Tổng hợp về nghiện game online là gì

Chơi game online không quá sai lệch, mà nghiện game là một dạng quá sai lệch của xã hội. Người nghiện game luôn xuất hiện những hình ảnh của trò chơi nhảy múa trong đầu kể cả lúc đang ngủ hay tỉnh giấc, luôn ảo tưởng về sức mạnh của mình. Vậy bạn đã hiểu rõ về khái niệm nghiện game chưa? Hãy cùng Mindovermeta tìm hiểu nghiện game là gì? Và các triệu chứng nghiện game dưới bài viết này nhé!

nghien-game-la-gi-dau-hieu-nhan-biet-nghien-game-mindovermetal

Khái niệm nghiện game là gì?

Nghiện game là một tình trạng không thể kiểm soát được cơn thèm game. Dù bạn ở bất kể đâu giờ phút nào, khi nằm ngủ bạn cũng ảo tưởng đến trò chơi, bạn có thể chơi xuyên đêm mà không thấy chán. Cuộc sống của của người nghiện game luôn cô độc một mình bản thân không bạn bè và người thân.

Họ thường xuyên chơi game, càng về sau tốc độ chơi game càng nhiều hơn nhằm mục đích thỏa mãn “cơn thèm” game.

hinh-anh-nu-game-thu-dang-choi-game-mindovermetal

Nguyên nhân bệnh nghiện game

Nguyên nhân trực tiếp:

  • Cảm giác thỏa mãn sau khi đánh thắng.
  • Cảm giác khao khát chinh phục được bản thân.
  • Những độ tuổi nghiện game thường nằm từ 12 – 18 tuổi.
  • Nhu cầu làm chủ bản thân, được hành động tùy thích khi chơi game.

nguoi-choi-bi-nghien-game-mindovermetal

Nguyên nhân gián tiếp:

  • Thiếu sự quan tâm của gia đình, không có ai chia sẻ chính vì thế trẻ em ngày càng nghiện game.
  • Thiếu hụt không gian lành mạnh, khiến trẻ em không có nhu cầu vui chơi lành mạnh, không có khoảng thời gian được chơi đùa và sự quan tâm của người thân.

nguoi-choi-bi-game-troi-buoc-mindovermetal

Triệu chứng nghiện game

Những người nghiện game thường có triệu chứng giống với nghiện ma túy gây nên trầm cảm và mất kiểm soát với bản thân:

  • Thường xuyên thèm chơi game, luôn bàn chuyện game, không có hứng thú với những việc khác ngoài game
  • Chơi game liên tục không nghỉ
  • Không kiểm soát được thời gian chơi và nghỉ ngơi
  • Bỏ bê mối quan hệ ngoài xã hội để chơi game
  • Không quan tâm đến chuyện học hành

tre-em-bi-nghien-game-mindovermetal

  • Che giấu cảm xúc, họ thường sử dụng thế giới ảo trong game để không được đối diện với vấn đề nảy sinh trong cuộc sống
  • Người nghiện game thường có xu hướng nói dối gia đình
  • Thường đầu tư tiền cho game và các thiết bị chơi game
  • Cảm xúc khá bất ổn, nét mặt buồn bã, ngơ ngác

nghien-game-dan-den-cau-gat-va-kho-chiu-mindovermetal

  • Nhịn ăn thân hình gầy gò
  • Không có hứng thú với những việc khác như: âm nhạc, thể thao
  • Rối loạn tâm lý, cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi
  • Khó tập trung và quyết đoán
  • Có thể có ý định tự tử

nghien-game-la-gi-dau-hieu-nhan-biet-nghien-game-5

Phòng ngừa bệnh nghiện game

Để ngăn ngừa bệnh nghiện game, trẻ em cần được sự can thiệp của gia đình và xã hội.

  • Thường xuyên trò chuyện, tâm sự cùng trẻ
  • Cho trẻ tham gia những hoạt động lành mạnh bên ngoài, những hoạt động bổ ích

phong-ngua-benh-nghien-game-mindovermetal

  • Thường xuyên theo dõi thời gian biểu của trẻ để phát hiện những dấu hiệu của bệnh nghiện game
  • Không nên để trẻ chơi game liên tục
  • Tránh cho trẻ tiếp xúc với những người nghiện game.

Bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về nghiện game là gì? Cũng như cách phòng ngừa nghiện game cho trẻ em. Để biết thêm những thông tin hay về game PC mỗi ngày hãy theo dõi Mindovermetal nhé!

Bạn thấy bài viết thế nào?

Rate this post

Viết một bình luận