Vợ chồng cùng làm nghề này dễ giàu to lại không lo cãi vã

Vợ chồng làm ngành nghề gì thì hợp nhau nhỉ? Đừng tưởng đơn giản vì nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới quan hệ tình cảm, đời sống của một cặp vợ chồng đấy nhé!

Vợ chồng cùng làm nghề này dễ giàu to lại không lo cãi vã-1

Ảnh minh họa


Diễn viên – Diễn viên

Vợ chồng làm ngành nghề gì thì hòa hợp? Chính là nghề diễn viên. Bởi không ai có thể thấu hiểu và cảm thông cho người làm nghề này bằng chính họ. Thông thường những người làm nghề khác sẽ khó có thể chập nhận được những cảnh quay ôm ấp, hôn nhau của vợ/chồng mình. Do đó, cặp vợ chồng cùng làm diễn viên, cùng ngành nghề điện ảnh, nghệ thuật mới có sự thấu hiểu và thông cảm cho nhau được.


Vợ chồng cùng là giáo viên

Giáo viên là những người rất thông minh, kiên nhẫn, nhẹ nhàng và vị tha. Nghề giáo cũng cho cả 2 vợ chồng có khá nhiều thời gian rảnh rỗi để chăm sóc gia đình, cùng nhau nuôi dạy con cái. Sự hòa hợp, ổn định, có thể hỗ trợ nhau trong công việc là điều mà ai cũng mong muốn.

Ngoài những giờ lên lớp, các nữ giáo viên có thời gian dọn dẹp nhà cửa, chợ búa, cơm nước còn nam giáo viên có thể mở lớp dạy thêm, chơi với con… Đó là điều mà hầu như ai cũng muốn. Thời gian là vàng là bạc, chưa kể nghề giáo còn rất đoan chính nên ít có hiện tượng ngoại tình.

Nghề giáo viên lấy nghề nào cũng hợp!

Đàn ông cực kì thích lấy vợ giáo viên, một nghề vừa cao quý, có nhiều thời gian cho gia đình. Những người vợ làm giáo viên nhẹ nhàng, tình cảm nên phù hợp với các ông chồng làm công an, lập trình viên, kỹ sư, kế toán, ngân hàng… Và những ông chồng này sau một ngày làm việc mệt mỏi chỉ mong muốn về nhà để được thư giãn, yên tĩnh bên cô vợ hiền của mình


Vợ chồng cùng là bác sĩ

Bác sĩ là một nghề vô cùng bận rộn, vất vả và rất ít có thời gian để về nhà. Do đó họ có xu hướng lấy người làm cùng ngành để có thể ở gần nhau hơn, hỗ trợ nhau trong công việc. Các bác sĩ, y tá thường có giọng nói rất dễ chịu và biết cách nói chuyện phù hợp với từng đối tượng. Chưa kể họ còn có trình độ, nhận thức tốt. Nếu trong gia đình có người làm trong ngành y thì có thể yên tâm về việc chăm lo sức khỏe cho các thành viên, nhất là những đứa trẻ.

Tuy nhiên, cặp vợ chồng bác sĩ – người cùng ngành này khó có thể chăm sóc con cái chu đáo khiến chúng thường cô đơn và phải sớm tự lập.


Vợ y tá, chồng là nhà báo hoặc luật sư

Phụ nữ làm nghề y tá rất chu đáo, biết cách chăm sóc người khác, có trình độ học thức, kinh nghiệm sống rất tốt. Chồng làm nhà báo hoặc luật sư là người có tri thức cao, hiểu biết rộng nhưng rất bận rộn và thường xa nhà. 2 ngành nghề này thường quan hệ bổ trợ qua lại, người vợ có thể cung cấp thông tin bổ ích, quan trọng cho chồng.


Vợ kế toán, lê tân – chồng lái xe

Người chồng làm nghề lái xe thường phải đi xa, đi đêm thường xuyên. Nghề này khá vất vả nên người vợ làm kế toán sẽ giúp chồng làm chủ kinh tế trong gia đình. Ngoài ra, vợ làm lễ tân cũng là người nhẹ nhàng, cẩn thận và có thời gian cho gia đình hơn.


Vợ nhân viên văn phòng – chồng lập trình viên hoặc kĩ sư

Phụ nữ làm nhân viên văn phòng thường có thời gian quy củ, giờ giấc hành chính nên có thể đưa đón con, có thời gian chợ búa, lo cho gia đình. Người chồng làm lập trình viên hay kĩ sư thường thô sơ, tính tình khô cằn nên có người vợ hoạt bát, nhanh nhẹn sẽ hòa hợp, bù trừ cho nhau.

Vợ nội trợ – chồng làm xây dựng, kỹ sư

Người đàn ông làm nghề xây dựng, kỹ sư thường rất vất vả, công việc nặng nhọc, tốn nhiều thời gian nên họ cần người vợ nội trợ để chăm lo cho con cái, dọn dẹp nhà cửa. Người chồng sau một ngày làm việc mệt mỏi về nhà có người luôn chờ đợi, cơm ngon nhà sạch thì an tâm và hạnh phúc hơn nhiều.

Bí quyết làm giàu và “giữ lửa” hôn nhân của các cặp đôi

Công việc thứ hai không nhất thiết phải xuất phát từ đam mê: Kinh nghiệm của cặp đôi là công việc phụ không nhất thiết phải là niềm đam mê của bạn. Bắt đầu kinh doanh bán lẻ không phải là giấc mơ hay niềm yêu thích của cặp vợ chồng này. Việc bán hàng trực tiếp cần ít vốn để khởi nghiệp lại có tiềm năng phát triển lớn.

Chi tiêu có chủ đích để dành tiền cho những mục tiêu lớn lao hơn: Dù thu nhập là bao nhiêu thì cặp vợ chồng cũng vẫn luôn cần đảm bảo tiêu tiền có chủ đích. Hãy chi tiêu vào những việc mang lại niềm vui như nhà cửa, sinh hoạt gia đình, thực phẩm lành mạnh và những trải nghiệm cho con cái.

Khôn ngoan trong việc tìm kiếm động lực: Nên tìm kiếm động lực từ những người đã đạt được thành công trong lĩnh vực mà bạn đang muốn xây dựng. Sau đó tìm cách kết nối với họ để học hỏi kinh nghiệm. Cảm hứng từ họ đồng thời còn giúp bạn loại bỏ những tiêu cực và sự mệt mỏi trong quá trình gian nan tiến đến mục tiêu.

Nguồn Tin:

Rate this post

Viết một bình luận