Ví Dụ Về Biệt Ngữ Xã Hội Là Gì? Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xá Hội

Bạn đang xem:

+ Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
– Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng chỉ có ở một hoặc một số địa phương (khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ toàn dân).
+ Biệt ngữ của triều đình phong kiến: hoàng đế, trẫm, khanh, thánh thể, long thể, long nhan, mặt rồng, băng hà…
+ Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa: lỗi, ơn ích, mình thánh, nữ tu, cứu rỗi, ông quản, vọng mình thánh, lễ kiêng việc xác, quan thầy…
c. Lưu ý: Biệt ngữ khác với từ nghề nghiệp: Từ nghề nghiệp là những từ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động, quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội. Những từ này chủ yếu được lưu hành và sử dụng trong những người cùng làm một nghề.
– Nhằm tăng giá trị biểu cảm, khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý đến tình huống giao tiếp:
*
Đây là những từ thuộc phương ngữ Trung Bộ. Khi sử dụng, nó đã làm tăng tính địa phương của tác phẩm.
+ Trên mấy nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình.

Xem thêm:

“Bà ké” gợi cho ta hình ảnh bà mẹ người dân tộc thiểu số Việt Bắc. Trong kháng chiến, những người mẹ đó không quản ngại hy sinh, gian khổ giúp bộ đội trên đường hành quân đi chiến dịch.
– Trong thơ văn, có thể dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tô đậ thêm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
– Trong khẩu ngữ, chỉ nên dùng từ ngữ địa phương ngay tại địa phương đó hoặc giao tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên.
– Muốn tránh lạm dụng từ nữg địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).
Mẫu: nhút (Nghệ Tĩnh), mẵng cầu (Nam Bộ), bánh cáy (Thái Bình). Đây là những từ chỉ tên những sản phẩm duy nhất có ở địa phương, cho nên không có từ toàn dân tương ứng.
*

+ Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương. Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn dân sử dụng một cách thống nhất.Bạn đang xem: Ví dụ về biệt ngữ xã hội + Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.- Từ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng chỉ có ở một hoặc một số địa phương (khi được sử dụng phổ biến sẽ gia nhập vốn từ toàn dân).+ Biệt ngữ của triều đình phong kiến: hoàng đế, trẫm, khanh, thánh thể, long thể, long nhan, mặt rồng, băng hà…+ Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa: lỗi, ơn ích, mình thánh, nữ tu, cứu rỗi, ông quản, vọng mình thánh, lễ kiêng việc xác, quan thầy…: Biệt ngữ khác với từ nghề nghiệp: Từ nghề nghiệp là những từ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động, quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội. Những từ này chủ yếu được lưu hành và sử dụng trong những người cùng làm một nghề.- Nhằm tăng giá trị biểu cảm, khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý đến tình huống giao tiếp:lổ: trổĐây là những từ thuộc phương ngữ Trung Bộ. Khi sử dụng, nó đã làm tăng tính địa phương của tác phẩm.+ Trên mấy nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình.Xem thêm: Số Cạnh Của Một Hình Lập Phương Có Mấy Cạnh, Số Cạnh Của Một Hình Lập Phương “Bà ké” gợi cho ta hình ảnh bà mẹ người dân tộc thiểu số Việt Bắc. Trong kháng chiến, những người mẹ đó không quản ngại hy sinh, gian khổ giúp bộ đội trên đường hành quân đi chiến dịch.- Trong thơ văn, có thể dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tô đậ thêm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ và tính cách nhân vật.- Trong khẩu ngữ, chỉ nên dùng từ ngữ địa phương ngay tại địa phương đó hoặc giao tiếp với người cùng địa phương, cùng tầng lớp xã hội để tạo sự thân mật, tự nhiên.- Muốn tránh lạm dụng từ nữg địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).: nhút (Nghệ Tĩnh), mẵng cầu (Nam Bộ), bánh cáy (Thái Bình). Đây là những từ chỉ tên những sản phẩm duy nhất có ở địa phương, cho nên không có từ toàn dân tương ứng.

*
Chuyên mục:

Chuyên mục: Kiến thức thú vị

Rate this post

Viết một bình luận