[Total:
0
Average:
0
]
Đau bụng kinh là căn bệnh phụ nữ gây nhiều phiền toái. Những cơn đau bụng kinh kéo dài làm cho cơ thể chị em mệt mỏi. Nhiều bạn đã tìm đến các thuốc giảm đau bụng kinh để giải quyết vấn đề này. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Bạn quan tâm
1. TOP 8 loại thuốc giảm đau bụng kinh tốt nhất hiện nay
Dựa trên nguyên nhân gây đau bụng sẽ có cơ chế cho các thuốc chữa đau bụng kinh. Nguyên nhân gây đau bụng trong giai đoạn kinh nguyệt phụ nữ là co thắt tử cung và sự tổng hợp prostaglandin ở tử cung.
Đau bụng kinh nguyệt uống thuốc gì? Trên thị trường hiện tại có rất nhiều loại thuốc giảm đau bụng kinh. Các bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng các loại thuốc sau:
1.1 Thuốc trị đau bụng kinh Aspirin
Aspirin là một salicylate và là thuốc kháng viêm không steroid (NSAID). Aspirin hoạt động bằng cách ngăn chặn một loại vật chất tự nhiên trong cơ thể của bạn để giảm đau và sưng. Nó được dùng để làm giảm các cơn đau đầu thông thường. Ngoài ra, Aspirin còn là thuốc chữa đau bụng kinh cho chị em.
1.2 Thuốc giảm đau bụng kinh Cataflam
Cataflam là muối natri của diclofenac. Nó có dạng thuốc giảm đau không steroid, được dùng trong nhiều trường hợp giảm đau khi hành kinh, viêm phần phụ trong phụ khoa.
Lưu ý khi sử dụng :
- Một số phản ứng khi uống thuốc có thể thấy là buồn nôn, tiêu chảy, đau vùng thượng vị nhưng thường nhẹ, tự mất đi.
- Tránh dùng Cataflam với các thuốc chống viêm không steroid khác, thuốc chống đông máu
- Không được dùng cho người viêm loét dạ dày tá tràng tiến triển, người bị bệnh hen, người suy gan thận nặng,…
1.3 Thuốc chống đau bụng kinh
Khang Nữ Đan
Thuốc Khang Nữ Đan đang được các bạn gái tin dùng. Nó được triết xuất từ các thảo dược thiên nhiên như: xuyên khung, ích mẫu, đương quy, ô dược, hương phụ, ngải cứu…. Nó giúp giảm đau bụng kinh và còn có tác dụng điều hòa kinh nguyệt. Thuốc không gây tác dụng phụ và có hiệu quả lâu dài.
1.4
Thuốc chữa đau bụng kinh Mefenamic Acid
Mefenamic acid là một loại thuốc chữa đau bụng kinh giảm đau không steroid. Dùng thuốc ở dạng uống, chỉ trong vòng 7 ngày để chữa đau bụng kinh.
Nếu bạn lựa chọn mefenamic acid để giảm đau bụng kinh thì hãy lưu ý những đều sau:
- Khi uống thuốc, bạn sẽ có thể bị tác dụng phụ. Một số biểu hiện phổ biến là buồn ngủ, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, giảm tiểu cầu. Ngoài ra, có thể bị thiếu máu tan huyết.
- Không dùng cùng với thuốc chống đông, các thuốc giảm đau không steroid khác.
- Tìm hiểu kỹ về những trường hợp không được sử dụng, để tránh hậu quả xấu.
1.5 Thuốc điều trị đau bụng kinh tốt nhất
Alverin
Alverine là thuốc chống co thắt có tác dụng hướng cơ. Nó được dùng ở dạng thuốc uống trong đau bụng kinh. Cơ chế của Alverin là làm hủy co thắt sinh ra do Acetylcholine. Các cơn co thắt khi hành kinh sẽ được giảm khi dùng thuốc này. Người huyết áp thấp không nên sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh nguyệt Alverin
1.6
Thuốc Hyoscinum giúp chữa đau bụng kinh
Một loai thuốc chống co thắt nữa đó là Hyoscinum. Với cơ chế là làm liệt giao cảm, hyoscinum được dùng trong các trường hợp đau do co thắt trong đó có đau khi hành kinh. Khi uống thuốc bạn có thể bị khô miệng, tim đập nhanh, bí tiểu tiện, dị ứng da. Bạn đừng qua lo lắng các triệu chứng nay thường nhẹ và hiếm gặp. Ngoài ra, bạn đang bị rối loạn niệu đạo tiền liệt tuyến hay hẹp môn vị thì không sử dụng thuốc Hyoscinum để chữa đau bụng kinh.
1.7 Thuốc đau bụng kinh Dolfenal
Trong thuốc Dolfenal chứa hoạt chất Acid mefenamic. Hoạt chất này có tác dụng hạ sốt, giảm đau và chống viêm. Thuốc được dùng với cách là ức chế tổng cyclooxygenase. Tiếp đó,nó sẽ làm giảm quá trình sản xuất prostaglandin. Bởi vì prostaglandin là một thành phần trung gian để tạo ra phản ứng viêm trong cơ thể.
Chính vì vậy, dolfenal thường được sử dụng để làm giảm đau toàn thân. Các cơn đau ở hệ thần kinh có mức độ từ nhẹ đến trung bình cũng được dùng.
Việc dùng thuốc giảm đau bụng kinh dolfenal cũng có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày. Vì tổng hợp prostaglandin ở dạ dày bọ ức chế sẽ tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa. Để giảm tác dụng phụ này thì bạn hạn chế sử dụng các thức ăn và đồ uống gây hại cho dạ dày. Lưu ý trong việc ăn trái cây nếu trái cây có chứa nhiều acid.
1.8 Thuốc uống đau bụng kinh Diclofenac
Diclofenac là một thuốc kháng viêm không steroid. Nên nó được dùng để giảm đau, viêm. Diclofenac sử dụng để điều trị các tình trạng như đau răng, đau nhức cơ bắp, đau sau phẫu thuật hoặc sau khi sinh và đau bụng kinh. Thuốc diclofenac thì tác dụng của nó sẽ chậm nếu các cơn đau nghiêm trọng bất ngờ.
Liều dùng thông thường cho người lớn bị đau bụng kinh mà bác sĩ khuyên dùng. Với hai dạng thuốc trị đau bụng kinh sẽ có hai liều dùng khác nhau:
- Kali diclofenac: Uống 3 lần một ngày mỗi lần 50mg. Trường hợp đau nhiều ở một số bệnh nhânthì liều khởi đầu 100mg và 50mg sau đó. Sau ngày đầu tiên, tổng liều hàng ngày không vượt quá 150 mg. Uống theo liều lượng như vậy sẽ có tác dụng tốt hơn.
- Kali diclofenac viên nang mềm : Nếu là Zipsor [R] thì 25mg uống 4 lần một ngày. Còn Zorvolex (R) thì uống 3 lần một ngày mỗi lần 18 hoặc 35mg.
2. Uống thuốc giảm đau bụng kinh sao cho đúng?
Uống nhiều thuốc giảm đau bụng kinh có hại không? Sử dụng thuốc chữa đau bụng kinh hoàn toàn hợp lý với những cơn đau cực độ. Tùy theo cơ địa của mỗi người mà thời điểm dùng khác nhau. Tuy nhiên, bạn nữ không nên lạm dụng thuốc giảm đau để tránh những hậu quả không tốt.
Bên cạnh đó, phụ nữ cần chú ý một số vấn đề tránh tác dụng phụ do thuốc giảm đau bụng kinh gây ra:
- Đọc kỹ thành phần của thuốc để tránh những thành phần mà cơ thể bị dị ứng.
- Chỉ nên sử dụng thuốc khi có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
- Với aspirin thì người dưới 16 tuổi không được sử dụng.
- Bạn không nên dùng thuốc tránh thai để giảm đau bụng kinh nếu không sẽ ảnh hưởng lớn đến sinh sản.
3. Uống thuốc giảm đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không?
Việc sử dụng sử dụng thuốc giảm đau trong khoảng thời gian dài sẽ gây ra hàng loạt tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe.
3.1 Bị nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt và buồn nôn
Bạn nữ thường xuyên dùng thuốc giảm đau kinh nguyệt thì sau khoảng một thời gian dài sẽ cảm thấy những bất thường. Bạn thường bị nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt và cả buồn nôn. Nguyên nhân là thuốc này đã tác động đến hệ thần kinh trung ương. Nó làm giãn mạch máu ngoại vi và khiến huyết áp giảm một cách đột ngột.
3.2 Dị ứng da và nổi mề đay
Uống nhiều thuốc giảm đau bụng kinh có hại không? Với một số cơ địa của chị em nhạy cảm với thuốc sẽ xảy ra hiện tượng dị ứng da và nổi mề đay. Tất cả các loại thuốc đều có thể gây nên tình trạng này. Nổi mề đay là biểu hiện lâm sàng nhẹ. Ở những trường hợp nặng hơn người bệnh thấy ngứa dữ dội, nổi ban đỏ, nổi mụn nước.
3.3 Phụ nữ sẽ rất dễ bị lệ thuộc vào thuốc
Những cơn đau bụng kinh sẽ thường xuyên xảy ra vào chu kỳ kinh. Khi cơn đau xuất hiện bạn sẽ dùng thuốc giảm đau. Nếu tình trạng này kéo dài nhiều lần, dù cơn đau không quá lớn. Thì dần bạn sẽ bị phụ thuộc thuốc giảm đau. Lúc này, cơ thể bạn xuất hiện những cơn đau bụng kinh rất nhẹ nhưng bạn vẫn không chịu được. Còn nếu ngưng dùng thì bạn vẫn đau đớn rất nhiều khi vào ngày hành kinh.
3.4 Uống thuốc giảm đau bụng kinh có nguy cơ vô sinh cao
Thuốc giảm đau kinh nguyệt gây nhiều ức chế lên cổ tử cung, buồng trứng,… Việc ức chế diễn ra thường xuyên dẫn đến các phản ứng tự nhiên của cơ thể bị mất đi. Những bạn trẻ sử dụng thuốc giảm đau se có nguy cơ vô sinh khá cao. Chính vì vậy, khi sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh phải thật thận trọng.
3.5 Làm mỏng nội mạc tử cung ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
Nội mạc tử cung bị ảnh hưởng trực tiếp khá nhiều nếu thường xuyên dùng thuốc giảm đau bụng kinh. Nếu bạn dùng những loại này: Mefenamic acid, Cataflam, Hyoscinum, Alverine,… Thì nguy cơ mỏng nội mạc tử cung sẽ rất lớn. Tình trạng này sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của chị em.
Thuốc giảm đau bụng kinh hiện nay khá phổ biến và có nhiều loại. Chị em nên lựa chọn thuốc phù hợp để sử dụng. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh đúng cách.
Xem thêm
Các từ khóa liên quan người dùng tìm kiếm: thuốc đau bụng kinh; thuốc trị đau bụng kinh; thuốc chữa đau bụng kinh; thuốc giảm đau bụng kinh an toàn ;đau bụng kinh uống thuốc gì; đau bụng kinh nên uống thuốc gì; đau bụng kinh nguyệt uống thuốc gì;uống thuốc đau bụng kinh; uống thuốc giảm đau bụng kinh; uống thuốc đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không; thuốc đau bụng kinh viên màu hồng; thuốc đau bụng kinh cataflam; uống thuốc đau bụng kinh có sao không; thuốc metalam; uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không.