-
Áp dụng phương pháp khuyếch tán dùng khoanh giấy lọc để nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn in Vitra của quả bồ hòn đối với một số vi khuẩn gram dương và gram âm. Gây nhũ tương hóa cao chiết thô hoặc hoạt chất chiết từ dược liệu với 0,5% Tween 80 hoặc gôm acacia (trừ trường hợp cao chiết với nước hoặc những hoạt chất tan trong nước) trong nước cất để có nồng độ 100mg/ml. Thực hiện những nồng độ pha loãng tiếp theo với lượng nước cất gấp 3 lần.
-
Cao chiết với nước quả bồ hòn có tác dụng ức chế sự phát triển của Staphylococcus aureus. Staphylococus Pyogenes, Và Staphylococus Viridans và ức chế yếu các vi khuẩn: Diplococcus pneumoniae và Corynebacterium diphteriae. Cao Chiết với ethanol quả bồ hòn có tác dụng ức chế đối với Staphylococcus аитеиs, Staphylococcиs pyogenes va ức chế yếu Staphylococcus viridans, D. pneumoniae và C. diphteriae.
-
Đã thử nghiệm cao chiết từ phần trên mặt đất của cây bồ hòn về tác dụng diệt tinh trùng. Để một lượng nhỏ chất chứa bên trong ống dẫn tinh hoặc mào tinh hoàn trên hai giọt dịch chiết bồ hòn trên một bản kính. Trộn bằng đũa thủy tinh trong vài giây và soi ngay dưới kính hiển vi đối pha. Kết quả dương tính nếu 100% tinh trùng bất động ngay tức thì Kiểm tra sự sống lại của tinh trùng bằng cách cho thêm dung dịch đệm vào mẫu tinh trùng đã được làm bất động. Những cao thực vật có hoạt tính dương tính trên tinh trùng của chuột được thử trên tinh dịch pha loãng của người(30 phút sau khi phóng tinh).
-
Bồ hòn (phần trên mặt đất) đã biểu lộ hoạt tính diệt tinh trùng đối với tinh trùng của chuột cống trắng và của người. Đã chứng minh những Saponin chiết từ một số cây có tác dụng diệt tinh trùng, trong đó hỗn hợp saponin toàn phần từ vỏ qủa bồ hòn có tác dụng mạnh nhất. Hoạt tính diệt tinh trùng của cây này kết hợp với típ acid olean – C – 28 – Carboxylic của Sapogenin. Một dạng kem bào chế từ Saponin toàn phần của bồ hòn đã được thử dược lý và lâm sàng để áp dụng tại chỗ ở âm đạo làm thuốc chống thụ thai.
-
Đã nghiên cứu áp dụng cao lỏng bồ hòn để điều trị bỏng trên 206 bệnh nhân. Tẩm cao lỏng bồ hòn vào bông thấm nước có bọc gạc đắp lên vết bỏng sau khi đã rửa sạch. Về nguyên nhân bỏng gồm có bỏng do nước sôi, do vôi tôi, bỏng lửa, bỏng do sét đánh. Diện tích bỏng khoảng: 5 – 30%, hầu hết là bỏng độ II, có ít trường hợp bỏng độ I và III. Thời gian điều trị trung bình 9 – 12 ngày. Kết quả thấy vết bỏng ít làm mủ, không hôi thối, chóng lên da non, giảm bớt được lượng kháng sinh toàn thân, rút ngắn ngày điều trị. Nhược điểm của cao lỏng bồ hòn là sau khi đắp thuốc, bệnh nhân thấy xót, có cảm giác nóng bên trong, nhất là lần đầu. Băng dính vào vết bỏng khó bóc, phải thấm trớt băng với nhiều huyết thanh mặn đẳng trương.
-
Không nên dùng dạng thuốc mỡ bồ hòn để trị bỏng, vì đã áp dụng trên 10 bênh nhân thấy vết thương bỏng có nhiều mủ.
Tên tiếng việt: Bồ hòn, Vô hoạn thụ, Bòn hòn, Mộc hoạn tử, Mác hón (Tày), Co hón (Thái), Mầy quyến ngần (Dao)
Tên khoa học: Sapindus saponaria L.
Tên đồng nghĩa: Sapindus mukorossi Gaertn.
Họ: Sapindaceae (Bò hòn)
Công dụng: Chữa hôi miệng, sâu răng (Quả tán bột ngậm, nhổ nước). Chữa cảm cúm, sốt, viêm phế quản cấp, ho, bạch hầu, viêm họng, bạch đới, tiêu hóa kém, cam tích (Rễ).
1.Mô tả
Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùm hoặc chùy gồm rất nhiều hoa nhỏ, màu lục nhạt; đài 5-răng có ít lông; tràng 5 cánh hình trứng có vảy ngắn ở gốc, có lông, không nở xoè, nhị 8, cong, dài hơn tràng, bầu hình trứng nhẵn, có 3 ô.
Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùm hoặc chùy gồm rất nhiều hoa nhỏ, màu lục nhạt; đài 5-răng có ít lông; tràng 5 cánh hình trứng có vảy ngắn ở gốc, có lông, không nở xoè, nhị 8, cong, dài hơn tràng, bầu hình trứng nhẵn, có 3 ô.
2.Phân bố, sinh thái
Bồ hòn là loại cây gỗ ưa sáng và mọc nhanh. Cây có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau. Song tốt nhất là ở những nơi có tầng đất mặt dày, ẩm và còn tương đối màu mỡ. Chính. Vì thế cây thường mọc trong các kiểu rừng thứ sinh, rừng hành lang ven suối. Bồ hòn ra hoa quả nhiều hàng năm. Mùa quả chín trùng vào thời kỳ rụng lá vào khoảng tháng 10 – 11. Khả năng tái sinh cây con mọc từ hạt và cây chồi sau khi chặt rất tốt. Ngoài ra còn có thể nhân giống bồ hòn bằng cách giâm cành. Gỗ bồ hòn cứng được dùng để đóng đồ và trong xây dựng.
Bồ hòn là loại cây gỗ ưa sáng và mọc nhanh. Cây có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau. Song tốt nhất là ở những nơi có tầng đất mặt dày, ẩm và còn tương đối màu mỡ. Chính. Vì thế cây thường mọc trong các kiểu rừng thứ sinh, rừng hành lang ven suối. Bồ hòn ra hoa quả nhiều hàng năm. Mùa quả chín trùng vào thời kỳ rụng lá vào khoảng tháng 10 – 11. Khả năng tái sinh cây con mọc từ hạt và cây chồi sau khi chặt rất tốt. Ngoài ra còn có thể nhân giống bồ hòn bằng cách giâm cành. Gỗ bồ hòn cứng được dùng để đóng đồ và trong xây dựng.
Ở Việt Nam có 4 loài, đều là cây gỗ. Trong đó, bồ hòn là cây khá quen thuộc, bởi quả được sử dụng như xà phòng từ xa xưa. Cây phân bố rải rác hầu hết các tỉnh thuộc vùng núi thấp (thường dưới 1000m) Và trung du bao gồm các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. V.V. Cây còn được trồng ở một số nơi như ở đình chùa, quanh làng bản để lấy qủa và bóng mát.
Ở Việt Nam có 4 loài, đều là cây gỗ. Trong đó, bồ hòn là cây khá quen thuộc, bởi quả được sử dụng như xà phòng từ xa xưa. Cây phân bố rải rác hầu hết các tỉnh thuộc vùng núi thấp (thường dưới 1000m) Và trung du bao gồm các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. V.V. Cây còn được trồng ở một số nơi như ở đình chùa, quanh làng bản để lấy qủa và bóng mát.
Chi Sapindus L gồm một số loài là cây gỗ hoặc cây bụi, phân bố rải rác ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nhất là khu vực Nam Á: Ấn Độ, Srilanca và Malaysia. Ở Ấn Độ hiện có 3 loài, Sapindus mukorossi Gaertin, Sapindus trifoliatus L., và Sapindus laurifolius Valh, mà quả của chúng được sử dụng như Xà phòng, thậm chí còn được xuất khẩu sang một số nước lân cận như: Iran, Arap Saudi, Somali và Madagasca.
Chi Sapindus L gồm một số loài là cây gỗ hoặc cây bụi, phân bố rải rác ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nhất là khu vực Nam Á: Ấn Độ, Srilanca và Malaysia. Ở Ấn Độ hiện có 3 loài, Sapindus mukorossi Gaertin, Sapindus trifoliatus L., và Sapindus laurifolius Valh, mà quả của chúng được sử dụng như Xà phòng, thậm chí còn được xuất khẩu sang một số nước lân cận như: Iran, Arap Saudi, Somali và Madagasca.
3.Cách trồng
Cây được nhân giống bằng hạt. Gieo hạt ở Vườn ươm vào mùa Xuân, đến tháng 8 – 9 hoặc tháng 2 – 3 năm sau, đánh đi trồng. Khi trồng, người ta đào hố cách nhau 10 – 12m, kích thước hố tùy theo cây to nhỏ. Mỗi hố lót 10 – 15kg phân chuồng, phân rác. Trộn đều phân với đất rồi đặt cây, lèn gốc và tưới ẩm. Cần cắm cọc để giữ cho cây khỏi bị gió lay và rào Xung quanh gốc để tránh trâu bò phá hoại. Sau 10 – 15 ngày, cây ra rễ mới. Không cần chăm sóc nhiều.
Cây được nhân giống bằng hạt. Gieo hạt ở Vườn ươm vào mùa Xuân, đến tháng 8 – 9 hoặc tháng 2 – 3 năm sau, đánh đi trồng. Khi trồng, người ta đào hố cách nhau 10 – 12m, kích thước hố tùy theo cây to nhỏ. Mỗi hố lót 10 – 15kg phân chuồng, phân rác. Trộn đều phân với đất rồi đặt cây, lèn gốc và tưới ẩm. Cần cắm cọc để giữ cho cây khỏi bị gió lay và rào Xung quanh gốc để tránh trâu bò phá hoại. Sau 10 – 15 ngày, cây ra rễ mới. Không cần chăm sóc nhiều.
Bồ hòn không kén đất, chịu được hạn, không chịu được úng, thường được trồng ở ven đường, nơi công cộng, ít thấy trồng tập trung.
Bồ hòn không kén đất, chịu được hạn, không chịu được úng, thường được trồng ở ven đường, nơi công cộng, ít thấy trồng tập trung.
4.Bộ phận dùng
5.Thành phần hóa học
Nhiều phương pháp chiết xuất saponin từ quả bồ hòn đã được mô tả, trong đó phương pháp đơn giản nhất là đun sôi bột quả với nước, cô đặc dịch chiết và tủa Saponin bằng sulfat amoni.
Nhiều phương pháp chiết xuất saponin từ quả bồ hòn đã được mô tả, trong đó phương pháp đơn giản nhất là đun sôi bột quả với nước, cô đặc dịch chiết và tủa Saponin bằng sulfat amoni.
Các Sapindosid có trong bồ hòn như Sapindosid A. B, C, D, E, E 1 , X, Y, Y 2 … đều là những saponin triterpen. Ngoài ra còn có mukuroyiosid ia, Ib, II 2 , II b ; là những saponin có hoạt tính bề mặt mạnh.
Các Sapindosid có trong bồ hòn như Sapindosid A. B, C, D, E, E 1 , X, Y, Y 2 … đều là những saponin triterpen. Ngoài ra còn có mukuroyiosid ia, Ib, II 2 , II b ; là những saponin có hoạt tính bề mặt mạnh.
Quả bồ hòn là nguồn nguyên liệu giàu saponin. Trong thịt quả có tới 18% Saponosid. Saponin mukorosin C 52 H 84 O 11 2H 2 O (đc 155 – 156°) đã được chiết ra dưới dạng kết tinh. Khi thủy phân cho ta genin là hederagenin và đường là L- arabinose, DI – glucose, L – rhamnose, và D- Xylose.
Quả bồ hòn là nguồn nguyên liệu giàu saponin. Trong thịt quả có tới 18% Saponosid. Saponin mukorosin C 52 H 84 O 11 2H 2 O (đc 155 – 156°) đã được chiết ra dưới dạng kết tinh. Khi thủy phân cho ta genin là hederagenin và đường là L- arabinose, DI – glucose, L – rhamnose, và D- Xylose.
6.Tác dụng dược lý