Tốc Độ Thực Của Edge Trong Gói Cước Edge Easy Của Viettel Là Gì

– Khách hàng cần có SIM DATA 3G gắn với 1 trong các thiết bị sau: điện thoại smartphone, máy tính bảng; máy tính xách tay (Laptop); USB 3G + máy tính cá nhân (PC); USB 3G + Laptop.

Bạn đang xem: Tốc Độ thực của edge trong gói cước edge easy của viettel là gì

– Khách hàng sử dụng dịch vụ trong vùng phủ sóng di động của Viettel.

Tính năng chuyển đổi từ thuê bao Dcom Laptop sang thuê bao di động

– Đối tượng áp dụng: Các thuê bao Dcom Laptop trả trước thỏa mãn các điều kiện sau:

+ Thuê bao đang ở trạng thái hoạt động 2 chiều.

+ Tài khoản của thuê bao phải còn tiền (≥ 1 đồng).

– Hình thức chuyển đổi

+ Nhắn tin theo cú pháp:  gửi 195. Ví dụ: muốn chuyển đổi sang gói cước Tomato, soạn TOMATO gửi 195.

+ Gói cước di động được phép chuyển đổi sang: gói Economy, Tomato.

– Quy định về tài khoản và ngày sử dụng sau khi chuyển đổi

+ Chuyển đổi lần đầu trong vòng 24h kích hoạt: Bảo lưu giá trị của tất cả các tài khoản.

+ Chuyển đổi lần đầu trong vòng 24h nạp thẻ: Bảo lưu giá trị các tài khoản gốc.

+ Ngoài 2 trường hợp trên: Không bảo lưu giá trị tất cả các tài khoản.

Lưu ý:

– Khách hàng chuyển đổi lần đầu trong vòng 24h nạp thẻ nhưng lần 2 trong vòng 24h kích hoạt, giá trị các tài khoản sau khi chuyển đổi bằng 0.

– Khách hàng chuyển đổi trong vòng 24h kể từ thời điểm kích hoạt, nếu nạp thêm thẻ vẫn được bảo lưu cả giá trị thẻ nạp và khuyến mại của thẻ nạp (nếu có).

– Sau khi chuyển đổi thành công:

+ Hệ thống không khai báo mặc định dịch vụ Mobile Internet. Để sử dụng dịch vụ Mobile Internet, thuê bao cần nhắn tin đăng ký các gói cước theo quy định hiện hành.

+ Không bảo lưu các chương trình khuyến mại của thuê bao Dcom (nếu có)hoặc các gói cước DC (DC10, DC30, DC70, DC120, DC200) khi chuyển đổi sang gói cước di động.

+ Thuê bao có thể sử dụng các dịch vụ cơ bản (thoại, sms) và giá trị gia tăng với giá cước đang áp dụng cho thuê bao di động trả trước sử dụng gói Economy và Tomato.

*

2. CÁC GÓI CƯỚC DỊCH VỤ D-COM 3G:

Các gói cước dịch vụ D-com 3G:

 Gói cước trả trước:

STTGói cướcGiá cước (đồng)Lưu lượng Data/thángCước phát sinh vượt lưu lượngI Gói cước mặc định1DC1010.00050 MB9.76 đ/50kBII Gói cước trọn gói1DC7070.000600 MB0 đ2DC120120.0001.5 GB3DC200200.0003 GBIII Gói cước theo lưu lượng1DC55.0001 GB/ngày9.76 đ/50kB2DC3030.000200 MB3DC5050.000450 MB

 Gói cước trả sau:

Tên gói cướcCước thuê bao(đồng/tháng)Lưu lượng Data(MB/tháng)Cước lưu lượng vượt mức (đồng/50KB)Dmax120.0001.5 GB0Dmax200200.0003 GB0

Lưu ý:

– DC5 là gói cước ngày (5000 đ/lần), được sử dụng 1GB trong 24h kể từ thời điểm đăng ký (hết 1GB trở về tốc độ thông thường). Hệ thống tự động gia hạn gói cước ngày DC5 cho khách hàng sau 24h kể từ thời điểm đăng ký

– DC10 là gói cước mặc định cho các khách hàng D-com trả trước. Khi khách hàng nhắn tin hủy gói cước trả trước bất kỳ, hệ thống tự động chuyển sang gói cước DC10.

– DC70, DC120, DC200, Dmax, Dmax200 là gói cước trọn gói, không giới hạn lưu lượng sử dụng. Sau khi sử dụng hết lưu lượng, tốc độ truy cập trở về mức thông thường.

+ Đối với Dmax, Dmax200 : Phí đóng khi hòa mạng là 60.000 đồng

– Khách hàng đang sử dụng các gói Laptop trả trước khác (vd: DC10, Laptop easy, Dcom_SV,……) có thể chuyển đổi sang các gói DC30, DC50, DC70, DC120, DC200 theo cú pháp sau: Soạn TÊN GÓI CƯỚC gửi 191; vd: DC30 gửi 191

– Block tính cước: 50KB; lưu lượng nhỏ hơn 50KB sẽ được làm tròn thành 50KB.

Xem thêm: Hướng Dẫn Chống Phân Mảnh Ổ Cứng Win 7, 8, 10 Đơn Giản, Cách Chống Phân Mảnh Win 7

– Cước nhắn tin: 500 (đồng/SMS) trong nước; 2.500 (đồng/SMS) quốc tế.

Giá thiết bị

Bộ D-Com 3G trả trước:

Loại USBGiá bán đã bao gồm VAT (đồng/bộ)Chương trình thườngChương trình HSSV(từ 14 – 22 tuổi),Ưu đãi Giáo dụcGiá thiết bị + giá bộ kit 7.2 Mbps430.000400.000Giá thiết bị + giá bộ kit 21.6 Mbps630.000600.000

Giá đã bao gồm VAT

Giá trị tài khoản và chính sách khuyến mại của bộ KIT D-com bộ:

Chương trình thường, chương trình giáo dục:

– 0 đồng trong các tài khoản, được cộng 250MB sau 24h kích hoạt, sử dụng trong 30 ngày kể từ ngày kích hoạt.

– Trong 6 tháng tiếp theo, thuê bao được cộng 250MB/tháng nếu tháng trước có phát sinh giao dịch nạp thẻ >= 10.000 VNĐ/tháng và sử dụng trên thiết bị USB 3G của Viettel.

Chương trình học sinh sinh viên:

– 0 đồng trong các tài khoản, được cộng 250MB sau 24h kích hoạt, sử dụng trong 30 ngày kể từ ngày kích hoạt.

– Từ tháng tiếp theo đến hết năm 22 tuổi, thuê bao được cộng 250MB/tháng nếu tháng trước có phát sinh giao dịch nạp thẻ >= 10.000 VNĐ/tháng. (Đối với thuê bao Dcom HSSV bộ, áp dụng thêm điều kiện sử dụng trên thiết bị USB 3G của Viettel).

Bộ D-Com 3G trả sau:

Loại USBGiá bán đã bao gồm VAT (đồng)Chương trình thườngChương trình Nhà báo, Phóng viênUSB 3G 7.2 Mbps430.000260.000USB 3G 21.6 Mbps630.000460.000Phí hòa mạng60.000 (*)

Giá đã bao gồm VAT

Chính sách giá cước của bộ Dcom trả sau:

– Chương trình thường: không có ưu đãi giá cước hàng tháng

– Chương trình Nhà báo, Phóng viên: giảm 50% cước thuê bao cho các Khách hàng hòa mạng gói Dmax200 kể từ tháng liền kề tháng hòa mạng.

(*) Phí hòa mạng 60.000 đồng bao gồm:

– Cước hòa mạng: 35.000 đ/thuê bao

– Giá sim trắng: 25.000 đ/sim

– Các phí trên đã bao gồm VAT

*

3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

Hướng dẫn ngắt kết nối D-com 3G

Bước 1: Từ cửa sổ giao diện D-com 3G, click chuột vào biểu tượng “Ngắt kết nối”

Bước 2: Một hộp thoại thông báo đang ngắt kết nối hiện ra. Nếu muốn hủy ngắt kết nối và tiếp tục truy cập internet, click chuột vào biểu tượng “Hủy”. Nếu thực sự muốn ngắt kết nối, vui lòng đợi cho hộp thoại này kết thúc.

Bước 3: Ngắt kết nối Internet thành công từ thiết bị USB 3G là khi cửa sổ giao diện D-com 3G trở về trạng thái như hình dưới đây:

Lưu ý:

– Nếu khách hàng không thực hiện thao tác ngắt kết nối theo hướng dẫn trên (ví dụ: rút trực tiếp USB ra khỏi máy tính mà chưa click vào biểu tượng “ngắt kết nối” trên cửa sổ giao diện USB; ngừng truy cập internet nhưng bỏ qua thao tác ngắt kết nối trên giao diện USB) thì hệ thống chỉ hỗ trợ ngắt kết nối sau 30 phút, dẫn tới phát sinh lưu lượng và phát sinh cước ngoài ý muốn.– Để nạp tiền vào tài khoản D-com, Quý khách có thể thao tác trực tiếp tại đây hoặc truy cậphttp://naptien.viettel.vn (Lưu ý: truy cập trang naptien.viettel.vn bằng điện thoại hoặc máy tính bảng).– Để được hướng dẫn chai tiết hơn, quý khách vui lòng liên hệ tổng đài 19008198 nhánh 1 (200 đ/phút)!

4. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP:

– Nạp tiền và kiểm tra tài khoản 3G như thế nào?

Cũng giống như điện thoại, thiết bị 3G quản lý tài khoản theo SIM. SIM này dùng chung thẻ cào điện thoại như SIM di động thông thường và cũng được hưởng khuyến mãi 50% giá trị thẻ nạp theo đợt.

Đa số các thiết bị 3G đều hỗ trợ hình thức kiểm tra tài khoản và nạp tiền trực tiếp trên phần mềm thiết bị với cú pháp tương tự như mạng động như *101# hoặc *102#

Riêng mạng Vietnamobile kiểm tra tài khoản bằng cách soạn tin nhắn TK gửi 123.

– SIM 3G lâu ngày không dùng, kiểm tra thì thấy báo tài khoản đã bị khóa mặc dù không có hạn sử dụng?

Quy định của nhà mạng là trong 45 – 72 ngày phải có phát sinh cước để duy trì SIM, nếu quá hạn sẽ chuyển qua trạng thái khóa một chiều trong 7 ngày và hủy luôn SIM sau khi hạn khóa một chiều hết thúc. Để kiểm tra chính xác nhất tình trạng SIM, người dùng liên hệ tổng đài 3G theo các số sau (dùng SIM cùng mạng để gọi):

Viettel : 1818

– Có thể dùng 3G thay thế mạng ADSL truyền thống được không?

Ưu điểm của 3G là tốc độ cao và di động, nhược điểm là không có trọn gói và là kết nối dạng sóng nên độ ổn định không thể nào bằng kết nối có dây cố định. Do đó đối tương phục vụ của 3G là những người dùng sử dụng ít lưu lượng, hay di chuyển nhiều. Nếu nhà bạn dùng theo lưu lượng và bill thanh toán ADSL vào khoản 100 – 200K/tháng thì nên mạnh dạng chuyển sang 3G, vì khi ấy tốc độ sẽ nhanh hơn và cước rẻ hơn. Còn nếu yêu cầu kết nối ổn định 24/7 và lưu lượng sử dụng lớn thì nên chọn kiểu có dây truyền thống.

– Tại sao dùng 3G với SIM điện thoại lại rất nhanh hết tiền?

SIM điện thoại di động bình thường cước mặc định dùng 3G rất cao, từ 250 đ/MB đến 500 đ/MB, khi cần thiết phải sử dụng SIM này cho mục đích 3G thì người dùng nên đăng ký các gói cước trước. Có nhiều gói 3G cho loại SIM này, khách hàng có thể tham khảo các gói cước trên.

– Tại sao tốc độ mạng 3G lại quá chậm?

Có nhiều nguyên nhân khiến tốc độ kết nối 3G bị chậm, chia ra 2 nguồn nguyên nhân chính là do nhà mạng hoặc do thiết bị:

 Nguồn từ nhà mạng:

Cùng một khu vực, mỗi trụ sóng nhà mạng sẽ có mức băng thông giới hạn nhất định, nếu có quá nhiều người truy cập vào mạng này gây nghẽn thì đương nhiên mạng kia sẽ nhanh hơn và ngược lại. Do đó với 3G, người dùng nên chuẩn bị sẵn SIM của vài mạng khác nhau để có thể thay đổi linh hoạt, tránh tình trạng nghẽn cục bộ như vậy.

Thiết bị 3G có chức năng tự chuyển đổi dạng kết nối, khi bạn đi vào vùng không có sóng 3G thì sẽ tự chuyển thành 2G. Nhiều người dùng nghĩ rằng chỗ nào có sóng di động là đương nhiên có sóng 3G, quan niệm này không chính xác vì không phải trụ sóng nào cũng có trạm phát 3G. Nhận biết đầu tiên là đèn thiết bị, nếu đèn màu xanh lá cây là 2G và tốc độ chậm hơn mười mấy lần so với 3G, còn đèn 3G màu xanh dương hoặc xanh da trời. Một cách nữa là nhìn tên dạng sóng, các phần mềm quản lý thiết bị thường hiển thị mức sóng và tên dạng sóng trên giao diện, EDGE hoặc GPRS là 2G và UMST hoặc HSPA là 3G.

Các nguyên nhân khách quan khác như đứt cáp quang biển, bảo trì trụ sóng … những nguyên nhân này thường sẽ được khắc phục trong thời gian nhắn nhất có thể.

 Nguồn từ thiết bị:

Thiết bị 3G khi hoạt động sinh nhiệt khá cao, đây là điều tối kỵ với linh kiện điện tử. Do đó chất lượng thiết bị 3G phụ thuộc vào độ chịu nhiệt của linh kiện và thiết kế mạch tản nhiệt bên trong.

Thiết bị có độ chịu nhiệt kém thường gây ra hiện tượng giảm tốc độ, nhảy ping, ngắt kết nối … cường độ lỗi sẽ xuất hiện nhiều hơn tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng.

Vì vậy ngay từ ban đầu người dùng nên đầu tư vào các thiết bị loại tốt để có thể khai thác tốt nhất chất lượng dịch vụ của 3G, tránh những sự cố đáng tiếc phát sinh từ thiết bị ảnh hưởng đến công việc.

Rate this post

Viết một bình luận