12401)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Thiền Định giúp cho Tâm con người trở về sự tĩnh lặng và trong sáng của chính nó. Hạnh phúc bắt đầu từ những điều giản dị nhất: chỉ cần ngồi thở và biết mình đang thở.

Bài viết :” Lời Tạ Ơn” của Thiền Sinh Uyễn Như đọc trong buổi Lễ Tạ Ơn tại HTTK Sacramento CA ngày 29/11/2015

>

Lễ Tạ Ơn tại HTTK Sacramento CA

1:17 CH

(Xem: 10224)

Bài viết :” Lời Tạ Ơn” của Thiền Sinh Uyễn Như đọc trong buổi Lễ Tạ Ơn tại HTTK Sacramento CA ngày 29/11/2015

Dù trời nắng lấp lánh chiếu sáng khắp sân của Thiền viện nhưng âm ỉ trong không khí vẫn có cái lành lạnh rét mướt. Những hơi lạnh đan lùa vào mái tóc, len qua từng sợi chỉ áo, chạm vào người lạnh buốt. Lòng tôi chợt ấm lại khi nghĩ về một ngày lễ đặc biệt đã có từ 2 năm qua.

>

Ký Sự Bằng Hình Ngày Lễ Tạ Ơn Tại Thiền Viện 2015

9:45 CH

(Xem: 10829)

class=pl_play target=_blank title=Nhấn vào để xem>

Dù trời nắng lấp lánh chiếu sáng khắp sân của Thiền viện nhưng âm ỉ trong không khí vẫn có cái lành lạnh rét mướt. Những hơi lạnh đan lùa vào mái tóc, len qua từng sợi chỉ áo, chạm vào người lạnh buốt. Lòng tôi chợt ấm lại khi nghĩ về một ngày lễ đặc biệt đã có từ 2 năm qua.

Page 8

 Triệt Như – Tâm Tình Với Nhau – Bài 85

CON THUYỀN BÁT NHÃ

Hai chữ Bát Nhã, mình đã học và hiểu rồi, cô không khai triển lại ở đây. Cô chỉ nhắc một cách khái quát. Đó là dịch âm từ tiếng Pāli: PĀÑÑĀ, tiếng Sanskrit: PRAJÑĀ . Đây là trí huệ siêu vượt có tính cách sáng tạo, chính xác, khách quan, mang sắc thái của tâm cao thượng: từ, bi, hỷ, xả.

Chư Tổ Thiền thường so sánh cuộc đời như biển khổ. Nhìn xa hơn, dòng luân hồi triền miên như đại dương bao la của nước mắt con người. Từ  đó, chư Tổ, như người lái đò, chèo chống con thuyền đưa người qua biển:

“Thuyền từ chống mãi, không dừng nghỉ,

                               Đưa hết sanh linh lên giác ngạn” (trong bài Văn Sám Hối)

Vậy thiệt ra chư Tổ Thiền mượn phương tiện nào để làm thuyền? Đó là 3 chân lý cuối cùng: Không, Huyễn và Chân như. Thông suốt và thể nhập 3 chân lý này xem như tới được bến bờ thoát khổ, giác ngộ và giải thoát.

Đó là tạm nói một cách thô sơ, chứ trong thực tế, có vô số mức độ của “thông suốt”, của “thể nhập”, nên cũng có vô số mức độ của “thoát khổ”, của “giác ngộ” và của “giải thoát”.

“Không, Huyễn, Chân như” chỉ là những từ ngữ do con người đặt ra, cũng như tất cả những tên gọi khác. Những vật cụ thể, mình có thể dùng mắt thấy, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, thân xúc chạm, cũng không có tên, không có nói hình dáng vuông tròn, không có nói tốt xấu v v…Nhưng chúng ta đã đặt ra ngôn ngữ dán lên tất cả mọi thứ. Đây là cái nhìn trên mặt hiện tượng, qua giác quan. Rồi mình tưởng tất cả là thiệt có, tranh đua nắm giữ. Từ đó có biển khổ, là biển không toại nguyện.

Bấy giờ, Phật giảng dạy tất cả cuộc đời sinh ra là do vô số nhân duyên, thay đổi luôn luôn, theo nhân duyên, bản thể của nó là trống rỗng, trống không, không có bền chắc, không có lõi cứng. Nó xuất hiện trước giác quan của mình chỉ như trò ảo thuật, như trong giấc chiêm bao mà thôi. Hiện tượng thế gian là hoàn toàn không có thật, trong kinh so sánh nó như: lông rùa, sừng thỏ, như đứa con của người thạch nữ (cô gái bằng đá làm sao sinh con).

Vì thế, Phật tạm dùng các thuật ngữ : Không (SUÑÑATĀ ; Huyễn ( MĀYĀ);  Như vậy (TATHATĀ ) để trình bày chỗ thấy: hoàn toàn tĩnh lặng, không có gì hết, đặc biệt là hoàn toàn không có lý luận, ngôn ngữ. Trong kinh tạm dùng thuật ngữ: Atakkāvacara (ngoài lý luận, ngoài lời).

Vậy mình không ngạc nhiên khi chư Tổ Thiền đem chiếc thuyền “không có đáy” mà đưa người qua biển. Có nghĩa là “chiếc thuyền Bát nhã” không chứa đựng một thứ gì của cuộc đời.

Tới đây, mình hiểu thêm, trong bài Bát nhã Tâm kinh:

+ Chiếu kiến ngũ uẩn giai không.

+ Thị cố không trung: vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức, vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý, vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử diệc vô lão tử tận, vô khổ, tập, diệt, đạo, vô trí diệc vô đắc….”

Tu tập tới đây rồi, là bắt đầu có trí tuệ. Tại sao kinh nói “vô trí diệc vô đắc”? Chính là vì mình thấy có mình chứng đắc, tức còn chấp ngã chứng đắc. Cái ngã vi tế này cũng phải cắt luôn, cắt bằng cách nào?

Không lời là cắt bằng Định,

Không chấp mình giỏi, mình chứng đắc cái gì, là cắt bằng Huệ.

Và cuối cùng là “ Viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh niết bàn”. Cái tâm mình không còn khởi mộng tưởng sai lầm, thì là niết bàn.

Chỗ này cũng có 2 phương thức:

Định là không tác ý tất cả tướng (kinh Đại Không),

Huệ: ly tham, đoạn diệt, giải thoát, niết bàn (kinh Đoạn tận Ái).

Vậy 3 chủ đề Không- Huyễn- Chân Như là 3 phương tiện vượt biển, là 3 chiếc thuyền cùng đưa mình vượt biển giống nhau. Ai thích đi thuyền nào thì đi. Phật và chư Tổ Thiền với tâm từ bi, giới thiệu 3 chiếc thuyền vững chắc. Có cùng một đặc điểm là đều không có đáy, không chứa được một cái gì của đời. Không có giàu sang, danh vọng, không luyến ái, hận thù, ngay cả không có cái Tâm thế gian. Mà phải là Tâm ly dục, ly bất thiện pháp, mới lên được con thuyền Bát nhã.

Thầy đã giảng chỗ này thiệt kỹ: “có pháp mà không pháp”. Khi mình thực hành, cần có pháp, tức chủ đề, để làm chỗ nhắm tới, như ngọn hải đăng trong đêm tối, tâm mình sẽ không lan man đi xa. Nhưng chủ đề “Không- Huyễn- Chân Như” đều không chứa một nội dung nào trong nó, đều không thể dùng lời mà diễn nói cái gì trong đó – khi mình đang thể nhập trong đó. Cho nên ngay lúc đó như không có chủ đề, không có pháp dụng công nào. Thì tâm của mình mới trống rỗng, trong suốt, tịch diệt.

Khi qua tới bờ kia rồi, cũng phải buông chiếc thuyền Bát nhã, mới bước vô nhà – ngôi nhà xưa của mình. Khi xưa Thầy dạy: vào nhà rồi, phải mở toang các cửa, phải bước ra ngoài trời, thấy người khác còn loay hoay tìm bè, mình phải chèo thuyền trở qua rước người hữu duyên vượt biển.

Tổ Đình, 29- 12- 2020

TN

Rate this post

Viết một bình luận