Trong giao tiếp và trò chuyện hằng ngày chúng ta sử dụng rất nhiều tính từ để mô tả sự vật, hiện tượng… Vậy các bạn có hiểu rõ tính từ là gì? thế nào là tính từ cho ví dụ Có bao nhiêu loại tính từ và cách sử dụng như thế nào cho hợp lý. Hãy cùng thuvienhoidap tìm hiểu kiến thức ngữ văn này nha.
Video hướng dẫn thế nào là tính từ
Khái niệm tính từ là gì?
Dưới đây là khái niệm về tính từ hãy cùng tham khảo :
a – Khái niệm tính từ có nghĩa là gì ?
Tính từ là từ chỉ gì ? Tính từ là những từ có tác dụng miêu tả màu sắc, trạng thái, hình dáng của sự vật, con người hay hiện tượng thiên nhiên. Tính từ còn là những từ miêu tả cảm xúc, tâm trạng của con người, con vật.
Tính từ là gì trong tiếng việt : Trong văn bản tiếng Việt, tính từ có tính gợi hình, gợi cảm cao giúp người viết, người nói truyền đạt được toàn bộ nội dung cho người nghe, người đọc.
Tính từ thường không đứng một mình và kết hợp với các loại từ khác như danh từ, động từ để giúp câu văn, đoạn văn đầy đủ ý nhất.
Trên đây tính từ là gì cho ví dụ ở bên dưới nhé :
b – Ví dụ tính từ là những từ nào ?
Dưới đây là trả lời cho thắc mắc tính từ là những từ như thế nào và tính từ gồm những từ nào :
-
Các tính từ chỉ màu sắc như: xanh, đỏ, lam, chàm, tím, xanh lá cây, xanh nước biển…
-
Các tính từ chỉ trạng thái như: buồn, vui, đáng yêu, đáng ghét, xinh đẹp…
-
Các tính từ chỉ hình dáng như: to, nhỏ, ốm, mập, cao, thấp, dài, ngắn…
Những chức năng chính của tính từ
- câu ghép.
Trong tiếng Việt, tính từ có rất nhiều tính năng quan trọng góp phần tạo nên sự hoàn thiện cho câu đơn,
- danh từ, động từ và nhiều loại từ khác trong tiếng Việt để giải thích nghĩa cho câu.
Tính từ có thể kết hợp với tất cả các loại, động từ và nhiều loại từ khác trong tiếng Việt để giải thích nghĩa cho câu.
-
Tính từ không thể kết hợp với chỉ từ, các loại câu như câu đặc biệt, câu cầu khiến, phó từ mệnh lệnh.
-
Tính từ có thể làm chủ ngữ, bổ ngữ trong câu đơn.
-
Thường thì tính từ có tác dụng làm chủ ngữ trong câu để bổ sung nghĩa cho danh từ làm chủ ngữ đứng trước đó.
-
Tính từ giúp tăng tính gợi hình, gợi cảm và tăng giá trị nghệ thuật cho văn bản.
-
Tính từ giúp người đọc hình dung rõ hơn về tính chất, màu sắc của vật, cảm xúc của người trong văn bản.
Phân loại tính từ trong tiếng Việt
Vậy có mấy loại tính từ hãy theo dõi bên dưới nhé :
Tính từ trong tiếng Việt rất đa dạng, vì vậy có nhiều cách phân loại dựa theo cách sử dụng khác nhau. Nhưng về cơ bản chúng ta có thể chia tính từ thành những dạng chính gồm:
a – Tính từ chỉ đặc điểm
Loại tính từ này tương đối đa dạng và thường được sử dụng nhiều trong giao tiếp. Chất ở đây có thể hiểu là chất lượng, đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng ở cả bên trong và bên ngoài. Hãy xem bên dưới các tính từ trong tiếng việt mới nhất .
Tính từ chỉ đặc điểm có thể đề cập đến con người, loài vật, đồ vật, thực vật hay bất kỳ thứ gì có thể so sánh chất lượng được.
Dấu hiệu nhận biết tính từ chỉ đặc điểm gồm:
-
Là những đặc điểm ngoại hình mà chúng ta có thể quan sát và nhận biết được bằng mắt, ngửi bằng mũi, nghe bằng tai hay xúc giác bằng cách sờ hay cảm nhận bằng tay.
-
Hoặc những đặc điểm về tâm lý, tính cách, cảm xúc của con người. Độ bền, giá trị, của một đồ vật nào đó.
Ví dụ tính từ chỉ đặc điểm
-
Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài mà ta có thể quan sát được: đẹp, xấu, già, trẻ, cao, thấp, rộng, dài, ngắn, xa, gần…
-
Tính từ chỉ đặc điểm các đặc điểm bên trong: tốt bụng, thật thà, dũng cảm, chăm chỉ, xấu tính, nham hiểm…
-
Tính từ chỉ độ bền, giá trị của vật : dẻo, cứng, mềm, dai…
b – Tính từ chỉ chất
Là những đặc điểm từ bên trong mà các giác quan con người không thể cảm nhận được nhưng chúng ta có thể suy luận, suy diễn ra.
Khác với tính từ chỉ đặc điểm chúng ta có thể cảm nhận ở bên ngoài thì tính từ chỉ chất là biểu thị những đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng, đồ vật đó.
Dấu hiệu nhận biết tính từ chỉ chất:
Dựa vào hình dáng bên ngoài và các kiến thức chúng ta thu thập được có thể phân tích, tổng hợp và đưa ra kết luận về chất lượng bên trong của sự vật, sự việc hay hiện tượng đó.
Ví dụ tính từ chỉ chất
-
Ví dụ 1: Các tính cách của con người như: xấu, tốt, ngoan, hư hỏng, hiền lành, ngoan ngoãn, cọc cằn, vũ phu…
-
Ví dụ 2: Các đặc tính bên trong của vật: đặt, lỏng, rỗng, nhớt…
c – Tính từ chỉ trạng thái
Tính từ chỉ trạng thái có thể hiểu là trạng thái tạm thời hay trạng thái tự nhiên của sự vật, con người tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định nào đó.
Tính từ chỉ trạng thái là chỉ sự thay đổi trạng thái của người và vật trong thời gian thực và có thể quan sát bằng mắt được.
Ví dụ tính từ chỉ trạng thái: Yên tỉnh, tỉnh lặng, hôn mê, bất tỉnh, mê màng…
d – Tính từ tự thân
Tính từ tự thân là tự bản thân chúng đã là một tính từ, nếu đứng 1 mình người đọc vẫn hiểu được đó là một tính từ. Loại tính từ này không cần các từ khác bổ nghĩa cho chúng.
Tính từ tự thân có tác dụng mô tả màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị… của sự vật hay hiện tượng nào đó.
Các loại tính từ tự thân gồm:
-
Tính từ chỉ mùi vị như: ngọt, bùi, cay, đắng, thơm, mặn, nhạt, chua, tanh, nồng…
-
Tính từ chỉ màu sắc như: đỏ, vàng, cam, lục, chàm, tím, nâu, đen, trắng, xanh lơ, xanh lam, xanh ngắt, đỏ hoa, đỏ thẫm, nâu đen…
-
Tính từ chỉ âm thanh: lao xao, lác đác, ồn ào, trầm bổng, thánh thót…
-
Tính từ chỉ kích thước: mỏng, dày, dài, ngắn, rộng, hẹp, cao, thấp…
-
Tính từ chỉ lượng: nặng, nhẹ, vắng vẻ, đông đúc, quạnh hiu…
-
Tính từ chỉ hình dáng: tròn, méo, vuông, cong, thẳng…
-
Tính từ chỉ phẩm chất con người: Tốt, xấu, kiên cường, nhút nhát, hèn mọn, nhỏ mọn…
-
Tính từ chỉ mức độ như: nhanh, chậm, xa, gần…
e – Tính từ không tự thân
Là những loại từ mà bản chất không phải là một tính từ nhưng được chuyển loại và sử dụng như một tính từ.
Chúng chỉ được xem là tính từ nếu kết hợp với các loại từ khác như danh từ, động từ và khi đứng riêng 1 mình thì không có nghĩa là một tính từ.
Khi các danh từ, động từ được chuyển đổi và sử dụng là tính từ thì nghĩa của từ đó sẽ rộng hơn, bao quát hơn.
d – Tính từ chỉ mức độ trong tiếng việt
- hầu như không,một ít,hoàn toàn,khá là,rất,cực kì,đơn giản,hết ѕức,gần như,tuуệt đối,đủ,toàn bộ,khá là,cực kì,rất nhiều,đáng kể,khá là,một chút
Qua phần này bạn đã hiểu tính từ là những từ chỉ gì ? chưa hãy CMT nhé .
Cụm tính từ là gì?
a – Định nghĩa
Cụm tính từ là gồm một nhóm tính từ kết hợp lại với nhau để tạo thành một từ có ý nghĩa nhất định. Cụm tính từ có tính năng có thể là chủ ngữ, vị ngữ hay bổ ngữ trong câu đơn, câu ghép.
b – Cấu tạo cụm tính từ
Được cấu tạo gồm 3 phần chính là thành phần phụ trước, tính từ trung tâm và phần phụ phía sau
Thành phần phụ thước có thể là các loại từ gồm:
-
Các từ phủ định hay khẳng định như: Đúng, sai, chưa, chắc, sao, như thế nào…
-
Các từ chỉ mối quan hệ thời gian như: sẽ, từng, chưa, đang…
-
Các từ chỉ sự tiếp diễn trong quá khứ, hiện tại hoặc tương lai: Còn, cứ, vẫn…
-
Các từ chỉ mức độ, đặc điểm, tính chất của sự vật, sự việc: lắm, quá, rất…
Thành phần phụ sau có thể là các loại từ gồm:
- Các từ chỉ vị trí như: trước, sau, trên, dưới…
- Các từ để so sánh như: bằng, khác…
Thành phần trung tâm: Phải là một tính từ.
-
Một tính từ có thể thiếu 1 trong 2 phần gồm phần đứng trước và phần đứng sau nhưng phần trung tâm bắt buộc phải có.
Một số câu hỏi tính từ chỉ trạng thái trong tiếng việt
Ví dụ về tính từ trong tiếng việt
- Tính chất của nước là không màu không mùi, không vị
- Tính chất của metan là nhẹ, không màu, không mùi
- Buổi đi chơi hôm nay rất thú vị.
- Cô ấy rất lười biếng.
Cao có phải là tính từ không ?
- Có nhé
Tính từ không có mức độ là gì ?
- Xanh, tím, sâu, vắng,…
Màu sắc có phải tính từ không ?
- Không nhé
Từ khóa tìm kiếm : tính từ la gì trong tiếng việt,tính từ chỉ gì,định nghĩa tính từ,tính từ nghĩa là gì,tính từ trong tiếng việt là gì,tính từ là như thế nào,tính từ là từ như thế nào,tính từ là sao,tính từ la gì tiếng việt,các tính từ tiếng việt,tính từ là gi,tính từ là gì ?,tính từ là chỉ gì,tính từ tiếng việt là gì,những từ chỉ tính từ,khái niệm của tính từ,tính từ là gì tiếng việt,đẹp có phải là tính từ không,tính từ là những từ gì,tiính từ là gì,như thế nào là tính từ,các loại tính từ trong tiếng việt,tinh từ là gì,tính từ la j,tính từ việt nam,tính từ như thế nào,tính từ hay trong tiếng việt,the nao la tinh tu,những tính từ hay trong tiếng việt,tính từ la gì ví dụ,tính từ có nghĩa la gì,tính từ miêu tả âm thanh tiếng việt,tính từ là từ gì,chức năng của tính từ trong tiếng việt,các từ chỉ tính từ,tình từ là gì,từ nào là tính từ
Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi tính từ là gì? Phân loại và ví dụ minh họa chi tiết nhất.