Văn hóa giao thông là gì? Văn hóa giao thông ở Việt Nam như thế nào? | Thảo Luận Chung | Otosaigon

Văn hóa ứng xử trong giao thông – khái niệm nghe không còn xa lạ với mỗi người khi tham gia giao thông. Ở nhiều nơi thường có những khẩu ngữ “an toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà” như một lời nhắc, cũng có thể hiểu là lời cảnh báo với những người đang tham gia giao thông. Vậy khái niệm văn hóa giao thông là gì, văn hóa giao thông có ý nghĩa gì trong cuộc sống

Văn hóa giao thông văn minh - Giúp người lớn tuổi qua đường đúng chỗ

Văn hóa giao thông văn minh – Giúp người lớn tuổi qua đường đúng nơi qui định

Văn hóa giao thông là gì?

​Văn hóa giao thông là ý thức và cũng là thái độ của mọi người trong khi giao thông hoặc nói theo một cách khác là trình độ phát triển của con người trong quá trình tham giao thông, được biểu hiện qua các hành động di chuyển cũng như khi giải quyết những sự cố giao thông không mong muốn xảy ra.

Xem thêm: Kinh nghiệm làm việc, ứng xử với CSGT khi bị ra hiệu ngừng xe
Xem thêm:
Kinh nghiệm lái xe trong thành phố dành cho bác tài mới

Khái niệm về văn hóa giao thông được hiểu như thế nào là đúng?​

Để hiểu rõ nhất về văn hóa giao thông có lẽ việc đầu tiên của người tham gia giao thông là nên học đủ kiến thức về luật giao thông, bản thân phải hiểu rõ về quy định khi lưu thông thì mới mong văn hóa được áp dụng.

Người tham gia giao thông thể hiện văn hóa tham gia giao thông bằng những việc đơn giản như tuân thủ luật, quy định của nhà nước, có ý thức tham gia giao thông, và cách ứng xử hợp lý trong những trường hợp xảy ra va chạm. Có thể coi là chuẩn mực đạo đức khi tham gia giao thông.

Ý nghĩa của văn hóa giao thông trong cuộc sống

​Vì sao phải xây dựng văn hóa giao thông? Từ lâu việc xây dựng văn hóa giao thông đã được xem là biện pháp quan trọng nhất nhằm kéo giảm tai nạn giao thông. Văn hóa khi tham gia giao thông sẽ giúp giảm thiểu tình trạng tắc đường, giúp ngăn chặn những vụ việc va chạm, tranh cãi hoặc thậm chí đánh lộn không đáng có trên đường cũng như chấm dứt tình trạng vô cảm trước nỗi đau và rủi ro của người khác.

Một đất nước có hệ thống giao thông văn minh thì cần phải đi đôi với thái độ tham gia giao thông của người dân tốt, chính vì vậy việc xây dựng văn hóa giao thông là điều cần thiết

Khỏi phải nói chúng ta đều biết sự quan trọng của văn hóa giao thông trong lưu thông hằng ngày, chỉ cần trong hàng triệu người đang lưu thông ngoài kia có ý thức hơn, cách cư xử văn minh hơn thì hệ thống giao thông sẽ đỡ áp lực hơn bao nhiêu.

Mỗi người hãy bắt đầu bằng một hành động nhỏ, từ đó xây dựng nên một xã hội văn hoá giao thông chặt chẽ. Đây cũng là cách tốt nhất giúp bảo vệ an toàn cá nhân.

ccb91938-20191219_043156.jpeg

Thực trạng văn hóa giao thông hiện nay

Văn hóa giao thông tại Việt Nam​

Hiện nay, giao thông Việt Nam đang còn tồn đọng lại rất nhiều hạn chế. Đã có ý kiến về văn hoá giao thông cho rằng “hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam như quả bóng, dẹp được ở chỗ này thì chỗ khác lại bị ùng ra”. Hoặc người ta bảo ở Việt Nam tham gia giao thông theo kiểu “điền vào chỗ trống”, chỗ nào trống thì người ta phi vào.

Việc người dân chưa am hiểu về luật giao thông, hay nhiều người lưu thông bằng xe máy không biết gì về luật chỉ lên xe chạy theo cảm tính,… thì việc các vụ tai nạn giao thông không giảm cũng là điều dễ hiểu

Đôi khi người ta đùa nhau, chạy ra đường ở những thành phố lớn như Hà Nội hay TP HCM kẹt xe là điều không thể thiếu, khói bụi là điều phải quen, chửi nhau là điều phải thấy.

Không am hiểu về luật kéo theo ý thức người tham gia giao thông cũng không cao, những hành vi như lạng lách, say rươu, sử dụng chất kích thích khi di chuyển cũng là điều không khó để bắt gặp trên đường, những hành động đó không hề xa lạ với người dân Việt Nam.

Chưa kể việc các bác tài xế có

Một số những hình ảnh xấu về văn hóa giao thông ở Việt Nam:

Xây dựng văn hóa giao thông như thế nào?

​Để giảm thiểu các vụ tai nạn, nâng cao văn hóa giao thông thì bản thân mỗi người cần tự xây dựng văn hóa cho bản thân. Bên cạnh đó cơ quan chức năng nên mạnh tay xử lý các đối tượng vi phạm an toàn giao thông nhằm răn đe trong cộng đồng.

Tác hại của rượu bia trong văn hóa giao thông​

Xây dựng văn hóa giao thông cho học sinh

Văn hóa giao thông ở các địa phương

Văn hóa giao thông ở Hà Nội​

Có rất nhiều điều đáng bàn về những thói quen này của người dân Hà Nội.

Thói xấu đáng lên án nhất trong tham gia giao thông ở Hà Nội là không tuân thủ các quy định về giao thông. Cái dễ nhìn thấy nhất là sự hỗn loạn, nhất là vào giờ cao điểm. Ai cũng thấy vào những thời điểm đó, các phương tiện giao thông không đi theo hàng lối nào.

Ô tô chen kín lòng đường, mọi làn đường. Xe máy, xe đạp điện trèo lên vỉa hè, phần đường dành cho người đi bộ và len lỏi giữa các khe trống san sát ô tô. Hầu như tất cả mọi người trên đường đều tranh thủ tận dụng mọi khoảng trống để chen vào, chen chúc nghẹt thở theo kiểu “điền vào chỗ trống”.

Văn hóa giao thông ở Sài Gòn​

Văn hóa giao thông ở Nhật Bản​

có khoảng cách quá xa với người Việt mà chúng ta cần một thời gian khá dài mới có thể đuổi kịp.

Văn hóa giao thông ở Hàn Quốc​

Mời các bác cùng tham gia group “

Xem thêm: [Infographic] Văn hóa giao thông: Nên và không nên
Xem thêm: Làm gì lấp “khoảng trống” văn hóa giao thông?

Văn hóa giao thông — khái niệm nghe không còn xa lạ với mỗi người khi tham gia giao thông. Ở nhiều nơi thường có những khẩu ngữ “an toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà” như một lời nhắc, cũng có thể hiểu là lời cảnh báo với những người đang tham gia giao thông. Vậy khái niệm văn hóa giao thông là gì, văn hóa giao thông có ý nghĩa gì trong cuộc sốngVăn hóa giao thông là ý thức và cũng là thái độ của mọi người trong khi giao thông hoặc nói theo một cách khác là trình độ phát triển của con người trong quá trình tham giao thông, được biểu hiện qua các hành động di chuyển cũng như khi giải quyết những sự cố giao thông không mong muốn xảy ra.Để hiểu rõ nhất vềcó lẽ việc đầu tiên của người tham gia giao thông là nên học đủ kiến thức về luật giao thông, bản thân phải hiểu rõ về quy định khi lưu thông thì mới mong văn hóa được áp dụng.Người tham gia giao thông thể hiện văn hóa tham gia giao thông bằng những việc đơn giản như tuân thủ luật, quy định của nhà nước, có ý thức tham gia giao thông, và cách ứng xử hợp lý trong những trường hợp xảy ra va chạm. Có thể coi là chuẩn mực đạo đức khi tham gia giao thông.Vì sao phải xây dựng văn hóa giao thông? Từ lâu việc xây dựng văn hóa giao thông đã được xem là biện pháp quan trọng nhất nhằm kéo giảm tai nạn giao thông.sẽ giúp giảm thiểu tình trạng tắc đường, giúp ngăn chặn những vụ việc va chạm, tranh cãi hoặc thậm chí đánh lộn không đáng có trên đường cũng như chấm dứt tình trạng vô cảm trước nỗi đau và rủi ro của người khác.Một đất nước có hệ thống giao thông văn minh thì cần phải đi đôi với thái độ tham gia giao thông của người dân tốt, chính vì vậy việc xây dựng văn hóa giao thông là điều cần thiếtKhỏi phải nói chúng ta đều biết sự quan trọng của văn hóa giao thông trong lưu thông hằng ngày, chỉ cần trong hàng triệu người đang lưu thông ngoài kia có ý thức hơn, cách cư xử văn minh hơn thì hệ thống giao thông sẽ đỡ áp lực hơn bao nhiêu.Mỗi người hãy bắt đầu bằng một hành động nhỏ, từ đó xây dựng nên một xã hội văn hoá giao thông chặt chẽ. Đây cũng là cách tốt nhất giúp bảo vệ an toàn cá nhân.Hiện nay, giao thông Việt Nam đang còn tồn đọng lại rất nhiều hạn chế. Đã có ý kiến về văn hoá giao thông cho rằng “hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam như quả bóng, dẹp được ở chỗ này thì chỗ khác lại bị ùng ra”. Hoặc người ta bảo ở Việt Nam tham gia giao thông theo kiểu “điền vào chỗ trống”, chỗ nào trống thì người ta phi vào.Việc người dân chưa am hiểu về luật giao thông, hay nhiều người lưu thông bằng xe máy không biết gì về luật chỉ lên xe chạy theo cảm tính,… thì việc các vụ tai nạn giao thông không giảm cũng là điều dễ hiểuĐôi khi người ta đùa nhau, chạy ra đường ở những thành phố lớn như Hà Nội hay TP HCM kẹt xe là điều không thể thiếu, khói bụi là điều phải quen, chửi nhau là điều phải thấy.Không am hiểu về luật kéo theo ý thức người tham gia giao thông cũng không cao, những hành vi như lạng lách, say rươu, sử dụng chất kích thích khi di chuyển cũng là điều không khó để bắt gặp trên đường, những hành động đó không hề xa lạ với người dân Việt Nam.Chưa kể việc các bác tài xế có thói quen bấm còi xe bất kể thời gian nào, địa điểm nào.Một số những hình ảnh xấu về văn hóa giao thông ở Việt Nam:Để giảm thiểu các vụ tai nạn, nâng cao văn hóa giao thông thì bản thân mỗi người cần tự xây dựng văn hóa cho bản thân. Bên cạnh đó cơ quan chức năng nên mạnh tay xử lý các đối tượng vi phạm an toàn giao thông nhằm răn đe trong cộng đồng.Có rất nhiều điều đáng bàn về những thói quen này của người dân Hà Nội.Thói xấu đáng lên án nhất trong tham gia giao thông ở Hà Nội là không tuân thủ các quy định về giao thông. Cái dễ nhìn thấy nhất là sự hỗn loạn, nhất là vào giờ cao điểm. Ai cũng thấy vào những thời điểm đó, các phương tiện giao thông không đi theo hàng lối nào.Ô tô chen kín lòng đường, mọi làn đường. Xe máy, xe đạp điện trèo lên vỉa hè, phần đường dành cho người đi bộ và len lỏi giữa các khe trống san sát ô tô. Hầu như tất cả mọi người trên đường đều tranh thủ tận dụng mọi khoảng trống để chen vào, chen chúc nghẹt thở theo kiểu “điền vào chỗ trống”. Ý thức và văn hóa giao thông của người Nhật có khoảng cách quá xa với người Việt mà chúng ta cần một thời gian khá dài mới có thể đuổi kịp.Mời các bác cùng tham gia group ” Otosaigon – Trên Đường Thiên Lý ‘ để cập nhật và thông báo các thông tin đường xá, an toàn giao thông cũng như kẹt xe …

Rate this post

Viết một bình luận