Tôn trọng người khác là gì cho ví dụ

Thế nào là tôn trọng người khác? Cho một ví dụ về cách cư xử tôn trọng người khác ở trường, ở nhà hoặc ở ngoài đường, nơi công cộng… mà em biết? Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào? Cách rèn luyện đức tính này ra sao? Hãy giải nghĩa câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Tôn trọng người khác là gì cho ví dụ

giai tu cau 1 » 8Câu 1:
– Tôn trọng người khác là:
+ Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự và phẩm giá và lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
– Ví dụ:
+ Nhường chỗ cho người già, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ người khuyết tật trên xe buýt.
+ Không hút thuốc nơi công cộng.
+ Giúp đỡ bạn bè.
– Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác:
+ Thể hiện mình là người lịch sự, có văn hóa.
+ Nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
+ Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.
– Cách rèn luyện đức tính này:
+ Luôn hoàn thiện bản thân, tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi, cả ở cử chỉ, lời nói, hành vi.
+ Kính trọng người lớn tuổi, thầy cô giáo.
+ Vâng lời bố mẹ.
+ Hòa đồng, giúp đỡ bạn bè.
+ Thương yêu mọi người.
+ Không phân biệt đối xử.
+ Sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn…Hãy giải nghĩa câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Ngôn ngữ hay nói cách khác là lời nói là một trong nhiều tiêu chí để đánh giá con người và qua lời nói ta có thể thể hiện thái độ tình cảm với mọi người. Vì vậy cần có những lời nói đúng chừng mực và phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói. Đó chính là nội dung của câu tục ngữ: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Chắc hẳn chúng ta đã từng nghe câu: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Đúng như vậy, qua lời nói ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, hay trình độ văn hóa của người nói. Câu tục ngữ: Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau đã nêu lên một bài học kinh nghiệm cho con người ta, cần nói ra những lời hay ý đẹp, và phải suy nghĩ thật kĩ trước khi nói. Có như vậy thì người nghe mới cảm thấy hài lòng.1. Sống trong xã hội, con người luôn phải giao tiếp và ứng xử với nhau. Vì vậy ta cần thận trọng khi dùng lời ăn tiếng nói để giao tiếp. Ca dao có câu:

Lời nói chẳng mất tiền mua
​Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Đây là một bài học dạy ta về cách đối nhân xử thế.

Như chúng ta cũng biết thì giữa con người với nhau luôn có những mối quan hệ, mỗi mối quan hệ khác nhau thì có những cách giao tiếp và trao đổi khác nhau nhưng dù trong mối quan hệ nào thì khi trao đổi, giao tiếp với nhau ta cũng nên dùng những lời lẽ ôn hòa, lịch sự để cho người nghe được hài lòng vừa ý. Hay nói cách khác là ta phải nói năng lễ phép, hòa nhã để tạo tình đoàn kết, thân ái khi giao tiếp.
Câu 2:
– Giữ chữ tín:
Là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biêdt trọng lời hứa và biết tin tưởng.
– Ý nghĩa:
+ Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.
+ Giúp mọi người đoàn kết hơn.
– Cách rèn luyện:
+ Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.
+ Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
– Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về việc giữ chữ tín:
+ Người sao một hẹn thì nên
Người sao chính hẹn thì quên cả mười.
+ Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê.
+ “Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ”.
Câu 3:
– Liêm khiết:
Là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỉ.
– Ý nghĩa:
Giúp con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy từ mọi người, làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
– Ví dụ:
+ Nhiệt tình giuúp đỡ mọi người mà không tính toán, vụ lợi.
+ Đấu tranh chống tiêu cực trong thi cử.
– Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về liêm khiết:
+ Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
+ Ban ngày quan lớn như thần
Ban đêm quan lớn tần mần như ma.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Cây ngay không sợ chết đứng.
+ Trăm năm bia đá thì còn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

8
ton trong le phai la cong nhan, ung ho, tuan theo va bao ve nhung dieu dung dan; biet dieu chinh suy nghi, hanh vi cua minh theo huong tich cuc; khong chap nhan va khong lam nhung viec sai trai
ton trong le phai giup moi nguoi co cach ung xu phu hop, lam lanh manh cac moi quan he xa hoi, gop phan thuc day xa hoi on dinh va phat trien7 Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Nhưng tự lập không có nghĩa là biệt lập, không có nghĩa là chỉ biết đến mình, không nhờ vả ai. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra.

Lấy ba ví dụ: Việt Nam, Nam Việt Nam, Bắc Triều Tiên.

Nam Việt Nam phụ thuộc vào Mỹ, lấy tiền của Mỹ, phục vụ cho Mý, không có chiến lược riêng, không có hệ tư tưởng riêng, nên Nam Việt Nam thua trận. Đó là phụ thuộc, không có bản sắc.

Bắc Triều Tiên không thèm nhờ vả ai, không thèm quan hệ, muốn một mình phấn đấu nên kinh tế suy kiệt, dân tình đói kém. Đó là biệt lập, là tự ty.

Việt Nam có nhờ vả Liên Xô, có nhờ vả Trung Quốc nhiều trong chiến tranh nhưng đường lối Việt Nam tự vạch ra, sức người Việt Nam tự huy động. Sau chiến tranh, Việt Nam tuy sai nhiều hơn đúng, làm kinh tế khó khăn nhưng đã biết đứng dậy, không xin xỏ ai, cố gắng phát triển mô hình đặc sắc của riêng mình (dù chưa rõ kết quả), trong khi vẫn tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước. Đó là tự lập thật sự, là không đánh mất mình.Đánh giá đúng mức,coi trọng danh dự,phẩm giá và lợi ích của người khác
Thể hiện lới sống có văn hóa của mỗi người
Ví dụ:Không chen ngang cuộc nói chuyện của người khác
Giúp đỡ bạn bè
Vâng lời bố mẹ
Kính trọng người lớn tuổi,thầy cô giáo
Không hút thuốc lá nơi công cộng

Rate this post

Viết một bình luận