Vendor Samsung Là Gì ? Supplier Tiếp Cận Vendor Thế Nào Để Hiệu Quả?

Vendor là một mắt xích quan trọng trong quá trình đưa sản phẩm của bạn ra thị trường, và việc tiếp cận với vendor cũng khác với tiếp cận tới khách hàng thông thường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn biết Vendor là gì và làm thế nào để tiếp cận được với các vendor hiệu quả.

Bạn đang xem: Vendor samsung là gì

Vendor là gì?

Vendor (nhà cung cấp) – là cá nhân/ tổ chức bán hàng hóa – dịch vụ cho cá nhân hoặc tổ chức khác trong chuỗi sản xuất kinh tế; với mục đích của sản phẩm – dịch vụ được Vendor cung cấp là để tiêu dùng. Vendor có thể bán hàng hóa theo hình thức B2B (doanh nghiệp cho doanh nghiệp), B2C (doanh nghiệp cho người tiêu dùng) hoặc B2G (doanh nghiệp cho chính phủ). Đây là một thuật ngữ nằm trong quy trình quản lý chuỗi cung ứng.

Ví dụ nhà sản xuất linh kiện, phụ tùng xe máy là vendor cung cấp hàng cho những nhà sản xuất khác, lắp ráp các bộ phận trở thành xe máy – rồi bán cho nhà bán buôn hoặc bán lẻ.​ Các siêu thị cũng là một dạng vendor mua sản phẩm từ nhà sản xuất và bán cho người tiêu dùng.​

*

Các siêu thị cũng là 1 vendor

Làm thế nào để Marketing đến Vendor hiệu quả?

Tiếp thị đến một Vendor không giống như cách tiếp thị đến công chúng với hi vọng thu hút khách hàng thông thường. Các vendors sẽ không quan tâm đến chất lượng sản phẩm hay sản phẩm đó đẹp đẽ ra sao, tiện lợi như thế nào khi bạn trình bày với họ, vì họ đâu có sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó đâu. Khi Marketing đến Vendor, điều quan trọng bạn cần làm là tạo ra một giao dịch hấp dẫn cho cả hai bên.

Dưới đây sẽ là gợi ý về một số cách tiếp cận đến Vendor:

Tham dự tất cả các chương trình thương mại quốc gia quan trọng để gặp gỡ các Vendor trong ngành của bạn. Với tâm thế tìm kiếm đối tác khi tham gia các triển lãm thương mại thì việc gây chú ý và thuyết phục các Vendor sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều.Cung cấp các ưu đãi cho các Vendor. Khi bạn là một nhà cung ứng (supplier) và muốn Vendor lấy nhiều sản phẩm của bạn để bán thì việc tạo ra ưu đãi nổi bật cho họ hơn là các Supplier khác là một việc khá quan trọng để giữ chân Vendor. Trước hết là một số ưu đãi khi mới kí kết hợp tác, coi như là ưu đãi chào mừng tạo mối quan hệ. Tiếp theo đó là sau một vài tháng, bạn hãy đưa ra một gói ưu đãi khác coi như là phần thưởng cho một lượng doanh số nhất định. Ưu đãi này thường là tỷ suất lợi nhuận cao hơn để thúc đẩy Vendor bán nhiều sản phẩm của bạn hơn. Như vậy việc ưu đãi này đã tạo ra một mối quan hệ win-win cho cả hai bên.So sánh trực tiếp với các dòng sản phẩm hiện tại của Vendor. Cho các Vendor thấy hiệu quả hoạt động, doanh thu của họ sẽ tốt hơn và khách hàng của họ sẽ nhận được những gì khi sử dụng sản phẩm mình thay vì các Supplier hiện tại. Nếu bạn có thể cung cấp những sản phẩm tốt hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn với cùng một mức giá thì chắc chắn sẽ tác động mạnh tới đối tác của bạn.

Tham dự tất cả các chương trình thương mại quốc gia quan trọng để gặp gỡ các Vendor trong ngành của bạn. Với tâm thế tìm kiếm đối tác khi tham gia các triển lãm thương mại thì việc gây chú ý và thuyết phục các Vendor sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều.Cung cấp các ưu đãi cho các Vendor. Khi bạn là một nhà cung ứng (supplier) và muốn Vendor lấy nhiều sản phẩm của bạn để bán thì việc tạo ra ưu đãi nổi bật cho họ hơn là các Supplier khác là một việc khá quan trọng để giữ chân Vendor. Trước hết là một số ưu đãi khi mới kí kết hợp tác, coi như là ưu đãi chào mừng tạo mối quan hệ. Tiếp theo đó là sau một vài tháng, bạn hãy đưa ra một gói ưu đãi khác coi như là phần thưởng cho một lượng doanh số nhất định. Ưu đãi này thường là tỷ suất lợi nhuận cao hơn để thúc đẩy Vendor bán nhiều sản phẩm của bạn hơn. Như vậy việc ưu đãi này đã tạo ra một mối quan hệ win-win cho cả hai bên.So sánh trực tiếp với các dòng sản phẩm hiện tại của Vendor. Cho các Vendor thấy hiệu quả hoạt động, doanh thu của họ sẽ tốt hơn và khách hàng của họ sẽ nhận được những gì khi sử dụng sản phẩm mình thay vì các Supplier hiện tại. Nếu bạn có thể cung cấp những sản phẩm tốt hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn với cùng một mức giá thì chắc chắn sẽ tác động mạnh tới đối tác của bạn.

*

Phân biệt Vendor với các thành phần khác trong chuỗi cung ứng

Để phân biệt được các thành phần trong chuỗi cung ứng, bạn phải hiểu và biết được sơ đồ quy trình hoạt động của nó ra sao, vị trí các thành phần này nằm ở đâu trong quy trình. Điều này sẽ giúp bạn có được cái nhìn trực quan và dễ dàng phân biệt được qua vai trò của từng thành phần.

Sơ đồ quy trình chuỗi cung ứng như sau:

Nhà cung cấp => Nhà sản xuất => Nhà phân phối => Nhà cung cấp (Vendor ) hoặc Nhà bán lẻ => Khách hàng.

*

Sơ đồ quy trình chuỗi cung ứng

Supplier: sẽ cung cấp các nguyên vật liệu cho nhà sản xuất là các doanh nghiệp.Manufacturer: sẽ sử dụng các nguyên vật liệu từ Supplier để sản xuất ra sản phẩm.Distributor: sản phẩm sau khi được sản xuất sẽ được vận chuyển đến các nhà phân phối khu vực, nhà phân phối độc quyền…Vendor và Seller: là hai thành phần cùng cấp trực tiếp nhập sản phẩm từ các nhà phân phối để bán.Customer: là người cuối cùng mua và sử dụng sản phẩm.

sẽ cung cấp các nguyên vật liệu cho nhà sản xuất là các doanh nghiệp.sẽ sử dụng các nguyên vật liệu từ Supplier để sản xuất ra sản phẩm.sản phẩm sau khi được sản xuất sẽ được vận chuyển đến các nhà phân phối khu vực, nhà phân phối độc quyền…là hai thành phần cùng cấp trực tiếp nhập sản phẩm từ các nhà phân phối để bán.là người cuối cùng mua và sử dụng sản phẩm.

Ví dụ về chuỗi cung ứng sản xuất sữa tươi:

Các trang trại cung cấp sữa bò đảm bảo chất lượng (Supplier) sẽ cung cấp nguồn sữa là nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy sản xuất sữa (Manufacturer). Các nhà máy sản xuất sữa này sẽ đảm nhận vai trò sản xuất, đóng gói, bao bì để tạo ra thành phẩm là các hộp hoặc bịch sữa tươi tiệt trùng. Sau đó, những sản phẩm này sẽ được vận chuyển và phân phối đến các nhà phân phối (Distributor) ở từng khu vực. Những người bán hàng (Vendor hoặc Seller) sẽ nhập hàng từ các nhà phân phối này và bán lại trực tiếp cho người dùng (Customer).

Nào, sau khi đã hiểu được quy trình hoạt động của chuỗi cung ứng hãy cùng GOBRANDING phân biệt giữa Vendor và các khái niệm khác.

2.1 Phân biệt Vendor với Supplier

Vendor và Supplier đều là các thành phần quan trọng trong chuỗi cung ứng sản phẩm. Mặc dù xét về nghĩa sẽ không phân biệt được Vendor và Supplier nhưng khi đặt chúng vào quy trình chuỗi cung ứng bạn sẽ thấy rõ được vai trò và sự khác biệt của Vendor và Supplier qua các đặc điểm sau đây:

Nếu như Vendor nằm ở vị trí kế cuối trong chuỗi cung ứng, nhằm mục đích đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì Supplier lại đảm nhiệm ở vị trí đầu tiên, để cung cấp nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy ở Supplier sản phẩm chưa hình thành, ở Vendor thì sản phẩm đã được sản xuất và hoàn toàn có thể sử dụng được.Để có được một sản phẩm hoàn hảo đòi hỏi nhà sản xuất phải mua nhiều loại nguyên vật liệu từ Supplier. Nhưng khi đã tạo ra thành phẩm từ các nguyên vật liệu này, Vendor chỉ nhập một mặt hàng để bán.

Nếu như Vendor nằm ở vị trí kế cuối trong chuỗi cung ứng, nhằm mục đích đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì Supplier lại đảm nhiệm ở vị trí đầu tiên, để cung cấp nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy ở Supplier sản phẩm chưa hình thành, ở Vendor thì sản phẩm đã được sản xuất và hoàn toàn có thể sử dụng được.Để có được một sản phẩm hoàn hảo đòi hỏi nhà sản xuất phải mua nhiều loại nguyên vật liệu từ Supplier. Nhưng khi đã tạo ra thành phẩm từ các nguyên vật liệu này, Vendor chỉ nhập một mặt hàng để bán.

Ví dụ: Để tạo được một hộp sữa cần có nhiều nguyên liệu như sữa, đường, chất bảo quản, hộp giấy… được cung cấp từ các Supplier. Tuy nhiên qua quá trình sản xuất, thành phẩm đến với Vendor để bán tới người dùng chỉ một mặt hàng sữa tươi.

*

Nhà sản xuất phải nhập nhiều nguyên liệu từ Supplier nhưng Vendor chỉ nhập 1 mặt hàng từ nhà sản xuất.

Mục tiêu của Supplier là tạo ra sản phẩm và mục tiêu của Vendor là bán được sản phẩm.Suppiler chỉ có thể phân phối các nguyên vật liệu của mình đến với các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh, giấy phép sản xuất. Tuy nhiên, Vendor có thể bán sản phẩm cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào có nhu cầu sử dụng sản phẩm.Supplier sẽ là nhà cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp cho nhà sản xuất, ngược lại nhà sản xuất có thể phân phối sản phẩm cho Vendor trực tiếp hoặc gián tiếp qua các kênh phân phối.Vendor là mắt xích quan trọng để đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng, trong khi đó Supplier không có mối liên hệ gì với người tiêu dùng.

Mục tiêu của Supplier là tạo ra sản phẩm và mục tiêu của Vendor là bán được sản phẩm.Suppiler chỉ có thể phân phối các nguyên vật liệu của mình đến với các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh, giấy phép sản xuất. Tuy nhiên, Vendor có thể bán sản phẩm cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào có nhu cầu sử dụng sản phẩm.Supplier sẽ là nhà cung cấp nguyên vật liệu trực tiếp cho nhà sản xuất, ngược lại nhà sản xuất có thể phân phối sản phẩm cho Vendor trực tiếp hoặc gián tiếp qua các kênh phân phối.Vendor là mắt xích quan trọng để đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng, trong khi đó Supplier không có mối liên hệ gì với người tiêu dùng.

Dưới đây là bảng so sánh giúp bạn dễ phân biệt được hai khái niệm này:

Tiêu chíVendorSupplierVị trí trong chuỗi cung ứngNằm ở vị trí kế cuối trong chuỗi cung ứngNằm ở vị trí đầu tiên trong chuỗi cung ứngVai tròBán hàng hóa, sản phẩm với giá cụ thể cho khách hàng.

Xem thêm: Thuốc Kháng Sinh Penicillin Là Gì ? Dùng Để Điều Trị Những Bệnh Nào?

Cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm.Mục tiêuBán sản phẩm.Tạo ra sản phẩm.Số lượngChỉ có 1 sản phẩm được tạo ra.Cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩmQuan hệ kinh doanhB2B, B2C, B2GB2BMối quan hệ với nhà sản xuấtMối quan hệ gián tiếp với nhà sản xuất.Mối quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nhà sản xuất.Mối quan hệ với người tiêu dùngTrực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng.Không liên quan đến người tiêu dùng.

Tóm lại, Vendor và Supplier là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau trong chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, đây là hai thành phần và là mắt xích quan trọng không thể thiếu để tạo ra và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.

2.2 Phân biệt Vendor với Seller

Trong quy trình cung ứng sản phẩm, bạn có thể thấy Vendor và Seller cùng cấp với nhau, cả hai đều có nhiệm vụ đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Tuy nhiên, giữa Vendor và Seller sẽ có những điểm khác biệt để bạn phân biệt được đâu là Vendor, đâu là Seller:

Với Vendor quy mô hoạt động có thể là một doanh nghiệp hay cá nhân, nhưng thường Seller chỉ đại diện cho một cá nhân bán hàng. Cho nên Seller thường mang nghĩa hẹp hơn Vendor.Như đã phân tích ở phần 1 Vendor có thể nhập hàng từ các nhà phân phối để bán, nhưng cũng có Vendor tự sản xuất ra sản phẩm mang thương hiệu của riêng mình để bán cho người tiêu dùng. Trong khi đó, Seller chỉ chuyên nhập sản phẩm và bán lại cho người dùng.Nếu Vendor nhập hàng từ nhà phân phối, nhà sản xuất sẽ bán lại với giá lẻ để sinh lãi, khi Vendor tự sản xuất ra sản phẩm sẽ có quyền tự định giá bán của sản phẩm là giá lẻ hoặc giá sỉ. Bởi nó không nhập hàng qua trung gian nên có thể bán với giá rẻ hơn các sản phẩm cùng ngành hàng. Nhưng đối với Seller là những người chuyên đi nhập hàng về bán lại, nên hầu hết các sản phẩm đều được bán lại với giá lẻ.

Với Vendor quy mô hoạt động có thể là một doanh nghiệp hay cá nhân, nhưng thường Seller chỉ đại diện cho một cá nhân bán hàng. Cho nên Seller thường mang nghĩa hẹp hơn Vendor.Như đã phân tích ở phần 1 Vendor có thể nhập hàng từ các nhà phân phối để bán, nhưng cũng có Vendor tự sản xuất ra sản phẩm mang thương hiệu của riêng mình để bán cho người tiêu dùng. Trong khi đó, Seller chỉ chuyên nhập sản phẩm và bán lại cho người dùng.Nếu Vendor nhập hàng từ nhà phân phối, nhà sản xuất sẽ bán lại với giá lẻ để sinh lãi, khi Vendor tự sản xuất ra sản phẩm sẽ có quyền tự định giá bán của sản phẩm là giá lẻ hoặc giá sỉ. Bởi nó không nhập hàng qua trung gian nên có thể bán với giá rẻ hơn các sản phẩm cùng ngành hàng. Nhưng đối với Seller là những người chuyên đi nhập hàng về bán lại, nên hầu hết các sản phẩm đều được bán lại với giá lẻ.

Xem qua bảng so sánh dưới đây để phân biệt được Vendor và Seller:

Tiêu chíVendorSellerQuy môCó thể là một công ty hoặc cá nhân.Cá nhânNguồn hàngCó thể tự sản xuất hoặc nhập hàng từ các nhà phân phối.Nhập hàng từ các nhà phân phốiGiá bánGiá lẻ hoặc giá sỉ.Giá lẻ.

Trong quy trình chuỗi cung ứng, Vendor và Seller cùng cấp với nhau. Nhưng Vendor thường mang nghĩa rộng hơn Seller, bởi khi nói đến Seller sẽ mang tính cá nhân nhiều hơn.

Xem thêm: Squat Là Gì ? 7 Lợi Ích Của Bài Tập Squat Mà Bạn Cần Biết Squat Là Gì

Nếu còn thắc mắc vấn đề gì trong bài viết trên, vui lòng để lại phản hồi bên dưới. Đội ngũ vietvuevent.vn sẽ tích cực trả lời những phản hồi của các bạn. Chúc các bạn thành công.

Rate this post

Viết một bình luận