Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm


Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm

  1. 1.
    BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
    CÓ TRÁCH NHIỆM
    Nguồn ảnh:
    Hanoi - New Day Restaurant

  2. 2.

    Những nét chính
    Mục tiêu:
    Kết thúc bài học này học viên có thể:
    • Mô tả ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển bền
    vững trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
    • Thực hiện các quy định trách nhiệm môi trường
    trong kinh doanh dịch vụ ăn uống bao gồm các hoạt
    động thực tiễn sử dụng ít năng lượng, sử dụng nước
    đúng mực và giảm thiểu chất thải
    • Giải thích tầm quan trọng của việc tìm nguồn cung
    ứng và cung cấp thực phẩm và các sản phẩm ăn uống
    bền vững
    • Giải thích cách thực hiện trách nhiệm xã hội trong
    kinh doanh dịch vụ ăn uống
    Chủ đề
    1.Tìm hiểu kinh doanh
    dịch vụ ăn uống có trách
    nhiệm
    2.Quản lý các nguồn tài
    nguyên hiệu quả hơn
    3.Tìm nguồn cung ứng
    thực phẩm có trách nhiệm
    4.Chăm sóc khách hàng và
    cộng đồng

  3. 3.

    CHỦ ĐỀ 1. TÌM HIỂU KINH DOANH DỊCH
    VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
    BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
    Nguồn ảnh:
    Hanoi - New Day Restaurant

  4. 4.

    + Dịch vụ tiệc
    Ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống
    Nguồn ảnh:
    http://www.flickr.com/photos/
    http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A2u_l%E1%BA%A1c_b%E1%BB%99_gi%E1%BA%A3i_tr%C3%AD
    Quán Cà phê
    Câu lạc bộ

  5. 5.

    Ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống đóng góp
    giá trị thế nào
    • Phần không thể thiếu trong tổng thể sản phẩm du
    Iịch
    • Doanh thu cho chính phủ
    • Tạo công việc và thu nhập
    • Hỗ trợ các chiến lược kinh tế xã hội
    • Lựa chọn sinh kế khả thi cho nhiều người

  6. 6.

    Ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Việt Nam
    Nguồn : Euromonitor Internatonal 2012, Consumer Foodservice in Vietnam, Euromonitor International, USA
    LOẠI HÌNH 2005 2009 2010 2015
    100% giao hàng tại nhà/mang đi 1.2 34.5
    Quán Café / quán bar 965.4 1,909.0 2,079.5 3,053.3
    Nhà hàng dịch vụ trọn vẹn 8,953.7 12,597.5 13,638.7 20,307.6
    Đồ ăn nhanh 179.4 338.4 383 670.6
    Nhàn hàng tự phục vụ
    Quầy thức ăn đường phố 6,249.5 10,144.5 10,753.7 13,184.7
    Dịch vụ tiêu thụ pizza 7.6 33.4 42.3 155.7
    Tổng 16355.6 25022.8 26898.4 37406.4
    Giá trị: triệu US$

  7. 7.

    Tỷ lệ đóng góp doanh thu trong khối kinh
    doanh dịch vụ ăn uống ở Việt Nam năm 2010
    Thức ăn nhanh*
    1% Quán Café / bar
    8%
    Quầy thức ăn
    đường phố
    40%
    Nhà hàng dịch
    vụ trọn vẹn
    51%
    Nguồn: Euromonitor Internatonal 2012, Consumer
    Foodservice in Vietnam, Euromonitor International, USA

  8. 8.

    Đặc điểm chính của ngành dịch vụ ăn uống ở
    Việt Nam
    • Chi phối bởi các nhà hàng và những người
    bán thức ăn đường phố
    • Chủ yếu là các cơ sỏ nhỏ được điều hành và
    sở hữu bởi các hộ gia đình
    • Dùng nhiều lao động là phụ nữ và thanh
    niên
    • Là lựa chọn sịnh kế tốt vì chi phí đầu tư ban
    đầu thấp
    • Là mối quan tâm đáng kể của khách du lịch
    • Ẩm thực là sản phẩm du lịch ưu tiên của
    Tổng cục Du lịch
    Nguồn ảnh:
    Quan an ngon Hanoi

  9. 9.

    Những thách thức của ngành kinh doanh dịch
    vụ ăn uống trong du lịch có trách nhiệm
    Nguồn ảnh:
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:OCD_handwash.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Tree_Pangolin.JPG
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Street_vendor_pho_ga_Hanoi.jpg
    Waitress serving dessert
    http://highlanderimages.blogspot.com/2011/12/rubbish-man.html
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Ever_Given_container_ship.jpg
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Paddy_field_in_Vietnam_with_farmer.jpg
    Vệ sinh thực phẩm

  10. 10.

    Các khu vực mục tiêu du lịch có trách nhiệm
    trong ngành dịch vụ ăn uống
    Đơn vị sản xuất
    • Nông dân
    • Thợ săn
    Đơn vị cung ứng
    & phân phối
    •Nhà sản xuất
    •Vận chuyển
    Đơn vị bán lẻ
    •Nhà hàng
    •Quán Cafe
    •Thức ăn đường phố
    • etc
    Người tiêu dùng
    •Địa phương
    •Khách du lịch
    • Săn bắn đông vật hoang dã quí hiếm
    • Điều kiện lao động
    • Tác động biến đổi khí hậu từ nhập khẩu thực
    phẩm
    • Thương mại Công bằng (Fair Trade)
    • Mua động vật hoang dã quí hiếm
    • Điều kiện lao động
    • Kỹ năng bao gồm vệ sinh thực phẩm
    • Thương mại Công bằng
    • Bán động vật hoang dã quí hiếm
    • Quản lý chất thải
    • Uống có trách nhiệm
    • Tiêu thụ động vật hoang dã quí hiếm hoặc được
    bảo vệ

  11. 11.

    Hậu quả của việc kinh doanh dịch vụ ăn uống
    thiếu trách nhiệm và thiếu bền vững
    • Ô nhiễm, có thể giảm giá trị đời sống vùng biển, có thể ảnh hưởng sức
    khỏe dân địa phương và khách du lịch, giảm tính hấp dẫn cuả điểm đến
    Quản lý chất thải
    kém
    • Có thể ảnh hưởng sức khỏe dân địa phương và khách du lịch, làm hỏng uy
    tín các đơn vị kinh doanh và điểm đến
    Vệ sinh thực phẩm
    kém
    • Hạn chế phát triển kinh tế địa phương, tác động biến đổi khí hậu do tiêu thụ
    nhiên liệu khi vận chuyển
    Mua hàng nhập
    khẩu
    • Hạn chế khả năng của nông dân địa phương trang trải chi phí sản xuất, giảm
    thu nhập cuả người sản xuất, đẩy mạnh sự nghèo đói các vùng nông thông,
    hạn chế phát triển xã hội
    Trả giá hàng hóa
    không công bằng
    • Dịch vụ khách hàng kém, lãng phí cao, yêu cầu giám sát nhân viên nhiều
    hơn, việc thay thế nhân viên cao hơn
    Đào tạo kỹ năng
    hạn chế cho nhân
    viên
    • Hạn chế phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng an ninh, an toàn cho nhân
    viên, giảm năng suất lao động
    Điều kiện lao động
    kém
    HOẠT ĐỘNG HẬU QUẢ $  

     
     
     
     
     
    $ ảnh hưởng kinh tế ảnh hưởng môi trường  ảnh hưởng xã hội
    Khu vực ảnh hưởng

  12. 12.

    Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
    nghĩa là gì?
    • Thực hành sử dụng ít năng lượng
    • Sử dụng nước một cách khôn khéo
    • Giảm thiểu chất thải từ nhà bếp
    Quản lý các
    nguồn tài nguyên
    hiệu quả hơn
    • Sản phẩm ăn và uống có nguồn gốc bền vững
    • Sử dụng các loại thực phẩm theo mùa và ở địa phương
    • Tuân thủ các nguyên tắc mậu dịch công bằng
    • Khuyến khích dùng thực phẩm giàu dinh dưỡng và tốt cho
    sức khỏe
    Nguồn cung ứng
    thực phẩm có
    trách nhiệm
    • Ứng dụng vệ sinh thực phẩm
    • Gắn kết với cộng đồng
    • Mang lại môi trường an ninh và an toàn
    Chăm sóc khách
    hàng và cộng
    đồng

  13. 13.

    Lợi ích của doanh nghiệp nếu kinh doanh
    dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
    • Tiết kiệm chi phí nhờ tính
    hiệu quả
    • Lợi thế cạnh tranh

    • Chống chọi tốt hơn với tác
    động của biến đổi khí hậu
    • Khách hàng mới

    • Sự trung thành của khách
    hàng tăng lên
    • Sẵn sàng với các quy định
    luật pháp mới
    • Hạn chế hiện tượng giảm
    lợi nhuận do chi phí hoạt
    động cao và mất lợi thế
    cạnh tranh

    • Năng suất và đạo đức của
    nhân viên được cải thiện

  14. 14.

    CHỦ ĐỀ 2. QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI
    NGUYÊN HIỆU QUẢ HƠN
    BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
    Nguồn ảnh::
    Clean drinking water is vital

  15. 15.

    Sự bền vững có thể khó đạt được do các nhu
    cầu của khách hàng về trải nghiệm ăn uống
    OK, như vậy BỮA ĂN Ở NHÀ HÀNG TỐI NAY CỦA TÔI phải có…
    …thức ăn ngon, phục vụ nóng, nấu ăn vệ sinh và giá trị cao so với số tiền bỏ ra.
    Tôi mong sẽ có khẩu phần ăn lớn vì tôi rất đói. Suất ăn của tôi phải có thịt bò nhập
    khẩu tốt nhất và cả hải sản tươi. Tôi cũng sẽ rất thích nếu được thử cả món cá xào
    và cá bỏ lò. Nhà hàng phải có không gian thật dễ chịu và các chỗ ngồi thoải mái, có
    điều hòa nhiệt độ và cảnh đẹp. Hừ, còn gì nữa nhỉ …?

  16. 16.

    Tác động của việc sử dụng quá năng lượng,
    nước và tăng ô nhiễm, rác thải
    Sử dụng nhiều
    nguồn tài
    nguyên thiên
    nhiên
    Tăng phát sinh
    rác thải
    Tác động tiêu
    cực lên môi
    trường, cộng
    đồng và cuối
    cùng là lợi
    nhuận

  17. 17.

    Các nhóm yếu tố cần tập trung chủ yếu để đạt đến
    sự bền vững trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
    Năng lượng
    Nước
    Rác

  18. 18.

    Giảm tiêu thụ năng lượng, nước
    và phát sinh rác thải
    Kiểu
    Cách sử
    dụng
    Trang
    thiết bị
    Các yếu
    tố bên
    ngoài
    Các yếu tố chính để giảm rác, tiêu thụ năng
    lượng và nước

  19. 19.

    Tài chính. Bạn đang vứt tiền đi
    Môi trường. Bạn đang làm hỏng quá
    trình sinh thái quan trọng mà có thể ảnh
    hưởng sức khỏe con người
    Cộng đồng. Bạn đang tạo ra căng
    thẳng cho nguồn cung về nước và năng
    lượng của cộng đồng địa phương và lãng
    phí nguồn tài nguyên trong việc sản xuất
    các sản phẩm không được sử dụng đầy đủ
    Kinh doanh. Bạn đang không đáp
    ứng mong đợi của người tiêu dùng.
    4 lý do tại sao giảm năng lượng, nước và rác
    lại quan trọng

  20. 20.

    Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ năng lượng
    Tổng năng lượng thiết
    yếu cung cấp đã
    Tăng gấp đôi
    trong 35 năm
    trên toàn thế giới
    Đầu tư cần thiết để thỏa mãn
    nhu cầu năng lượng của thế
    giới đến năm 2030
    Tỷ đô la
    16,000

  21. 21.

    Tại sao chúng ta cần giảm tiêu thụ nước?
    Lượng nước trên trái đất là
    nước mặn không uống được
    <
    1%
    Nguồn
    nước là
    sạch có thể
    sử dụng
    được
    Lượng nước trên trái
    đất là từ băng tan
    2%
    300cuộc xung
    đột xảy ra nguyên
    nhân từ các vấn đề
    nguồn nước
    Lượng nước tiêu thụ
    đã tăng
    4 lần
    Trong vòng 50 năm qua trong
    khi dân số chỉ tăng gấp đôi
    > 4 tỷ
    người
    Sống trong các quốc gia
    khan hiếm nước
    > 97%

  22. 22.

    Tại sao chúng ta cần giảm thiểu phát sinh rác
    ?
    2600 tấn
    Rác được phát sinh ở
    Hà Nội mỗi ngày
    5.3 kg
    Rác được sản sinh
    trung bình một
    người một ngày
    Số lượng rác được
    sinh ra ở Châu Á
    Thái Bình Dương
    sẽ tăng
    Gấp đôi
    đến năm 2030
    Rác được tái chế
    trên thế giới
    <10%

  23. 23.

    % tiêu thụ năng lượng trong kinh doanh
    tiệc điển hình
    Nấu ăn
    23%
    Đun nước
    19%
    Sưởi ấm
    19%
    Chiếu sáng
    11%
    Làm mát
    8%
    Khác 8%
    Tủ lạnh
    6%
    Thông gió
    5%
    Thiết bị văn phòng
    1%
    Nguồn: Sustainable Restaurant Association (SRA)
    [undated], The Sustainable Restaurant Association Guide to
    Sustainable Kitchens, SRA, London, UK

  24. 24.

    Nguồn tiêu thụ năng lượng và sản sinh
    rác trong bếp
    Sử dụng năng lượng
    • Lò và các thiết bị
    • Tủ lạnh
    • Máy rửa bát
    • Chiếu sáng
    • Sưởi và làm mát
    • Khác?
    Lãng phí năng lượng
    Bảo dưỡng kém các
    thiết bị điện
    Mua các thiết bị
    không tiết kiệm năng
    lượng
    Cách làm mát và sưởi
    không hiệu quả
    Không tắt các thiết bị
    Khác?

  25. 25.

    Mẹo giảm thiểu tiêu dùng năng lượng
    trong tủ lạnh
    Công suất
    Địa điểm
    Nguồn ảnh:
    http://www.flickr.com/photos/samsungtomorrow/8483445119/
    Sử dụng tủ đá
    Cất giữ thực phẩm
    Khác:
    Bảo dưỡng

  26. 26.

    Mẹo giảm thiểu tiêu dùng năng lượng
    trong khu vực nấu bếp
    Nguồn ảnh:
    deep blue bistro restaurant - coogee - sydney
    Loại lò
    Loại và cách
    sử dụng nắp
    Sử dụng lòKhác:
    Bảo dưỡng
    Loại chảo rán

  27. 27.

    Mẹo giảm thiểu tiêu dùng năng lượng
    trong các khu vực khác
    Nguồn ảnh:
    Lavavajillas S-100V Dishwasher
    http://umami.typepad.com/umami/eatingout_barcelona/
    Loại máy rửa bát
    tiết kiệm
    Loại bóng đèn
    Cửa sổ

  28. 28.

    Nguồn tiêu dùng nước và phát sinh chất
    thải trong bếp
    Sử dụng nước
    • Chuẩn bị thức ăn
    • Bồn rửa và vòi
    • Máy rửa bát
    • Khác ?
    Lãng phí nước
    Vòi nhỏ giọt
    Ống nước rò rỉ
    Áp lực nước quá cao
    Các thiết bị nước
    không hiệu quả
    Phương pháp nấu ăn
    tồi
    Khác?

  29. 29.

    Mẹo giảm thiểu tiêu dùng nước
    Loại vòi nước
    Khác:
    Chuẩn bị thức ăn và nấu
    Lau rửa dọn bếp
    Nhà tắm
    Bảo dưỡng
    Nhận thức
    Loại máy rửa bát,
    cách đặt chế độ
    và sử dụng

  30. 30.

    Nguồn và nguyên nhân phát sinh
    chất thải trong bếp
    Nguồn rác
    • Lãng phí thực phẩm
    • Túi và đồ đựng bằng
    nhựa
    • Đóng gói đồ ăn và thức
    uống
    • Khác?
    Nguyên nhân
     Cách cất giữ và xử lý
    không đúng
     Ước lượng quá về số
    lượng cần
     Đóng gói quá mức cho
    các sản phẩm
     Sử dụng các sản phẩm
    dùng một lần
     Không giảm thiểu, tái
    sử dụng và tái chế
     Khác?

  31. 31.

    Mẹo giảm thiểu chất thải
    Chính sách cung cấp túi ni lông

  32. 32.

    Những nguyên tắc cơ bản quản lý rác:
    3R
    • Sử dụng các vật
    dụng có cân nhắc
    đến quan tâm đến
    việc giảm số
    lượng rác thải ra
    Reduce
    (Giảm thiểu)
    • Tiếp tục sử dụng
    các toàn bộ hoặc
    một số phần
    Reuse
    (Tái sử dụng) • Dùng rác làm
    nguyên liệu
    Recycle
    (Tái chế)

  33. 33.

    CHỦ ĐỀ 3. TÌM NGUỒN CUNG ỨNG THỰC PHẨM
    CÓ TRÁCH NHIỆM
    BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
    Nguồn ảnh:
    http://sr.wikipedia.org/wiki/Organska_poljoprivreda

  34. 34.

    Tìm nguồn thực phẩm có trách nhiệm thông
    qua chuỗi cung ứng
    Nhà sản xuất
    Nhà cung cấp
    Người bán lẻ Nhà hàng
    Các loại
    thịt
    Nhà sản
    xuất A
    Sản phẩm
    bơ sữa
    Nhà sản
    xuất B
    Đồ hộp
    Nhà sản
    xuất C
    Thực
    phẩm khác
    Nhà sản
    xuất D
    Xem xét trách
    nhiệm
    A) Đặc điểm sản phẩm ăn
    & uống
    B) Địa điểm và mùa vụ
    C) Lượng dinh dưỡng
    D) Nguyên tắc thương
    mại
    Ví dụ về chuỗi cung ứng hàng cho một nhà hàng điển hình:

  35. 35.

    A) Đặc điểm của sản phẩm ăn uống: tìm
    nguồn hàng bền vững
    Nguồn ảnh:
    Baby Organic Carrots from Garden 10-6-09IMG_6718
    Free range chicken
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Tree_Pangolin.JPG

  36. 36.

    Tăng cường phát triển bền vững bằng cách sử
    dụng sản phẩm hữu cơ
    • Thực phẩm hữu cơ hướng đến việc sử
    dụng các cách trồng trọt quan tâm đến
    môi trường, không dùng đến các hóa
    chất tổng hợp
    • Các đặc điểm chính bao gồm:
    – Đất trồng an toàn
    – Không biến đổi gien
    – Không sử dụng thuốc trừ sâu hoặc phân
    bón độc hại
    – Môi trường sống lành mạnh cho động vật

  37. 37.

    Nuôi trồng hữu cơ so với thông thường
    Vấn đề Thông thường Hữu cơ
    Tăng trưởng cho
    cây
    Phân hóa học Phân tự nhiên
    Sâu bọ và bệnh tật
    cho cây
    Thuốc trừ sâu Chiến lược dựa vào tự
    nhiên
    Cỏ dại Chất diệt cỏ Kỹ thuật trồng trọt
    Tăng trưởng động
    vật
    Dùng thuốc kháng sinh,
    hóc môn tăng trưởng v.v
    Môi trường sống và ăn
    uống lành mạnh
    Nguồn: The Mayo Clinic 2014, ‘Organic foods: Are they safer? More nutritious?’, The Mayo Clinic, Available [online]
    http://www.mayoclinic.org/organic-food/ART-20043880, Downloaded 29/01/2014

  38. 38.

    Tại sao thuốc trừ sâu là vấn đề?
    NGUY CƠ
    THUỐC TRỪ
    SÂU
    Phát
    triển của
    trẻ nhỏ
    Phụ nữ
    mang
    thai
    Vấn đề
    sức khỏe
    người lớn
    Nguồn ảnh:
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Manual_sprayer.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Da_Nang_Girl%27s_Smile.jpg
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Standing_pregnant_woman_with_her_mobilphone.jpg
    http://ericspangler.typepad.com/eric_spangler/2007/06/headaches.html

  39. 39.

    Ô nhiễm thuốc trừ sâu
    Nguồn ảnh:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Pesticide_application
    Không khí
    Vận chuyển khoảng
    cách xa và gần
    Bốc hơi
    Nguồn nước
    Cống
    rãnh
    Sử dụng
    thuốc trừ sâu
    Phun trôi
    Khuếch tán ô nhiễm
    Trôi bên trong
    Thấm qua Lọc Nước ngầm
    Ô nhiễm nguồn
    Trôi trên đất
    Lắng đọng
    khô
    Mưa
    Lắng đọng

  40. 40.

    Lợi ích của thực phẩm hữu cơ
    • Thực phẩm hữu cơ chứa ít thuốc trừ sâu

    • Thực phẩm hữu cơ thường tươi hơn

    • Nuôi trồng hữu cơ tốt hơn cho môi trường

    • Các động vật được nuôi hữu cơ không bị dung kháng
    sinh, hóc môn tăng trưởng hoặc các thức ăn từ động vật
    khác

  41. 41.

    Cải thiện tính bền vững bằng cách tăng cường
    chăm sóc đàn vật nuôi trong sản xuất thực phẩm
    • Chăm sóc gia súc – cách gia súc tiếp
    xúc các điều kiện môi trường sống
    • Chăn nuôi gia súc ngày càng tách
    rời điều kiện sống tự nhiên
    • Cách chăn nuôi phổ biến động vật
    lấy sữa, gia cầm, lợn, bò..
    • Lợi nhận được ưu tiên hơn là sức
    khỏe con người cũng như của gia
    súc
    Nguồn ảnh:
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Florida_chicken_house.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Hog_confinement_barn_interior.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Confined-animal-feeding-operation.jpg

  42. 42.

    Tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe vật
    nuôi trong sản xuất thực phẩm
    Nguồn ảnh:
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Cornish_Rock_broiler_chicks.JPG
    Vietnamese girls
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Ba_Dinh_Hall_1462359227_71b04ee08a.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Silver_fox.jpg
    CHĂM
    SÓC
    VẬT
    NUÔI
    Tác động sản
    lượng và sự
    sinh sản
    Có thể bị mất
    thị trường
    Có thể không
    đáp ứng yêu
    cầu của luật
    pháp
    Động vật cảm
    thấy đau

  43. 43.

    Các dấu hiệu đau chung của vật nuôi
    Âmthanh
    Nghiếnrăng
    Dodựdi
    chuyển
    Thở
    nhanh/nông
    Táchkhỏi
    nhóm
    Giậmchân
    Dángđiệu
    khôngbình
    thương
    Đầurúcvào/
    mắtnhắm
    Sinhsảngiảm
    sút
    Bò     
    Lợn      
    Cừu    
    Dê       
    Gà, vịt   
    Nguồn: State Government of Victoria 2013, ‘Animal Welfare for Livestock Producers’, Department of Environment and Primary Industries, Available [online]:
    http://www.dpi.vic.gov.au/agriculture/farming-management/production-livestock-care/animal-welfare-for-livestock-producers, Downloaded: 30/01/2014

  44. 44.

    Cải thiện tính bền vững bằng cách không mua
    bán các sinh vật có nguy cơ tiệt chủng và đang
    được bảo vệ
    • Thế giới đang trải qua khủng hoảng nguy
    cơ tiệt chủng
    • Sinh vật (thực và động vật) là cần thiết để
    tạo ra môi trường sinh thái lành mạnh
    • Các thực vật và động vật đem lại các lợi
    ích quan trọng khác cho xã hội bao gồm:
    – Thuốc chữa bệnh
    – Thụ phấn cho cây cối
    – Tiêu diệt sinh vật có hại
    – Hấp thụ carbon
    Nguồn ảnh:
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Hoolock_hoolock_001.jpg

  45. 45.

    Giá trị nhiều mặt của đa dạng sinh học
    Nông nghiệp Thuốc chữa bệnh Sinh thái
    Thương mại Thẩm mỹ Luật pháp
    Nguồn ảnh:
    http://www.fws.gov/midwest/endangered/plants/dwarflak.html

  46. 46.

    Ví dụ: Tác động của suy giảm loài sinh vật lên
    chuỗi cung ứng thực phẩm: Sói xám Canađa
    Sau khi số lượng sói xám bị suy giảm ở Công viên Quốc gia (Yellowstone
    National Park) do săn bắn, hươu nai bắt đầu sinh sản ngoài tầm kiểm soát.
    Hậu quả là, quá nhiều trong số chúng nhai dần các cây đang tỏa bóng che các
    nguồn nước trong công viên. Điều này làm cho các dòng suối trở nên nóng
    hơn, không thuận lợi cho sự sinh sống của cá hồi địa phương sinh sống cũng
    như lấy mất chỗ làm tổ cho các loài chim di trú. Sau khi đàn sói xám được hồi
    sinh, chúng đã kiểm soát sự phát triển của hươu nai và mọi thứ lại quay trở về
    tình trạng như xưa.
    Nguồn ảnh:
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Grey_wolf_P1130270.jpg
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Yellowstone_national_park_m6.jpg

  47. 47.

    B) Tìm nguồn sản phẩm từ địa phương và
    theo mùa vụ
    Sản phẩm địa phương là gì?
    • Thức ăn và đồ uống được
    sản xuất tại địa phương
    Sản phẩm theo mùa vụ là
    gì?
    • Thức ăn được thu hoạch
    vào thời điểm và mùa vụ cụ
    thể trong năm
    Nguồn ảnh:
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Fair_trade_bananen.jpg

  48. 48.

    Tại sao tìm nguồn sản phẩm địa phương?
    Tìm nguồn địa phương như thế nào?
    Nói với nhà cung cấp của bạn và những người
    bán lẻ xem thực phẩm đó đến từ đâu.
    Nguồn ảnh:
    Money
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Doctors_stethoscope_1.jpg
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Apple_in_lightbox.png
    http://digitaltwist.deviantart.com/art/Palm-Tree-Tube-Stock-VI-PNG-182723848
    Tốt hơn
    Hỗ trợ
    kinh tế địa phương
    cho bạn
    Tươi hơn
    (và ngon hơn)
    Giúp cho
    môi trường

  49. 49.

    Tại sao tìm nguồn theo mùa vụ?
    Nguồn ảnh:
    http://www.serif.com/int/au/FreeDownloads/FreeContent/FreeRestaurantMenuTemplates/
    Money
    http://en.wikipedia.org/wiki/Strawberry
    Thực đơn
    Tốt hơn
    Vị ngon hơn
    Tìm nguồn theo mùa vụ như thế nào?
    Nghiên cứu sản phẩm nào sản xuất ở địa
    phương và thời điểm thu hoạch, sau đó lập sơ
    đồ sản phẩm theo mùa vụ.
    Mua theo sơ đồ mùa vụ đó.

  50. 50.

    C) Cung cấp thức ăn đồ uống bổ dưỡng
    • Thực phẩm bổ dưỡng
    ngày càng quan trọng
    • Kỳ vọng ngày càng cao
    vào việc các cơ sở cung
    cấp thực phẩm sẽ cung
    cấp các thức ăn bổ
    dưỡng
    • Chính phủ đẩy mạnh
    hành động về vấn đề
    này
    NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU
    DÙNG VIỆT NAM VỀ DINH DƯỠNG
    VÀ THỰC PHẨM TỐT CHO SỨC
    KHỎE
    • 34% không tự tin về tình trạng sức khỏe hiện
    tại
    • 48% tin rằng họ có cân nặng không đúng
    chuẩn
    • 36% quan tâm đến các thành phần dinh dưỡng
    khi mua thực phẩm dinh dưỡng cho sức khỏe
    • 25% quan tâm nguy cơ bệnh ít hơn khi mua
    thực phẩm dinh dưỡng cho sức khỏe
    Nguồn: Nielsen survey results presented at Health and Nutrition Forum on
    May 15, 2013, available [online]: www.nielsen.com/intl/vn/news-
    insights/press/english/2013/health-and-nutrition-forum.print.html

  51. 51.

    Lời khuyên của Tổ chức Y tế Thế giới
    về ăn uống lành mạnh
    Năng
    lượng
    Đạt đến cân bằng năng lượng
    Chất béo Hạn chế ăn. Chuyển từ chất béo bão hòa sang chất béo
    không bão hòa. Loại bỏ các axit chuyển hóa chất béo
    Hoa quả
    và rau
    Tăng ăn thêm. Bao gồm rau, ngũ cốc và đậu chưa rây
    (ví dụ gạo lức – ND)
    Đường Hạn chế ăn đường tinh luyện
    Muối Hạn chế tiêu thụ muối từ tất cả các nguồn và cần đảm
    bảo đó là muối i ốt.

  52. 52.

    Mẹo cung cấp thức ăn bổ dưỡng
    Nguồn ảnh:
    http://umami.typepad.com/umami/eating_out_bangkok/
    http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Salt_shaker.agr.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Venison_Steaks.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/File:Milk-bottle.jpg
    http://en.wikipedia.org/wiki/Peanut_oil
    Thịt
    • Với thịt đỏ chọn thịt
    thăn hoặc khoanh và
    cắt bỏ mỡ trước khi
    nấu. Với gia cầm,
    chọn thịt sáng màu
    thay vì thịt sẫm màu
    Sản phẩm sữa
    • Sử dụng lòng trắng
    trứng thay vì lòng
    đỏ. Dùng các sản
    phẩm sữa hàm
    lượng béo thấp
    Muối
    • Hạn chế dùng muối
    trong thực phẩm
    Dầu
    • Chọn dầu ăn thực
    vật
    Bữa ăn
    • Cân bằng giữa thịt,
    rau hoặc hoa quả và
    carbohydrates

  53. 53.

    D) Ủng hộ Thương mại Công bằng
    • Là sự hợp tác thương mại dựa trên đối
    thoại, minh bạch và tôn trọng
    • Đóng góp vào phát triển bền vững bằng
    cách đưa ra các điều kiện thương mại tốt
    hơn và bảo vệ quyền của các nhà sản xuất
    và nhân công
    • Các tổ chức Thương mại Công bằng tích
    cực ủng hộ các nhà sản xuất, nâng cao
    nhận thức và tuyên truyền cho việc thay
    đổi về các qui định và thông lệ thương mại
    quốc tế kiểu truyền thống

  54. 54.

    Tại sao cần thay đổi thương mại
    truyền thống?
    • Hơn 2 tỷ người trên thế
    giới sống với mức ít hơn
    US$ 2 một ngày
    • Thu nhập của người
    nông dân bị giảm sút
    đáng kể trong khi giá
    người tiêu dùng phải trả
    và lợi nhuận các doanh
    nghiệp nông nghiệp tăng
    • Tiểu chủ nuôi trồng 70%
    thực phẩm thế giới
    nhưng lại chiếm một
    nửa trong số người
    nghèo đói nhất thế giới
    Thương mại truyền thống:
    •Tạo ra quá nhiều quyền lực cho các
    công ty đa quốc gia và các nước giàu
    •Giảm thiểu cơ hội cho các nhà sản xuất
    yếu thế và không quan tâm đến môi
    trường
    •Tập trung vào các lợi nhuận trước mắt,
    lẩn tránh chi phí thương mại toàn bộ, bỏ
    qua hoàn cảnh khốn khó của những
    người dân yếu thế
    Nguồn: Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource
    Network, Available [online]: http://www.fairtraderesource.org/wp/wp-content/uploads/2007/09/Overview-of-
    Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014

  55. 55.

    Thương mại Công bằng khác với Mậu dịch
    Tự do thế nào?
    MẬU DỊCH TỰ DO THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG
    Mục đích chính: Tăng trưởng kinh tế quốc gia Trao quyền cho những người yếu thế và cải thiện
    chất lượng cuộc sống của họ
    Tập trung vào: Chính sách mậu dịch giữa các nước Thương mại giữa các cá nhân và doanh nghiệp
    Các lợi ích căn bản: Tập đoàn đa quốc gia, các lợi ích các công ty
    giàu quyền lực
    Những người nông dân, thợ thủ công và công
    nhân ở các nước ít được công nghiệp hóa
    Những lời chỉ trích: Trừng phạt những người yếu thế và môi trường ,
    hy vọng lợi ích lâu dài
    Can thiệp vào thị trường tự do, không hiệu quả,
    quá nhỏ để tác động
    Các hành động chính: Các nước giảm thuế quan, quota, tiêu chuẩn môi
    trường và lao động
    Các doanh nghiệp cho các nhà sản xuất tài chính
    ưu đãi, quan hệ lâu dài, mức giá cả tối thiểu và
    tiêu chuẩn môi trường và lao động cao hơn
    Bù đắp cho nhà sản
    xuất được quyết định
    bởi:
    Thị trường và các chính sách của chính phủ Lương đủ sống và chi phí cải thiện cộng đồng
    Chuỗi cung ứng: Bao gồm nhiều bên giữa nhà sản xuất và người
    tiêu dùng
    Bao gồm ít bên tham gia, thương mại trực tiếp
    hơn
    Các tổ chức bảo vệ
    chính:
    Tổ chức Thương mại Thế giới, Ngân hàng thế
    giới, Quĩ Tiền tệ quốc tế
    Tổ chức Nhãn hiệu Mậu dịch công bằng, Tổ chức
    Mậu dịch Công bằng Thế giới
    Nguồn: Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource
    Network, Available [online]: http://www.fairtraderesource.org/wp/wp-content/uploads/2007/09/Overview-of-
    Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014

  56. 56.

    Những nguyên tắc ghi nhận các tổ chức
    Thương mại Công bằng
    Tạo cơ hội cho những
    nhà sản xuất yếu thế
    và quan tâm đến môi
    trường và xã hội
    Phát triển các mối
    quan hệ có trách
    nhiệm và minh bạch
    Xây dựng năng lực
    Quảng bá, khuyến
    khích thương mại
    công bằng
    Chi trả công bằng,
    đúng hẹn
    Hỗ trợ các điều kiện
    làm việc trao quyền và
    an toàn
    Đảm bảo quyền trẻ em
    Chuyên tâm quản lý
    môi trường
    Tôn trọng bản sắc văn
    hóa
    Nguồn ảnh : Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource
    Network, Available [online]: http://www.fairtraderesource.org/wp/wp-content/uploads/2007/09/Overview-of-
    Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014

  57. 57.

    Lợi ích của Thương mại Công bằng
    • Giúp điều chỉnh sự mất cân bằng thương mại quốc tế

    • Giúp mang lại sự ổn định hơn về giá cả để bảo vệ người
    nông dân
    • Đảm bảo các lợi ích được chuyển đến cho những người
    sản xuất trong khi các nhà cung ứng vẫn nhận được lợi
    ích của họ
    • Đảm bảo những người nông nghèo có điều kiện làm việc
    tốt hơn

  58. 58.

    Sản lượng tiêu thụ toàn cầu các sản phẩm có
    chứng nhận Thương mại công bằng
    Nguồn : Fair Trade Resource Network 2013, ‘Overview of Fair Trade in N. America’, Fair Trade Resource
    Network, Available [online]: http://www.fairtraderesource.org/wp/wp-content/uploads/2007/09/Overview-of-
    Fair-Trade-in-N-America-vSeptember2013.pdf, Downloaded: 30/01/2014
    Người tiêu dùng mua hơn 7 tỷ đô la các sản phẩm Thương mại Công bằng ở hơn 120 nước
    Doanh số các sản phẩm Thương mại Công bằng – 2012 (triệu đô la)

  59. 59.

    CHỦ ĐỀ 4: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ
    CỘNG ĐỒNG
    BÀI 11. KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM
    Nguồn ảnh :
    http://en.wikipedia.org/wiki/Apron

  60. 60.

    Các yếu tố chính trong việc chăm sóc khách
    hàng và cộng đồng
    1 Bảo đảm vệ sinh thực
    phẩm tốt
    2. Gắn kêt cộng đồng
    3. Cung cấp môi trường an
    toàn
    4. Truyền thông các hoạt
    động có trách nhiệm
    Nguồn ảnh :
    http://www.rttnews.com/1859088/new-relief-for-obsessive-compulsive-disorder-sufferers.aspx
    Vendor in Vietnamese conical hat; Kumming, Yunnan, China
    http://pixabay.com/en/first-aid-kit-help-association-case-62643/
    20cent Bia Hoi!!!!
    http://www.flickr.com/photos/makkens/2728218876/

  61. 61.

    1. Đảm bảo vệ sinh thực phẩm tốt
    • Hạn chế lan
    truyền bệnh tật
    Bảo vệ
    khách hàng
    • Giữ lòng tin,
    tránh các vụ
    kiện có thể xảy
    ra
    Bảo vệ
    doanh nghiệp

  62. 62.

    Áp dụng vệ sinh thực phẩm tốt
    CÁC LĨNH
    VỰC MỤC
    TIÊU TRONG
    AN TOÀN
    THỰC PHẨM
    Vệ sinh cá
    nhân
    • Quần áo
    • Tóc
    • Tay
    • Sức khỏe
    Bếp sạch sẽ
    • Bàn, kệ bếp
    • Sàn
    • Đồ dùng nấu
    ăn, bát đĩa v.v.
    Chế biến thức
    ăn
    •Rau và hoa quả
    •Thực phẩm sống
    •Thực phẩm rã
    đông
    Lưu trữ thực
    phẩm
    • Thịt, cá và các
    thực phẩm hữu

  63. 63.

    Tiêu chuẩn thời gian trong lưu giữ thực phẩm
    Nguồn: AVA 2010, ‘Food Storage Chart: How Long Can We Keep our Food?’, Agri-Food & Veterinary Authority of Singapore, Available [online]:
    http://www.ava.gov.sg/FoodSector/FoodSafetyEducation/Resources/Food%20Storage%20Chart/index.htm, Downloaded: 1/2/2014
    SẢN PHẨM TỦ LẠNH (4⁰C) TỦ ĐÁ (-18⁰C)
    Trứng tươi 3-5 tuần Không cho vào tủ đá
    Sữa tươi (đã mở) 2-3 ngày Không cho vào tủ đá
    Thịt xông khói 7 ngày 1 tháng
    Xúc xích sống 1-2 ngày 1 tháng
    Thịt bò, bê, cừu, lợn tươi 3-5 ngày 6-12 tháng
    Gà vịt tươi 1-2 ngày 6-12 tháng
    Hải sản sống 1-3 ngày 2-5 tháng
    Hải sản chín 3-4 ngày 4-6 tháng
    Thịt đông lạnh – 3-4 tháng
    Xalát hải sản và thịt 3-5 ngày Không cho vào tủ đá
    Súp và món hầm 3-4 ngày 1-3 tháng

  64. 64.

    2. Gắn kết cộng đồng
    • Bộ phận không thể thiếu trong phát
    triển bền vững
    • Yêu cầu ngày càng cao từ phía các
    chính phủ
    • Gắn kết với cộng đồng cũng:
    – Đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng
    – Giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các đối
    thủ
    – Tạo ra sự quảng cáo tích cực
    – Tạo ra sự kết nối có ý nghĩa -> sự gắn bó
    trung thành của khách hàng
    Nguồn ảnh :
    Vendor in Vietnamese conical hat; Kumming, Yunnan, China

  65. 65.

    Các cách gắn kết với cộng đồng
    Trao cơ hội thực tập Tình nguyện
    Hỗ trợ các dự án cộng
    đồng
    Hỗ trợ từ thiện Quyên góp
    Nguồn ảnh :
    outside restaurant
    http://www.flickr.com/photos/trungnq/291541184/
    Coastal Cleanup Day 2013
    Floods in Vietnam (2008)
    Food Donations

  66. 66.

    3. Cung cấp môi trường an toàn
    • Đảm bảo sự an toàn của
    khách hàng đáp ứng các mục
    tiêu trách nhiệm xã hội
    • Mục đích hướng đến giảm
    thiểu tai nạn, mất cắp hay bị
    cướp, bạo lực hoặc tấn công,
    và chia rẽ cộng đồng

  67. 67.

    Các thành phần quan trọng để cung cấp môi
    trường được an toàn
    Các lĩnh vực
    mục tiêu để
    có môi
    trường an
    toàn
    Vệ sinh
    sạch sẽ
    Phục vụ
    đồ uống
    có cồn
    Tiếng
    ồnBạo lực
    & khiêu
    khích
    An ninh

  68. 68.

    Các bước can thiệp với người uống rượu
    Nguồn: Alcohol Advisory Council of New Zealand (ALAC) 2009, Where’s the line? Understanding your
    role and responsibility in drinker intervention, ALAC, New Zealand
    Đánh giá
    Giao lưu
    kết bạn
    Can
    thiệp
    Cách ly
    Từ chối

  69. 69.

    4. Truyền thông các hoạt động có trách nhiệm
    • Cho những người khác biết những điều tuyệt vời các
    bạn đang làm để phát triển bền vững
    • Lợi ích bao gồm:
    – Tạo ra nhận thức về các vấn đề phát triển bền vững
    – Xây dựng sự hỗ trợ cho vấn đề này
    – Bán các sản phẩm
    – Cải thiện uy tín
    – Tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh
    • Sử dụng truyền thông nhiều hướng

  70. 70.

    Các cách để truyền các thông điệp có trách
    nhiệm ra ngoài
    Website
    Ấn phẩm
    và tờ rơi
    quảng cáo
    Nhân viên
    phục vụ
    Thông cáo
    báo chí

  71. 71.

    Thủ thuật truyền thông hiệu quả
    về các thông điệp phát triển có trách nhiệm
    Nhấn mạnh sản
    phẩm địa
    phương và theo
    mùa vào trong
    thực đơn
    Đưa chuỗi
    cung ứng địa
    phương vào
    trong “câu
    chuyện”
    kinh doanh
    Nhấn
    mạnh thức
    ăn hữu cơ
    trong mô
    tả các món
    ăn
    Đưa các
    thông điệp
    về phát triển
    bền vững và
    các hoạt
    động lên
    website

  72. 72.

    Ví dụ tốt về tiếp thị bền vững:
    Joma Café, Hanoi
    Tuyệt vời,
    nhưng chỉ 1
    thứ phải cải
    tiến..

  73. 73.

    Xin trân trọng cảm ơn!
    Thank you!

Editor’s Notes

  • Mục tiêu tổng quát: Bài học này giới thiệu kiến thức tổng quan về cách thức các nhà hàng, quán cà phê và quán bar có thể thực hiện những chiến dịch xanh có hiệu quả, giúp bảo vệ môi trường, phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm bền vững và tăng cường sự cam kết với khách hàng cũng như cộng đồng địa phương. Mục tiêu: • Mô tả ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển bền vững trong kinh doanh dịch vụ ăn uống• Thực hiện các quy định trách nhiệm môi trường trong kinh doanh dịch vụ ăn uống bao gồm các hoạt động thực tiễn sử dụng ít năng lượng, sử dụng nước đúng mực và cách giảm thiểu chất thải• Giải thích tầm quan trọng của việc tìm nguồn cung ứng và cung cấp thực phẩm và các sản phẩm ăn uống bền vững, bao gồm cả việc xác định và lựa chọn các sản phẩm địa phương và theo mùa, thực hiện chính sách mậu dịch công bằng, và cách áp dụng nguyên tắc về dinh dưỡng và sức khỏe khi chế biến món ăn.• Giải thích cách thực hiện trách nhiệm xã hội trong kinh doanh dịch vụ ăn uống bao gồm cả thực hành các nguyên tắc vệ sinh thực phẩm, tham gia với cộng đồng, tạo ra một môi trường an ninh và an toàn, và truyền thông các hoạt động có trách nhiệm.CHỦ ĐỀ: KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG BÊN VỮNG LÀ GÌ VÀ TẠI SAO NÓ LẠI QUAN TRỌNG?QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ HƠNNGUỒN CUNG ỨNG THỰC PHẨM CÓ TRÁCH NHIỆMLÀM VIỆC CÙNG VÀ CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ CỘNG ĐỒNG
  • Tại Việt Nam, ẩm thực đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn hóa xã hội của người dân, khiến cho ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống càng trở nên quan trọng. Nổi tiếng khắp thế giới về sự đa dạng và cách thức pha trộn độc đáo những nguyên liệu tươi ngon, các món ăn Việt Nam giờ đây đã trở một động lực quan trọng thu hút du khách quốc tế đến thăm đất nướcNgành kinh doanh dịch vụ ăn uống (F&amp;B) ở Việt Nam bao gồm việc kinh doanh nhà hàng, quán cà phê, quán bar, câu lạc bộ và quầy thức ăn đường phố. So sánh với các loại hình khác, dịch vụ tiệc chưa phải là rất lớn về giá trị, nhưng là một phần đáng kể ở đa số các nước khác và có thể được chờ đợi sẽ phát triển nhanh cùng với sự phát triển của đất nước.
  • Trong du lịch, dịch vụ F&amp;B là một phần không thể thiếu trong tổng thể sản phẩm tại điểm đến và luôn là một yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Chính phủ vì đây là ngành thu hút nhiều lao động và chi phí đầu tư ban đầu khá thấp so với các ngành khác, khiến nó trở thành một lựa chọn sinh kế khả thi cho một bộ phận lớn người dân. Hơn nữa, việc tuyển dụng một tỷ lệ đáng kể phụ nữ và thanh niên làm trong lĩnh vực F&amp;B đóng một vị trí quan trọng trong việc tạo ra lực lượng lao động toàn vẹn hơn khi có sự hiện diện của cả hai giới nam và nữ.
  • Trả lời:Xét về mặt giá trị, ước tính ngành dịch vụ ăn uống tại Việt Nam đóng góp 26,898.4 triệu USD vào năm 2010 và đang được kỳ vọng sẽ tăng lên 40 % (tức là 37, 406.4 triệu USD) vào năm 2015Nguồn : Euromonitor Internatonal 2012, Consumer Foodservice in Vietnam, Euromonitor International, USA
  • Nói với lớp – xác định mảng mạnh và yếu nhất trong kinh doanh dịch vụ ăn uống, nơi có khuynh hướng tăng trưởng mạnh nhấtNếu chỉ xét về giá trị, mảng nhà hàng có tổng giá trị kinh tế cao nhất, tiếp sau là quầy thức ăn đường phố.Nếu xét về kỳ vọng tăng trưởng từ 2010 đến 2015, 100% DV giao hàng tại nhà/mang đi được kỳ vọng tăng mạnh nhất (hơn 2000%) – mặc dù nó bắt đầu từ mức rất thấp. Tương tự với dich vụ tiêu thụ pizza (kỳ vọng tăng 268%). Không tính 2 loại hình này thì mức tăng trưởng manh nhất đến năm 2015 được dự báo ở mảng thức ăn nhanh (tăng 75%)
  • Những dữ liệu quan trọng về khối kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Việt Nam Ẩm thực giữ vị trí trung tâm thích đáng trong chiến lược tiếp thị du lịch quốc tế của Việt Nam. (Theo ESRT 2013, Chiến lược tiếp thị du lịch Việt Nam đến năm 2020 &amp; Kế hoạch hành động 2013-2015 (dự thảo, chưa phát hành)Ngành dịch vụ ăn uống bị chi phối bởi các quán ăn hè phố hoạt động độc lập và những nhà hàng với dịch vụ đầy đủ, chiếm tới 90% giá trị của ngành. Còn lại là các nhà hàng nhỏ, quán cà phê và bar do các hộ gia đình quản lý và điều hành với các thành viên trong gia đình đồng thời đảm trách nhiều công việc
  • Các thách thức và cơ hộiTrên toàn thế giới ngành dịch vụ F&amp;B đang chịu áp lực ngày càng tăng để trở thành không chỉ đơn thuần là địa điểm ăn uống. Khi quyết định mua đồ ăn và thức uống, ngoài tiêu chí khẩu vị và giá cả thì người tiêu dùng bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề như nguồn gốc thực phẩm, quá trình sản xuất thực phẩm đó ảnh hưởng thế nào đến môi trường, sự gần gũi giữa sản phẩm cuối cùng và nguồn nguyên liệu thô và việc mua hàng của họ ảnh hưởng ra sao đến thu nhập của các nhà sản xuất trong chuỗi cung ứng.
  • Các thách thức của khối này với sự phát triển bền vữngSự tăng trưởng bền vững và thành công của khối kinh doanh dịch vụ ăn uống ở Việt Nam, tuy nhiên không phải không có một loạt các thách thức:Vệ sinh thực phẩm – Việc thực hiện vệ sinh thực phẩm kém đặt sức khỏe người tiêu dụng vào các nguy cơ và nguy cơ phả hỏng uy tín của khối dịch vụ này, đặc biệt trong thị trường quốc tếCác điều kiện lao động – Việc hạn chế áp dụng các tiêu chuẩn tốt trong sử dụng lao động trong chuỗi cung ứng dịch vụ ăn uống như không có chế độ nghỉ thỏa đáng, yêu cầu làm việc nhiều giờ, và không trả lương ít nhất bằng mức lương tối thiểu đã đặt sức khỏe và hạnh phúc của lực lượng lao động vào nguy cơ rủi roBán các động vật hoang dã, được bảo tồn để tiêu thụ – Bán các sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng làm mất đa dạng sinh học và tác động có hại vào các quá trình sinh thái quan trọng Các động vật hoang dã thường xuất hiện trên bàn ăn các nhà hàng Việt Nam như cầy hương, tê tê, hươu nai và nhím. Tê tê là loài động vật được bảo vệ ở Việt NamKỹ năng nghề – Do tính chất không chính thức của khối dịch vụ và sự chiếm ưu thế lớn của các doanh nghiệp do gia đình sở hữu và điều hành có xu hướng tuyển những thành viên trong gia đình không có kỹ năng làm việc thay vì những nhân viên có chuyên môn cao, nên các tiêu chuẩn chuyên nghiệp trong việc phục vụ khách hàng thường bị hạn chế ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng, sự trở lại của khách hàng và sự giới thiệu tích cực (mặc dù điều này là rất đặc biệt đối với khách quốc tế)Quản lý rác thải – vấn đề tương lai tiềm năng của việc lãng phí thực phẩm quá nhiều (khi an toàn thực phẩm đang trở nên là mối đe dọa ngày càng cao đối với nhiều người và nhiều quốc gia)Tác động vào biến đổi khí hậu – tạo ra hiệu hứng nhà kính góp phần làm biến đổi khí hậu do vận chuyển các sản phẩm nhập khậu từ các khoảng cách xa.Thương mại Công bằng – các điều kiện làm việc đầy thách thức với các nhà sản xuất với đặc điểm là giá mua sản phẩm thường bị thấp, ngày làm việc dài và hạn chế thậm chí không có an toàn an toàn lao động (ví dụ các điều kiện về sức khỏe và an toàn)
  • Các cơ hội và thách thứcTrên toàn thế giới ngành dịch vụ F&amp;B đang chịu áp lực ngày càng tăng để trở thành không chỉ đơn thuần là nơi ăn uống. Khi quyết định mua đồ ăn và thức uống, ngoài tiêu chí khẩu vị và giá cả thì người tiêu dùng bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề như nguồn gốc thực phẩm, quá trình sản xuất thực phẩm đó ảnh hưởng thế nào đến môi trường, khoảng cách ngắn nhất từ nguồn nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùng và việc mua hàng của họ ảnh hưởng ra sao đến thu nhập của các nhà sản xuất trong chuỗi cung ứng.
  • Quản lý rác thải – Sự ô nhiễm hoặc làm bẩn mặt đất và bề mặt nước, thoái hóa các nguồn biển như đá ngầm hình thành từ san hô và có khả năng đe dọa sức khỏe con người do không xử lý nước thải, việc thực hiện quản lý rác thải rắn kém, và việc sử dụng, tàng trữ hoặc thải không đúng cách các hóa chất độc hại như các hóa chất tẩy rửa và thuốc trừ sâuVệ sinh thực phẩm – Có thể ảnh hưởng sức khỏe dân địa phương và khách du lịch, làm hỏng uy tín của ngành và điểm đếnHàng nhập khẩu – Rò rỉ kinh tế và góp phần làm chậm lại sự thoát khỏi nghèo đói ở địa phương qua việc sử dụng các nhà cung cấp và các dịch vụ không của địa phương. Giá cả/mậu dịch không công bằng – sự ổn đinh hơn nữa về mặt giá cả bảo vệ người nông dân không bị mất giá từ thời gian gieo trồng đến thời gian thu hoạch vụ mùaSử dụng lao động – Phân biệt đối xử, dưới mức lương tối thiểu, làm việc nhiều giờ, sử dụng lao động trẻ em, an toàn lao động kém v.v. hạn chế sự phát triển kinh tế xã hội và có thể ảnh hưởng đến sự an ninh và an toàn của nhân viên
  • Đối với các nhà hàng, quán cà phê, quán bar, kinh doanh có trách nhiệm đồng nghĩa với việc vừa cung cấp những giá trị cho khách hàng vừa phải tuân thủ những tiêu chuẩn đạo đức trong quá trình chế biến và cung ứng đồ ăn &amp; thức uống cũng như đảm bảo tính bền vững trong hoạt động kinh doanh hằng ngày của mình.Các yếu tố cốt lõi trong kinh doanh dịch vụ đồ ăn và thức uống bền vững là:Nguồn thực phẩm đáng tin cậy : Mua sản phẩm thực phẩm được dựa trên các nguyên tắc mậu dịch công bằng khi đó không phải là các sản phẩm được nuôi trồng tại địa phương hay thu mua các sản phẩm nuôi trồng tại địa phương.Quản lý các nguồn tài nguyên hiệu quả hơn nữa: Thực hành sử dụng ít năng lượng, sử dụng dụng nước một cách khôn khéo và giảm thiểu rác thảiChăm sóc cộng đồng: Mang lại một môi trường an ninh và an toàn, sự tham gia của cộng đồng và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh thực phẩm.
  • Giảm thiểu chất thải, thực hành sử dụng ít năng lượng và sử dụng nước một cách đúng mực không chỉ mang lại lợi ích cho môi trường mà còn giúp các doanh nghiệp tiết kiệm tiền chi trả cho các loại hóa đơn dịch vụ – đặc biệt là khi giá năng lượng và nước luôn có xu hướng tăng mà không giảm. Các nguyên tắc cơ bản của việc giảm thiểu năng lượng, nước và chất thải liên quan đến việc giám sát việc sử dụng hiện tại, thiết lập mục tiêu và tiêu chuẩn về mức độ sử dụng mong muốn và thực hiện các hành động để đạt được những mục tiêu ấy (xem bài 10 Kinh doanh dịch vụ lưu trú: Quản lý nguồn nước, chất thải và năng lượng) . Dưới đây là một số biện pháp cụ thể có thể thực hiện được trong các nhà hàng, quán cà phê, quán bar và các câu lạc bộ .
  • Số liệu quan trọng:Lượng cung cấp năng lượng thiết yếu toàn thế giới đã tăng gấp đôi trong vòng 35 nămCác tòa nhà chiếm 40% lượng tiêu thụ này16,000 tỷ đô la đầu tư cần để thỏa mãn nhu cầu năng lượng thế giới vào năm 2030
  • &gt; 97% nước của trái đất là nước mặn không uống được2% nước trên trái đất là từ băng tan&lt; 1% nguồn nước là nước sạch có thể sử dụng được300 cuộc xung đột xảy ra vì tranh chấp nguồn ngước (nguồn Liên hiệp quốc)Việc sử dụng nước tăng lên 4 lần trong vòng 50 năm qua trong khi dân số trái đất tăng gấp đôi.&gt; 4 tỷ người sống trong các quốc gia khan hiếm nước
  • Trung bình 11,6 pounds (5.3 kg) rác được mỗi người thải ra mỗi ngày. Ở Hà nội, 2600 tấn rác được thải ra mỗi ngày Cho đến năm 2030, khối lượng rác thải ra ở Châu Á Thái bình dương sẽ tăng gấp đôi Rác được tái chế toàn cầu chỉ chiếm dưới 10%.
  • Trả lời: Theo Tổ chức The Carbon Trust, năng lượng dùng cho thực phẩm chiếm 4-6% chi phí hoạt động . Hơn 15% năng lượng có thể tiết kiệm được nếu biết cách điều hòa không khí, lò và các thiết bị khác, tủ lạnh, đèn chiếu sáng và máy rửa bát một cách hiệu quả (Nguồn: Sustainable Restaurant Association (SRA) [undated], The Sustainable Restaurant Association Guide to Sustainable Kitchens, SRA, London, UK)
  • Dán ngẫu nhiên các tờ giấy có ghi tên các hoạt động sử dụng năng lượng và các tờ giấy có ghi tỷ lệ % năng lượng sử dụng lên bảng. Yêu cầu những người tham gia nói to cho biết khu vực sử dụng năng lượng nào liên quan đến tỷ lệ năng lượng sử dụng nào. Có thể hỏi người tham gia tại sao trong lớp lại có nhiều sự kết hợp khác nhau để giúp họ suy nghĩ về phương án họ đã chọn. Ví dụ, nếu họ ghép tất cả hệ thống chiếu sáng với 5%, người giảng có thể hỏi: “Tại sao bạn lại nghĩ hệ thống chiếu sáng tiêu thụ chiếm 5%?”. Những người tham gia có thể sau đó giải thích các vấn đề nào liên quan đến hệ thống chiếu sáng. Chiếu slide sau để xem đáp án
  • Chiếu slide này sau khi các học viên hoàn thành bài tập để họ kiểm tra kết quả
  • Chia thành 3 nhóm : nước, năng lượng, rác. Trên giấy kẻ 2 cột –Thứ nhất xác định năng lượng, nước, rác được sử dụng/phát sinh ở đâu, cột thứ hai xác định các mẹo giảm tiêu thụ năng lượng, nước và phát sinh rác
  • Trong nhiều trường hợp, các nhà kinh doanh gây lãng phí năng lượng do bảo dưỡng kém các thiết bị, mua sắm các thiết bị không hiệu quả, cách làm mát và sưởi không hiệu quả, để các thiết bị không tắt khi không dùng nữa.Cần phải giải thích từng ý hoặc cho ví dụ
  • Theo tổ chức của Mỹ Carbon Trust organisation, điển hình là 20% chi phí năng lượng hàng năm của công ty bị lãng phí do sử dụng các thiết bị năng lượng không hiệu quảĐẶT NHIỆT ĐỘ: Không đặt nhiệt độ thấp nếu không cần thiết. Điều chỉnh nhiệt độ cho các mùa khác nhau. Kiểm tra đặt nhiệt độ của tủ lạnh bằng cách đặt nhiệt kế ở trong bình nước và để trong tủ lạnh qua đêm. Sáng ra, nhiệt độ nên chỉ 34-40 độ F. Điều chỉnh nhiệt độ nếu cần thiết. Nhiệt độ cần phải được giảm đi vào mùa đông. Tủ đá nên để giữa 0 đến 5 độ FCẤT GIỮ THỰC PHẨM: Rã đông thực phẩm bằng cách đặt nó trong tủ lạnh vào đêm trước khi bạn muốn dung. Điều này sẽ làm mát tủ lạnh hơn và giảm tiêu thụ năng lượngSỬ DỤNG TỦ ĐÁ: Tủ lạnh tiếp tục sử dụng năng lượng để làm lạnh khoảng không gian làm đá thậm chí nó không đầy (điều này có thể xảy ra vào mùa đông khi có ít thức ăn hơn). Lấy các hộp nhựa rỗng và cho nước vào. Đặt chúng vào ngăn đá để lấp chỗ trống và giảm không gian cần giữ lạnhĐỊA ĐIỂM: Tủ lạnh cần thở – đặt tủ lạnh vào những chỗ không thoáng gió sẽ tạo ra nóng xung quanh nó và tăng lượng năng lượng tiêu thủ để làm mát tủ lạnh. Tương tự, tủ lạnh không nên đặt gần lò nướng, máy rửa bát, các luồng gió nóng hoặc ánh sang mặt trời trực tiếp chiếu vào. Nếu bạn phải đặt nó gần các thiết bị này, cần phải đặt tấm mút cách ly giữa chúngCÔNG SUẤT: Công suất tủ lạnh cần phải được phù hợp với yêu cầu làm lạnh càng gần càng tốt – đừng chứa đầy quá. Tủ lạnh sẽ phải cố để giữ mátt và lãng phí nhiều năng lượng trong quá trình đó. Lập kế hoạch tốt trong việc đặt hàng theo nhu cầu (thời gian, mùa v.v.) vì thế rất quan trọng. Thêm nữa, một tủ lạnh lớn rẻ hơn và chạy hiệu quả hơn là 2 tủ nhỏ. Bỏ đi tủ lạnh cũ có thể là một trong các cách đóng góp đơn giản bạn có thể làm để giảm hóa đơn tiền điện và tiết kiệm năng lượng và các nguồn tài nguyênLOẠI TỦ LẠNH: Đầu tư vào thiết bị làm lạnh mà được ghi nhận là hiệu quả về năng lượngKHÁCH: Bảo dưỡng – Hút bụi các cuộn ở sau tủ lạnh hai lần một năm để tối đa hóa hiệu quả. Kiểm tra độ khít của cánh cửa để đảm bảo nó không bị hỏng hoặc không khít do các mẩu thức ănSử dụng tủ lạnh – Giảm mở cửa tủ lạnh
  • CÔNG SUẤT LÒ – Công suất lò phải phù hợp với yêu cầu đầu ra của bếp. Nếu nó quá to so với kích cỡ/ lượng thức ăn được nấu thì sẽ lãng phí tiền làm nóng lò và sử dụng tốn năng lượngLOẠI LÒ – Hãy mua loại lò nào mà hiệu quả năng lượng tốt nhất mà bạn có thể. Lò dùng khí ga sẽ sản sinh ra hiệu ứng ga nhà kính ít hơn là lò điện và làm nong nhanh hơn nên sử dụng ít năng lượng hơn. Các lò đối lưu (lò có quạt gió) hiệu quả bởi vì chúng thường xuyên lưu thông khí nong và giúp cho bạn giảm thời gian nấu và nhiệt độCÁCH SỬ DỤNG LÒ – Công suất lò phải phù hợp với yêu cầu đầu ra của thức ăn. Đậy các giá đựng của lò bằng lá nhôm sẽ giúp chống tràn là một ý kiến tồi – nó cản trở lưu thông không khí nóng (của lò đối lưu). Sáng kiến tốt là xếp xen kẽ các xoong chảo vào giá trên cao và thấp để cải thiện luồng khí. Nấu nhiều thức ăn trong cùng một lò cũng hiệu quả hơn. Đừng mở cửa lò nhiều lần để kiểm tra thức ăn. Hạn chế mở cửa lò quá nhiều để giảm mất nhiệt. Hãy nhìn thời gian và dùng máy bấm giờ để thay thế. Không làm nóng trước lò ga trước khi nướng bánhĐỒ SỨ NẤU ĂN – Sử dụng đúng loại đồ sứ.. Những cái nồi với đấy phẳng, cạnh thẳng và nắp vừa chặt làm nóng thức ăn nhanh hơn và nấu hiệu quả hơn. Trong lò, sử dụng xoong chảo bằng gốm hoặc thủy tinh thay vì kim loại sẽ cho phép bạn giảm nhiệt độ khoảng 25 độ F và nấu thức ăn nhanh (Nguồn: California Energy Commission). Ngoài ra, sử dụng phù hợp kích cỡ của xoong chảo với bếp nung, ví dụ chảo 6inch dung trên bếp điện nung 8inch sẽ lãng phí hơn 40% nguồn nóng sản sinh ra (Nguồn: California Energy Commission).CHUẨN BỊ THỨC ĂN – Không đun nhiều nước hơn mức cần thiết. Nấu khẩu phần nhiều nếu đã biết số lượng đặt trước Khi có thể được, hãy đậy vung trên chảo hoặc nồi khi nấu để tránh mất nhiệtLOẠI NẮP NẤU: Loại nắp nấu bằng đá crom truyền độ nóng ít tỏa nhiệt và tiết kiệm năng lượng.SỬ DỤNG NẮP NẤU GA: Sử dụng mức ngọn lửa vừa phải sẽ tiết kiệm gas.LOẠI CHẢO RÁN: Số lượng lớn các chảo rán “xanh” cho phép đun nấu ít thời gian hơn, thời gian hồi phục nhiệt độ nhanh hơn và yêu cầu ít dầu ăn hơn- tiết kiệm năng lượng và lãng phí thực phẩmKHÁC:Bảo dưỡng – Thình thoảng kiểm tra lại đô khít của cửa lò xem có vết nứt hay hỏng nào không. Chỉ cần bị hỏng hay khe hở nhỏ có thể mất nhiệt và tiêu tốn hơn năng lượng để duy trì nhiệt độ đã định. Thêm nữa, độ khít chuẩn sẽ giữ nhiệt hiệu quả hơn. Đối với nắp nấu ga bạn cần nhớ là ngọn lửa xanh có nghĩa là bếp đang hoạt động hiệu quả còn nếu ngọn lửa màu hơi vàng nghĩa là cần phải có sự điều chỉnh lại
  • Máy rửa bát thường tiêu thụ rất nhiều năng lượng…LOẠI MÁY RỬA BÁT: Thế hệ máy mới cho chạy qua hay dưới quầy có một số đặc điểm tiết kiệm năng lượng đáng kể bao gồm: mui tụ điện bù lại sức nóng, cách ly được cải tiến, mức sử dụng nước giảm đi, bể rửa nhỏ hơn. Máy loại rẻ tiền hơn có thể tốn chi phí nhiều hơn trong suốt thời gian sử dụng vì tốn điệnLOẠI ĐÈN CHIẾU SÁNG: Các bóng đèn sử dụng ít năng lượng giảm tiêu thụ năng lượng và có chi phí ít hơn sau thời gian dài. Đèn LED trong các máy lạnh, ví dụ có thể giảm sử dụng năng lượng đến 66% (nguồn: UK-based Sustainable Restaurant Association)CỬA SỔ: Giảm nhu cầu bóng đèn giảm chi phí điện.
  • Nước có thể bị lãng phí điển hình do bảo dưỡng kém, các thiết bị nước không hiệu quả, cách dùng nước không tốt. Giảm sử dụng nước không chị giảm hóa đơn tiền nước mà còn giúp tiết kiệm nguồn nước cho những người khác trong cộng đồngVòi: Lắp các bộ phận thông khí và hạn chế lưu lượng ở các vòiLoại, cách đặt chế độ và dùng máy rửa bát: Chưa dung máy rửa bát nếu như nó chưa đầy. Bỏ hết các thức ăn thừa trước khi cho vào máy rửa bát. Đặt chế độ “tiết kiệm” hoặc hiệu quả. Sử dụng chu kỳ ngắn nếu như các đồ không quá bẩn. KHÁC:Bảo dưỡng: Sửa các vòi bị nhỏ giọt và thay thế các máy rửa bị hỏng là cách rẻ và nhanh nhất tiết kiệm nước, quét và lau sàn thay vì sử dụng vòi nước. Kiểm tra xem các máy đun nước có bị rò rỉ.Nhà tắm: Xem xét lắp bồn vệ sinhcó hai chế độ xả kép va giảm lượng nước trong bồn vệ sinh. Lắp đặt bộ phận hạn chế và thông khí cho các vòi nước và vòi hoa sen.Nhận thức: Hướng dẫn đội ngũ nhân viên thực hành tiết kiệm ; để nhân viên và khách hàng biết về các nỗ lực tiết kiệm nước bằng cách treo một tấm biển trên tường nhà tắm hoặc bếpChuẩn bị thức ăn: Sử dụng lượng nước tối thiểu cần thiết khi đun nước sôi để tiết kiệm cả năng lượng và nước. Dùng nắp đậy khi đun sôi nước trong nồi hoặc chảo để tránh sự hao hụt nước. Rửa rau và trái cây trong chậu thay vì rửa dưới vòi nước đang chảy; xem xét việc sử dụng chảo không đọng nước. Rửa rau và hoa quả trong chậu thay vì trực tiếp dưới vòi nước. Nước gom lại có thể thậm chí dùng để tưới cây
  • Cần giải thích từng ý hoặc đưa ví dụRác thường được thải ra do :Tích trữ và xử lý không đúng cáchƯớc lượng quá về số lượng sản phẩm cần đến (ví dụ chuẩn bị quá nhiều thức ăn, in quá nhiều ấn phẩm)Đóng gói quá mức cho các sản phẩn và sử dụng sản phẩm dùng một lầnKhông giảm thiểu, tái sử dụng hoặc tái chế sản phẩm khi có cơ hộiLý do Khác ?Rác thải là bất cứ thứ gì còn sót lại hoặc không còn cần thiết cho hoạt động của cơ sở hoặc của du khách và khách hàng.
  • Phát triển chuỗi cung ứng có trách nhiệm liên quan đến cả loại thức ăn và đồ uống được mua lẫn qui trình sản xuất chế biến thực phẩm; hỗ trợ các nhà sản xuất thực phẩm địa phương mua được nguồn nguyên liệu thực phẩm theo mùa, ủng hộ các nguyên tắc trong mậu dịch công bằng và chọn lựa những thành phần thức ăn giàu chất dinh dưỡng.
  • Phát triển chuỗi cung ứng có trách nhiệm liên quan đến cả loại thức ăn và đồ uống được mua lẫn qui trình sản xuất chế biến thực phẩm; hỗ trợ các nhà sản xuất thực phẩm địa phương mua được nguồn nguyên liệu thực phẩm theo mùa, ủng hộ các nguyên tắc trong mậu dịch công bằng và chọn lựa những thành phần thức ăn giàu chất dinh dưỡng.Tìm nguồn Sản phẩm thức ăn và đồ uống có nguồn gốc bền vữngTìm nguồn cung ứng thực phẩm bền vững là ưu tiên việc mua thực phẩm hữu cơ và tìm các nhà cung ứng sử dụng biện pháp canh tác đối xử vô nhân tính với động vật. Điều này cũng có nghĩa là tránh việc mua bán các loài động thực vật có nguy cấp hoặc được bảo tồn.
  • Tìm nguồn Sản phẩm thức ăn và đồ uống có nguồn gốc bền vữngTìm nguồn cung ứng thực phẩm bền vững là ưu tiên việc mua thực phẩm hữu cơ và tìm các nhà cung ứng sử dụng biện pháp canh tác đối xử vô nhân tính với động vật. Điều này cũng có nghĩa là tránh việc mua bán các loài động thực vật có nguy cấp hoặc được bảo tồn.Sử dụng thực phẩm hữu cơ: Cách thức thực phẩm hữu cơ được sản xuất hoặc nuôi trồng tác động đến cả sức khỏe của bạn và môi trường. Thực phẩm hữu cơ được coi là bền vững hơn cách nuôi trồng truyền thống vì nó được nuôi trồng theo cách quan tâm đến môi trường và không bị phụ thuộc vào các loại hóa chất nhân tao. Bảo vệ sức khỏe động vật: Thực tiễn về các trang trại nuôi gà công nghiệp hay nuôi lợn nái được tin là gây ra sự đau đớn liên tục cho các loài động vật trong thời gian chúng bị giam cầm, từ đó dẫn đến những vấn đề về cả thể chất lẫn hành vi ứng xử ở chúng. Bên cạnh đó, do không gian sống đông đúc, chật hẹp nên những loài vật nuôi này thường xuyên bị tiêm thuốc kháng sinh và thuốc trừ sâu để giảm thiểu sự lây lan của các căn bệnh truyền nhiễm. Mua những sản phẩm từ các nông trại nơi động vật có thể tự do chạy nhảy là cách bạn tôn trọng quyền lợi của động vật đồng thời cũng tốt hơn cho sức khỏe của bạn.Tránh việc mua bán các loài động thực vật bảo tồn: Thực vật và động vật mang lại nhiều giá trị về ytế, nông nghiệp, sinh thái, thương mại và thẩm mỹ/giải trí. Các loài có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ để những thế hệ con em chúng ta có thể biết được về sự hiện diện cũng như giá trị của chúng. Ngoài ra, việc buôn bán các loài thuộc diện được nhà nước bảo về là hành vi bất hợp pháp và sẽ bị trừng phạt nghiêm trọng.
  • Sử dụng thực phẩm hữu cơ: Khái niệm “hữu cơ” nói đến cách các sản phẩm nông nghiệp được nuôi trồng và chế biến. Các cây trồng này được nuôi dưỡng trên đất an toàn và không có biến đổi gen. Người nông dân không được phép sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón từ dầu, cặn dầu. Các vật nuôi được thả ra ngoài trời và được cho ăn hữu cơ. Chúng không bị dùng thuốc kháng sinh, hóc môn tăng trưởng hoặc các sản phẩm động vật khácHỗ trợ việc bán và tiêu thụ thực phẩm hữu cơ giúp tăng cường sức khỏe cho người tiêu dùng (giảm thiểu các bệnh ung thư liên quan đến thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc diệt côn trùng, ít bị dị ứng từ chất phụ gia thực phẩm) và bảo vệ môi trường (ít hoá chất chảy tràn vào nguồn nước làm suy giảm hệ sinh thái biển, ít khí thải gây hiệu ứng nhà kính do ảnh hưởng từ phân bón chứa nitơ ). Đối với các nhà bán lẻ, lợi ích bao gồm khi thực tế loại thực phẩm này có mùi vị tốt hơn (do không sử dụng hóa chất, hoa quả được chín tự nhiên trên cây nên có đầy đủ chất dinh dưỡng và hương vị thơm ngon hơn), nên có khả năng thu hút nhiều người mua hơn. Bên cạnh đó, tiêu thụ thực phẩm hữu cơ là xu hướng tiêu dùng ngày càng tăng, do đó việc “đón đầu” xu hướng này có thể giúp bạn dẽ dàng tiếp cận với một thị trường khách hàng mới và đầy tiềm năng.
  • THÔNG THƯỜNGDùng phân hóa học để thúc đẩy tăng trưởng cho câyPhun thuốc trừ sâu để giảm sâu bọ và bệnh tậtSử dụng chất diệt cỏ để kiểm soát cỏ dạiCho động vật thuốc kháng sinh, hóc môn tăng trưởng và thuốc để chống bệnh tật và thúc đẩy tăng trưởngHỮU CƠDùng phân tự nhiên, ví dụ như phân ủ/phân bón để làm giàu cho đất và cho câySử dụng các loài chim và sâu bọ hữu ích, làm bẫy hoặc triệt phá các điều kiện giao phối để tránh sâu bệnhLuân phiên mùa vụ, canh tác, nhổ cỏ bằng tay hoặc phủ che để kiểm soát cỏ dạiCho động vật thức ăn hữu cơ và cho chúng tiếp xúc nhiều với môi trường ngoài trời. Dùng các biện pháp phòng ngừa – ăn cỏ luân phiên, ăn kiêng cân đối và chuồng trại sạch sẽ – để giúp giảm bệnh tật
  • Trẻ em dễ bị tổn thương với thuốc trừ sâu vì hệ thống miễn dịch, cơ thể và bộ não của chúng còn đang phát triển. Sự tiếp xúc ở lứa tuổi nhỏ có thể làm chậm phát triển, rối loạn hành vi, và rối loạn chức năng vận động.Phụ nữ có thai còn dễ bị tổn thương hơn vì các căng thẳng bổ sung mà thuốc trừ sâu gây ra các cơ quan của cơ thể vốn đã bị nhiều căng thẳng của họ. Thêm nữa thuốc trừ sâu truyền từ mẹ sang con trong tử cung, cũng như qua nguồn sữa mẹ. Một số sự tiếp xúc có thể gây ra các tác hại chậm phát triển hệ thần kinh, thậm chí nhiều năm sau khi tiếp xúc. Đa số chúng ta có tích tụ thuốc trừ sâu ngay trong cơ thể dù đã trải qua nhiều năm sau khi tiếp xúc. “Gánh nặng cơ thể” do hóa chất gây ra này, xét về mặt y học, có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe như đau đầu, dị dạng bẩm sinh, làm căng thẳng thêm cho hệ miễn dịch đang bị giảm sút
  • Các sản phẩm hữu cơ chứa ít thuốc trừ sâu hơn. Thuốc trừ sâu là hóa chất như thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng. Các hóa chất này được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp truyền thống và các chất đọng lại sẽ còn trên (và trong) thức ăn chúng ta ăn.Thực phẩm hữu cơ thường tươi hơn. Thực phẩm tươi có vị ngon hơn. Các thực phẩm hữu cơ thường tươi hơn bởi vì nó không chứa các chất bảo quản làm cho chúng tồn tại lâu hơn. Các sản phẩm hữu cơ thường (nhưng không phải luôn luôn, vì vậy cần xem nó đến từ đâu) được sản xuất ở các trang trại nhỏ hơn gần nơi bánNuôi trồng hữu cơ tốt hơn cho môi trường. Các thực tiễn nuôi trồng hữu cơ giảm ô nhiễm (không khí, nước, đất), bảo vệ nguồn nước, giảm xói mòn đất làm tăng sự màu mỡ của đất, và sử dụng ít năng lượng hơn. Nuôi trồng mà không có thuốc trừ sâu cũng tốt hơn cho các loài ở gần đó, chim và các động vật nhỏ bé khác cũng như những người thu hoạch thực phẩm của chúng ta.Các động vật được nuôi hữu cơ không bị dùng kháng sinh, hóc môn tăng trưởng hoặc các thức ăn từ động vật khác:Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong sản xuất thịt truyền thống giúp tạo ra giống vi khuẩn kháng kháng sinh. Điều đó có nghĩa là khi ai đó ốm từ giống vi khuẩn này, họ sẽ đáp ứng kém hơn với việc điều trị bằng kháng sinh. Không lấy sản phẩm động vật này làm thức ăn cho động vật khác giảm nguy cơ bệnh bò điên. Thêm nữa, các con vật được cho nhiều không gian để di chuyển xung quanh và ra ngoài trời, cả hai điều đó sẽ giúp các con vật khỏe mạnh hơn.
  • Chăm sóc Sức khỏe động vật – Cách con vật đối mặt với điều kiện sống của chúng. Chăm sóc tốt sức khỏe động vật có nghĩa là đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, thoải mái, nuôi dưỡng tốt, an toàn không chịu đau, sợ hãi hoặc kiệt sức. Chăm sóc tốt sức khỏe động vật yêu cầu phòng bệnh, chỗ trú thích hợp, quản lý, dinh dưỡng đối xử nhân văn và mổ thịt nhân văn. Thực tiễn về các trang trại nuôi gà công nghiệp hay nuôi lợn nái được tin là gây ra sự đau đớn liên tục cho các loài động vật trong thời gian chúng bị giam cầm, từ đó dẫn đến những vấn đề về cả thể chất lẫn hành vi ứng xử ở chúng. Bên cạnh đó, do không gian sống đông đúc, chật hẹp nên những loài vật nuôi này thường xuyên bị tiêm thuốc kháng sinh và thuốc trừ sâu để giảm thiểu sự lây lan của các căn bệnh truyền nhiễm. Mua những sản phẩm từ các nông trại nơi động vật có thể tự do chạy nhảy là cách bạn tôn trọng quyền lợi của động vật đồng thời cũng tốt hơn cho sức khỏe của bạn.Nuôi động vật ngày càng trở nên tách biệt khỏi sự tồn tại tự nhiên của chúng trên mặt đất. Ngày nay nhiều động vật ở trang trại được nuôi trong điều kiện giam cầm theo hệ thống công nghiệp hóa mà giống như các nhà máy hơn là trang trại.Lợi nhuận đang đặt lên hàng đầu so với sức khỏe động vật (và sức khỏe con người): Để có sản lượng tối đa từ động vật không quan tâm tới sự căng thẳng mà chúng phải chịu đựng và hậu quả là quãng đời của chúng bị ngắn lại. Giam hãm càng nhiều động vật càng tốt có thể tối đa hóa hiệu quả và lợi nhuận, nhưng nó cũng làm cho các con vật này tiếp xúc với mức độc tố cao từ phân thối rữa và có thể tạo điều kiện cho bệnh tật lan truyền rộng. Điều đó đem đến nhiều nguy cơ cho người tiêu dùng ví dụ như các bệnh lây qua thực phẩm như Salmonella, Campylobacter and E.Coli.  Cho các động vật ăn kiêng không tự nhiên thay vì thả cho chúng đi gặm cỏ và ăn cỏ trên mặt đất chỉ làm tăng thêm các vấn đề sức khỏe cho chúng. Để chống lại các điều kiện không tốt này, các động vật nuôi theo kiểu nhà máy thường được cho những liều thuốc kháng sinh thấp góp phần vào sự phát triển của các vi khuẩn kháng kháng sinh. Chúng thường cũng được điều trị với thuốc trừ sâu và các chất phụ gia không tốt khác, và còn cả hóc môn chỉ để tăng sản lượng.
  • Chăm sóc Sức khỏe động vật – Cách con vật đối mặt với điều kiện sống của chúng. Chăm sóc tốt sức khỏe động vật có nghĩa là đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, thoải mái, nuôi dưỡng tốt, an toàn không chịu đau, sợ hãi hoặc kiệt sức. Chăm sóc tốt sức khỏe động vật yêu cầu phòng bệnh, chỗ trú thích hợp, quản lý, dinh dưỡng đối xử nhân văn và mổ thịt nhân văn. Thực tiễn về các trang trại nuôi gà công nghiệp hay nuôi lợn nái được tin là gây ra sự đau đớn liên tục cho các loài động vật trong thời gian chúng bị giam cầm, từ đó dẫn đến những vấn đề về cả thể chất lẫn hành vi ứng xử ở chúng. Bên cạnh đó, do không gian sống đông đúc, chật hẹp nên những loài vật nuôi này thường xuyên bị tiêm thuốc kháng sinh và thuốc trừ sâu để giảm thiểu sự lây lan của các căn bệnh truyền nhiễm. Mua những sản phẩm từ các nông trại nơi động vật có thể tự do chạy nhảy là cách bạn tôn trọng quyền lợi của động vật đồng thời cũng tốt hơn cho sức khỏe của bạn..Nuôi động vật ngày càng trở nên tách biệt khỏi sự tồn tại tự nhiên của chúng trên mặt đất. Ngày nay nhiều động vật ở trang trại được nuôi trong điều kiện giam cầm theo hệ thống công nghiệp hóa mà giống như các nhà máy hơn là trang trại.Lợi nhuận đang đặt lên hàng đầu so với sức khỏe động vật (và sức khỏe con người): Để có sản lượng tối đa từ động vật không quan tâm tới sự căng thẳng mà chúng phải chịu đựng và hậu quả là quãng đời của chúng bị ngắn lại. Giam hãm càng nhiều động vật càng tốt có thể tối đa hóa hiệu quả và lợi nhuận, nhưng nó cũng làm cho các con vật này tiếp xúc với mức độc tố cao từ phân thối rữa và có thể tạo điều kiện cho bệnh tật lan truyền rộng. Điều đó đem đến nhiều nguy cơ cho người tiêu dùng ví dụ như các bệnh lây qua thực phẩm như Salmonella, Campylobacter and E.Coli.  Cho các động vật ăn kiêng không tự nhiên thay vì thả cho chúng đi gặm cỏ và ăn cỏ trên mặt đất chỉ làm tăng thêm các vấn đề sức khỏe cho chúng. Để chống lại các điều kiện không tốt này, các động vật nuôi theo kiểu nhà máy thường được cho những liều thuốc kháng sinh thấp góp phần vào sự phát triển của các vi khuẩn kháng kháng sinh. Chúng thường cũng được điều trị với thuốc trừ sâu và các chất phụ gia không tốt khác, và còn cả hóc môn chỉ để tăng sản lượng.
  • Như các nhà sản xuất vật nuôi đều hiểu, có một số lý do cần được quan tâm về vấn đề chăm sóc động vật:Chăm sóc kém động vật sẽ mất sản lượng:Nghiên cứu về ngành công nghiệp chăn nuôi đã chỉ ra rằng các vật nuôi có sức khỏe tinh thần và/hoặc thể chất kém sẽ sinh sản, phát triển và cho sản lượng thấp hơn.Khi một con vật được đặt trong một môi trường (chuồng trại, thức ăn, nước, tiếp xúc bầy đàn, khí hậu hoặc đối xử) mà không cung cấp cho chúng đầy đủ theo nhu cầu, cơ thể động vật sẽ phải điều chỉnh để bù lại. Cơ chế hành vi và thân thể thường “đối mặt”, chuyển hướng năng lượng khỏi các chức năng không thiết yếu, như tăng trưởng, sinh sản đến việc duy trì môi trường bên trong của động vật.Chăm sóc động vật kém sẽ làm mất thí trường:Trong các thập kỷ gần đây, người tiêu dùng trở nên có ý thức hơn và quan tâm hơn về sức khỏe động vật. Các tổ chức chăm sóc động vật đã đề xuất các khái niệm chăm sóc động vật trong hệ thống sản xuất chăn nuôi. Nhận thức ngày càng tăng càng khuyến khích người tiêu dùng tìm kiếm sự đảm bảo chăm sóc động vật với các sản phẩm động vật khi họ mua. Điều này lại sẽ khuyến khích những người bán lẻ và các nhà hàng thức ăn nhanh (ví dụ McDonald và KFC) điều chỉnh và dán nhãn thịt và trứng họ mua được sản xuất như thế nào.Luật pháp qui đinh việc chăm sóc vật nuôi cần phải được đảm bảo đang ngày càng phổ biến:Luật pháp của chính phủ đang trở nên phổ biến trên thế giới dựa vào nhu cầu của người tiêu dùng trong đó nêu rõ trách nhiệm của chúng ta đối với vật nuôi và có thể bao gồm cả phòng chống hành động tàn bạo đối với các con vật và kiểm soát bệnh cho vật nuôi. Nếu như luật chưa có bây giờ, hành động đẹp bây giờ sẽ chuẩn bị cho các nhà sản xuất đáp ứng với những thay đổi trong tương lai của luật để bảo vệ sức khỏe động vật.Vật nuôi có khả năng cảm nhận sự đau đớn và có mong muốn có một cuộc sống dễ chịu.Nghiên cứu sau 30 năm qua đã giúp các nhà khoa học xác định được là các loài vật nuôi (và cá) có cấu trúc não và hệ thần kinh cần thiết cho phép chúng cảm nhận sự đau đớn và đau khổ. Đau đớn và đau khổ là các dạng căng thẳng lên động vật và những động vật căng thẳng có thể tăng trưởng, sinh sản một cách bị tổn thương và tiềm tàng nhiều nguy cơ. Thêm nữa, nghiên cứu chỉ ra rằng tất cả các vật nuôi đều có khả năng hiểu và mong muốn có những trải nghiệm thú vị dễ chịu.Nguồn: State Government of Victoria 2013, ‘Animal Welfare for Livestock Producers’, Department of Environment and Primary Industries, Available [online]: http://www.dpi.vic.gov.au/agriculture/farming-management/production-livestock-care/animal-welfare-for-livestock-producers, Downloaded: 30/01/2014
  • Nguy cơ tiệt chủng – Nguy cơ tiệt chủng là sư tiệt chủng số đông lần thứ sáu trên thế giới của các loài thực và động vật và là sự biến mất tồi tệ nhất của sinh vật kể từ khi khủng long biến mất từ cách đây 65 triệu năm.Các thực vật và động vật làm nên hệ sinh thái – Các thực vật làm nên hệ sinh thái và hệ sinh thái lại phục vụ chúng ta. Chúng làm lợi nhiều thứ cho chúng ta. Những lợi ích đó bao gồm: Làm sạch không khí, điều chỉnh nhiệt độ, Làm mưa, giảm lũ lụt và quay vòng chất dinh dưỡng. Khi chúng ta mất các sinh vật này khỏi hệ sinh thái, chúng ta bắt đầu mất sự giúp đỡ hữu ích mà hệ sinh thái mang lại. Chức năng của hệ sinh thái sẽ giảm điCác lợi ích khác: Thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho mùa màng, kiểm soát côn trùng, hấp thụ carbon (bù lại việc biến đổi khí hậu)
  • Giá trị thuốc chữa bệnhBốn mươi phần trăm các đơn thuốc được kê ngày nay được lấy từ hoặc tổng hợp từ các thành phần thiên nhiên của các sinh vật khác nhau. Các sinh vật này không chỉ cứu sống con người mà chúng còn đóng góp vào làm bùng nổ ngành công nghiệp dược phẩm có giá trị hơn 40 tỷ đô la hàng năm. Rất tiếc, chỉ có 5% các sinh vật trồng được biết đến là được kiểm tra thử nghiệm về giá trị chữa bệnh, vậy mà chúng ta tiếp tục bị mất 100 sinh vật mỗi ngày. Ví dụ cây thùy tùng Thái bình dương (the Pacific Yew), một loài cây chậm phát triển được tìm thấy trong khu rừng cổ ở phía Tây Bắc Thái Bình dương, trong lịch sử được coi là cây “rác” được đem đốt sau khi cắt dọn. Còn gần đây, một chất ở trong vỏ cây của nó, taxol, được xác định là một trong số chất chữa trị đầy hứa hẹn cho bệnh ung thư vú và buồng trứng.Giá trị nông nghiệpTrong số khoảng 80000 loài cây ăn được trên thế giới, chúng ta phụ thuộc vào 20 loài như lúa mì và ngô để cung cấp 90% thức ăn của thế giới. Các loài họ hàng hoang dại của những cây trồng phổ biến này cung cấp một nguồn gien chủ yếu từ đó các giống kháng bệnh tật hoặc côn trùng thường được tiếp tục phát triển. Các sinh vật hoang dã cũng cung cấp cho chúng ta các giải pháp để phát triển các loại cây trồng mới mà có thể sinh trưởng ở các vùng đất khó trồng trọt như đất khô cằn hoặc kém màu mỡ để giúp giải quyết vấn nạn đói của thế giới. Vào những năm 1970 các nguyên liệu gien từ các giống ngô dại ở Mê hi cô đã được sử dụng để ngăn chặn một loại nấm lá mà trước đó đã phá hoại 15% vụ ngô của Mỹ.Giá trị sinh tháiCác sinh vật cũng làm nên kết cấu của hệ sinh thái lành mạnh như các vùng cửa sông duyên hải, đồng cỏ, và các khu rừng nguyên sinh mà chúng ta phụ thuộc vào để lọc bầu không khí của chúng ta, làm sạch nguồn nước, và cung cấp thực phẩm cho chúng ta. Khi các loài sinh vật rơi vào nguy cơ, đó là chỉ số cho thấy sức khỏe của những hệ sinh thái đầy sức sống này đang bắt đầu tàn tạ. Cơ quan phục vụ sinh vật hoang dã và đánh cá của Mỹ (U.S. Fish and Wildlife Service) ước tính rừng mất một loài cây có thể gây ra mất đến 30 loài côn trùng, cây cối và các sinh động vật bậc cao hơn. Ô nhiễm ở vùng duyên hải Florida đang giết chết các loài san hô dọc theo bãi đá ngầm của Florida (Keys), mà đang làm môi trường sống cho hàng trăm loài cá. Việc đánh bắt cá với mục đích thương mại đã bắt đầu giảm sút và ngành du lịch nhiều triệu đô la phụ thuộc vào chất lượng môi trường đang bị đe dọa.Giá trị thương mạiMột số loài sinh vật hoang dã được thu hoạch cho mục đích thương mại, vì vậy đóng góp trực tiếp cho nền kinh tế địa phương và khu vực. Ví dụ việc đánh bắt cá với mục đích thương mại và giải trí tạo ra công việc cho hàng triệu người trên thế giới và thu nhập cá nhân. Giá trị thẩm mỹ/Giải tríCác loài sinh vật và hệ sinh thái của chúng làm nền tảng cho ngành du lịch với nhiều công ăn việc làm và trị giá nhiều tỷ đô la và cũng mang lại cả các giá trị chất lượng cuộc sống, tinh thần và giải trí thiết yếu.Ví dụ ở Mỹ ước tính mỗi năm có hơn 108 triệu người tham gia vào các hoạt động giải trí liên quan đến cuộc sống thiên nhiên hoang dã bao gồm cả săn bắn, câu cá và quan sát, cho ăn chụp ảnh đời sống hoang dã. Hơn $59 tỷ đô la được chi hàng năm bởi người dân Mỹ cho du lịch, lưu trú, trang thiết bị và thực phẩm để đi săn bắn, câu cá và tham gia vào các hoạt động giải trí thiên nhiên hoang dã.Luật phápViệc bán các loài sinh vật được quốc gia bảo bệ là bất hợp pháp và có thể bị phạt rất nặngNguồn: http://raysweb.net/specialplaces/pages/whysave.html
  • Các loài sinh vật phụ thuộc vào nhau trong mạng lưới sinh thái cực kỳ nhạy cảm và phức tạp, vì vậy loại bỏ một loài, – đặc biệt loài chủ chốt có thể gây ra thảm họa
  • Sản phẩm địa phương là gì?Thức ăn và đồ uống được sản xuất tại địa phươngSản phẩm theo mùa vụ là gì?Thức ăn được thu hoạch vào thời điểm và mùa vụ cụ thể trong năm
  • Xác định và lựa chọn thực phẩm địa phương và theo mùa vụThực phẩm địa phương: Thực phẩm địa phương là các loại thức ăn được sản xuất trong khu vực. Khoảng cách từ trang trại đến các cửa hàng là yếu tố làm ảnh hưởng tới môi trường. Đây là một trong những nguyên nhân nhanh nhất gây ra khí thải nhà kính trên toàn cầu bởi sự tiêu thụ nhiên liệu trong quá trình vận chuyển thực phẩm. Với việc mua thực phẩm tươi sống tại địa phương, bạn sẽ tiêu tốn ít nhiên liệu trong vận chuyển hơn để có được một bữa ăn ngon trên bàn. Thêm một lợi ích nữa cho các nhà bán lẻ, đó là thực phẩm thường tươi và ngon hơn khi chúng có cơ hội được “trưởng thành đầy đủ” (rau quả chín tự nhiên trên cây) và có ít chất hóa học bảo quản làm ảnh hưởng đến vị thức ăn và sức khỏe con người. Cuối cùng mua ở địa phương hỗ trộ tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cộng đồng địa phương. Cách tốt nhất để lựa chọn sản phẩm địa phương là trao đổi với các nhà bán lẻ tại các cửa hàng hoặc thậm chí là nông dân nhằm tìm ra nơi mà các nguồn gốc thực phẩm. Hơn nữa, việc lựa chọn sản phẩm địa phương còn là cách để hỗ trợ nông dân và cộng đồng đồng thời thực phẩm địa phương cũng có giá rẻ hơn.
  • Xác định và lựa chọn thực phẩm địa phương và theo mùa vụThực phẩm theo mùa: Thực phẩm theo mùa là những trái cây hoặc rau quả được thu hoạch vào thời điểm đặc biệt hoặc vào từng mùa trong năm. Lợi ích của những thực phẩm theo mùa gồm:Vị ngon hơn: Hương vị thực phẩm thường đậm đà hơn những sản phẩm trái mùaGiá cả phải chăng hơn: Thực phẩm theo mùa thường được sản xuất tại địa phương nên giá cả rẻ hơn Có khả năng tạo ra những thực đơn đa dạng: Thực đơn theo mùa thay đổi thường xuyên, khiến cho khách hàng hào hứng quay lại cửa hàngĐể lựa chọn sản phẩm theo mùa, bạn cần phải biết được thực phẩm nào được sản xuất trong vùng và được thu hoạch ở những thời điểm cụ thể nào. Điều này có thể đạt được thông qua sự động não đơn giản khi theo dõi bảng đồ sự phát triển của những thực phẩm theo mùa. Để có một biểu bảng toàn diện hơn, chúng ta cần thực hiện một cuộc nghiên cứu để xác dịnh mùa vụ của các loại thực phẩm khác nhau.
  • Trả lời :Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lưu ý rằng bệnh béo phì đã lan thành dịch toàn cầu, với ít nhất 2.8 triệu người chết mỗi năm là kết quả của thừa cân hoặc béo phì. Căn bệnh, một thời chỉ xuất hiện ở những nước có thu nhập cao, nay cũng trở nên phổ biến ở các nước thu nhập trung bình và thấp.
  • Hiểu và ứng dụng các nguyên tắc trong việc chuẩn bị nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏeXã hội ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của một chế độ ăn uống lành mạnh và cũng đặt kỳ vọng cao ngày càng cao hơn rằng các nhà hàng sẽ thực hiện theo những nguyên tắc chung về dinh dưỡng khi lựa chọn và sử dụng các nguyên liệu để chế biến thực phẩm có lợi cho khách hàng của họ. Trên thực tế, tại nhiều quốc gia, chính phủ và người tiêu dùng thậm chí còn gây sức ép buộc các cửa hàng ăn nhanh nâng cao chất lượng thực phẩm vì nó ảnh hưởng tới sức khỏe người dân. Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đã đưa ra lưu ý rằng béo phì đã đạt tới mức một đại dịch toàn cầu với ít nhất 2,8 triệu người chết mỗi năm do hậu quả của tình trạng thừa cân. Căn bệnh, một thời chỉ xuất hiện ở những nước có thu nhập cao, nay cũng trở nên phổ biến ở các nước thu nhập trung bình và thấp.World Health Organisation, 10 Facts About Obesity, Available [online]: www.who.int/features/factfiles/obesity/facts/en/index.html, Downloaded 25/07/2013
  • Lời khuyên của Tổ chức WHO dành cho người dân và những cá nhân là:Đạt được cân bằng năng lượng – Nếu bạn ăn nhiều hơn cơ thể bạn cần để hoạt động hiệu quả, bạn sẽ béoHạn chế ăn các chất béo mà đặc biệt là chuyển từ giữa chất béo bão hòa với chất béo chưa bão hòa và loại bỏ các axit chuyển hóa chất béo – ăn kiêng nhiều chất béo có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe như : béo phì, tiểu đường (tuýp II), bệnh tim mạch, và viêm khớpĂn nhiều các loại trái cây, rau quả, các loại đậu, ngũ cốc và các loại hạt – Rau và hoa quả giàu vi ta min và chất dinh dưỡng mà có thể giúp cơ thể khỏe mạnh. Rau và hoa quả được cho rằng giảm nguy cơ phát triển bệnh tim mạch và một số bệnh ung thưHạn chế các thức ăn có đường – Đường chứa nhiều ca lo, nhưng không có nhiều chất dinh dưỡng. Nó cũng gây sâu rang, gan nhiễm mỡ và gây ra các bệnh về gan, có thể chống lại hóc môn insulin mà có thể dẫn đến nhiều bệnh như đái tháo đường liên quan đến béo phì v.v..Hạn chế tiêu thụ muối từ tất cả nguồn và nếu tiêu thụ phải đảm bảo rằng đó là muối i-ốt. Muối làm tăng huyết áp, nguyên nhân chính dẫn đến đột quị, liệt tim, nhồi máu cơ tim. Cũng có thêm nhiều bằng chứng sự liên quan giữa ăn nhiều muối và ung thu dạ dày, loãng xương, béo phì, sỏi thận, bệnh về thận và tâm thần, mạch và giữ nước.World Health Organisation, 10 Facts About Obesity, Available [online]: www.who.int/features/factfiles/obesity/facts/en/index.html, Downloaded 25/07/2013
  • ThịtChọn những miếng thịt đỏ và thịt lợn có ghi nhãn “thịt thăn” (thắt lưng) hoặc “thịt khoanh” vì phần thịt này thường có ít chất béo nhất. Cắt bỏ phần mỡ ở cạnh miếng thịt trước khi nấu Với gia cầm, nên chọn phần thịt trắng (ngực) thay vì ăn phần thịt đen (đùi và lườn) và loại bỏ daSản phẩm sữaNấu các món ăn với lòng trắng trứng gà thay vì lòng đỏ. Hàm lượng chất béo ở 2 lòng trắng trứng gà mới bằng 1 lòng đỏ Sử dụng các loại sữa, sữa chua và pho mát ít với hàm lượng chất béo thấpMuốiLựa chọn và chuẩn bị các loại thực phẩm với rất ít hoặc không có muốiDầu ănSử dụng dầu thực vật thay vì bơ, mỡ lợn hay dầu động vật.Bữa ănĐảm bảo bữa ăn của bạn đạt được sự cân bằng giữa các loại thực phẩm: thịt, rau hoặc hoa quả và carbohydrate (Ví dụ như gạo, mỳ, bánh mỳ)
  • Phát triển chuỗi cung ứng có trách nhiệm liên quan đến cả loại thức ăn và đồ uống được mua về và thực tiễn sản xuất, hỗ trợ các nhà sản xuất thực phẩm địa phương được mua theo mùa vụ, hỗ trợ các nguyên tắc mậu dịch công bằng, và chọn các thành phần thực phẩm bộ dưỡng
  • Thương mại Công bằng: Là sự hợp tác thương mại dựa trên đối thoại, minh bạch và tôn trọngThương mại Công bằng đóng góp vào phát triển bền vững bằng cách đưa ra các điều kiện thương mại tốt hơn và bảo vệ quyền của các nhà sản xuất và nhân công bị coi là thứ yếu – đặc biệt ở phía NamCác tổ chức Thương mại Công bằng được người tiêu dùng ủng hộ tích cực ủng hộ các nhà sản xuất, nâng cao nhận thức và tuyên truyền cho việc thay đổi về các qui định và thực hành thương mại quốc tế kiểu truyền thống
  • Hiểu và thực hiện chính sách mậu dịch công bằng Giúp điều chỉnh sự mất cân bằng bằng thương mại quốc tế khi các nước buộc phải mua sản phẩm nước ngoài được trợ giá trong khi chính họ phải đối mặt với những rào cản thương mại để xuất khẩu hàng hóa của mìnhMang lại sự ổn định hơn về giá cả để bảo vệ người nông dân trong tình trạng hàng hóa bị rớt giá ở giữa thời điểm gieo trồng và thời điểm thu hoạch vụ mùaLoại bỏ bớt quyền lợi của các công ty thực phẩm lớn – những doanh nghiệp được hưởng hầu hết lợi ích khi giá cả tăng để đảm bảo rằng quyền lợi được chia đều cho các nhà sản xuấtĐảm bảo rằng người nông dân nghèo và các lao động trong ngành nông nghiệp được hưởng những lợi ích như: giờ làm việc và mức lương thưởng hợp lý, an toàn công việc tốt hơn, nâng cao điều kiện sống và làm việc đồng thời giảm thiểu những vấn đề sức khỏe phát sinh từ việc sử dụng các hóa chất nông nghiệp độc hại như thuốc trừ sâu.Sản phẩm mậu dịch công bằng chính thức có thể được xác định bởi nhãn hiệu trên bao bì tuy nhiên việc phân phối các sản phẩm như vậy đang bị hạn chế. Tuy nhiên không khó để lồng ghép một cách độc lập các nguyên tắc mậu dịch công bằng vào một chuỗi cung ứng kinh doanh bằng việc xây dựng một chính sách, quy hoạch cung ứng có trách nhiệm có sự ủng hộ của các nhà cung cấp, nhờ đó tạo ra sự khác biệt tích cực về điều kiện sống của các nhà sản xuất đồng thời vẫn đảm bảo các nhà cung ứng đạt được mức lợi nhuận của họ (xem bài Chuỗi cung ứng có trách nhiệm).
  • Hiểu và ứng dụng những nguyên tắc về vệ sinh thực phẩmDoanh nghiệp cung cấp thực phẩm và đồ uống có nghĩa vụ quan tâm đến việc mang đến cho khách hàng những thức ăn không gây nguy hại cho sức khỏe của họ. Thực hành vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo đồ ăn được chế biến bằng cách sử dụng những kỹ thuật làm hạn chế khả năng nguồn thức ăn gây bệnh truyền sang cho người tiêu dùng, Thực hành vệ sinh thực phẩm cũng bảo vệ doanh nghiệp tránh khỏi sự mất lòng tin từ phía khách hàng và các vụ kiện có thể phát sinh và khả năng bị đóng cửa.
  • Để giảm nguy cơ ngộ độc thức ăn và các bệnh liên quan đến sức khỏe khác do những thực tiễn hoạt động không tốt trong quá trình chế biến thực phẩm: Vệ sinh cá nhân: Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân: Vi khuẩn có thể truyền qua thức ăn hoặc những người chế biến thực phẩm bị ốm hoặc không sạch sẽ. Cần đảm bảo rằng các nhân viên nhà bếp phải sạch sẽ (cả người và quần áo), những búi tóc dài được buộc gọn phía sau, móng tay được cắt và những nhân viên bị ốm không được đi làm. Các vi khuẩn gây bệnh có thể hiện diện trên tay của chúng ta mà chúng ta không biết. Rửa tay 20 giây với xà phòng và nước chảy có thể ngăn chặn được bệnh lan truyềnBếp sạch sẽGiữ cho bếp được sạch sẽ: Đảm bảo băng kệ ghế, đồ dùng nấu ăn, bát đĩa, khay đựng vv, luôn được giữ gìn sạch sẽ bằng nước rửa chén và tráng lại bằng nước nóng sau khi mỗi món ăn được phục vụ xong và cẩn thận hơn nữa vào cuối ngày làm việc. Rửa các đồ dùng sau mỗi lần sử dụng: Vi khuẩn có thể được truyền qua bếp và vào các thớt, đồ dùng và các nắp đậy. Lau rửa các đồ dùng sau mỗi lần với dung dịch tẩy rửa và nước nóng.Chế biến thức ănRũ sạch đất ra khỏi rau: Ngăn chặn sự lây lan của các bệnh truyền qua đất bằng cách đảm bảo đất được rũ sạch khỏi tất cả các loại rau.Tránh sự nhiễm khuẩn chéo giữa thực phẩm sống và chín: Thịt sống, gia cầm, hải sản và trứng vẫn có thể lây lan vi khuẩn gây bệnh sang những thức ăn đã được nấu chín trừ khi hai loại thực phẩm này được cất giữ riêng biệt . Sử dụng thớt và bát đĩa riêng cho thực phẩm sống và chín, cất chúng ở những vị trí tách biệt trong tủ lạnh. Tránh rã đông hoặc ướp thực phẩm trên bàn ghế – hãy dùng tủ lạnh. Lưu trữ thực phẩmLưu trữ thực phẩm đúng cách: nguyên liệu thô như thịt, cá và thực phẩm hữu cơ như rau tươi phải được bảo quản trong tủ lạnh để tránh cho chúng khỏi bịbiến chất…Giữ lạnh thực phẩm đúng cách: Vi khuẩn gây bệnh có thể phát triển trong các loại thực phãm dễ bị hỏng trong vòng 2 giờ trừ khi được giữ lạnh (và khoảng một giờ nếu nhiệt độ bên ngoài cao hơn 32 ˚ C) . Cất thực phẩm trong tủ lạnh trong vòng 2 giờ. Biết khi nào nên vứt thức ăn đi:Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể nhìn ra ngay lập tức rằng thức ăn đã bị nhiễm khuẩn. Nên bỏ thức ăn đi ngay trước khi nó bị nhiễm khuẩn hoàn toàn (xem biểu đồ về thời gian lưu trữ an toàn dưới đây)
  • Gắn kết với cộng đồngTrở thành một “công dân công ty” tốt là một vấn đề quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào muốn hướng đến sự phát triển bền vững dài lâu.Trong khi đây chủ yếu là khái niệm tự nguyện, nhưng nó đang tạo áp lực ngày càng lớn lên các tổ chức là phải đóng góp tích cực với xã hội. Trên thế giới, các chính phủ cũng đang tiến tới tăng cường một số các yếu tố nâng cao tinh thần trách nhiệm xã hội của các công ty, đặc biệt đối với vấn đề bảo vệ môi trườngNhà hàng, quán cà phê và quán bar thường là trung tâm của mỗi cộng đồng khi những nơi này trở thành địa điểm tụ tập của các thành viên trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, cùng nhau đến để ăn uống và nói chuyện. Thể hiện sự tham gia gắn bó với cộng đồng hơn nữa ví dụ như hỗ trợ một tổ chức từ thiện, quyên góp đồ ăn, cung cấp các khóa thực tập không chỉ giúp các thành viên trong cộng đồng mà còn là thỏa lòng mong ước của các khách hàng rằng doanh nghiệp của bạn thể hiện trách nhiệm với xã hội. Những việc làm này có thể giúp bạn tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh, xây dựng hình ảnh tốt về công ty và từ đó lại mang lại lợi ích trong việc kinh doanh.Trong khi các doanh nghiệp có trách nhiệm không nhất thiết có thể đo được tác động tích cực mà các hành vi của họ đối với công việc của mình, thì các doanh nghiệp vô trách nhiệm có thể nhận thấy tác động tiêu cực mà các quyết đinh của họ đối với lợi nhuận của công ty.
  • Trao cơ hội thực tập: Trao cơ hội cho các thành viên cộng đồng để họ có thể gặt hái được những kinh nghiệm và một vị trí công việc tiềm năng. Không chỉ doanh nghiệp có thêm nhân viên làm việc mà còn góp phần tăng cường nền kinh tế địa phương bằng cách cải thiện các kỹ năng cơ bản.Tình nguyện: Sự tham gia của nhân viên hiện tại trong một hoạt động tình nguyện nào đó do nhà hàng tổ chức có thể giúp họ cải thiện hiệu suất công việc cũng như tăng mức độ hài lòng của họ với công việc. Các hoạt động tình nguyện trong cộng đồng cũng nâng cao hình ảnh và danh tiếng của nhà hàng.Hỗ trợ một dự án cộng đồng: cho cộng đồng thấy một cam kết sâu hơn bằng việc đầu tư thời gian và tiền bạc vào dự án mà công ty bạn chắc chắn có thể hỗ trợ trong thời gian dài và đây là dự án mà cả bạn và các nhân viên trong công ty đều quan tâm và cảm thấy muốn được tham gia quảng bá. Gắn kết với một dự án cộng đồng cũng là cách giúp bạn trở nên khác biệt với đối thủ cạnh tranh.Hỗ trợ các tổ chức từ thiện: Hãy đóng góp từ thiện cho các tổ chức hoặc hội từ thiện trong cộng đồng và kêu gọi thêm nhiều khách hàng của bạn tham gia hoạt động từ thiện này. Bạn cũng có thể chính thức thiết lập một hội từ thiện của công ty. Quyên góp: Hỗ trợ các tổ chức nhân đạo bằng nhiều cách ví dụ như cung cấp thức ăn và đồ uống cho các chương trình giảm nhẹ thiên tai hoặc xây dựng bếp ăn cho người vô gia cư.
  • Giữ môi trường ăn uống gọn gàng: Giữ sàn nhà sạch sẽ, không có rác hoặc bừa bộn. Sàn sạch và khô, tránh để bị trơn nhờn hoặc ẩm ướt có thể làm ngã. Bàn ghế chỗ ngồi phải ở trong tình trạng tốt, không có các cạnh sắc hay mảnh vỡ để đảm bảo an toàn. Đặt biển cảnh báo ở những nơi sàn ướt.Phục vụ rượu một cách có trách nhiệm: Tại Việt Nam, bạn sẽ vi phạm pháp luật nếu bán rượu ở bên ngoài cho một thanh niên dưới 18 tuổi. Mặc dù không có quy định về độ tuổi nhỏ nhất cho việc được phép bán rượu trong nhà hàng nhưng vấn đề nhạy cảm bạn sẽ gặp rắc rối nếu mang rượu ra phục vụ cho những thiếu niên vào nhà hàng hay bar mà không có người lớn giám sát. Phục vụ rượu có trách nhiệm bao gồm (xem tiếp slide sau)Quản lý tiếng ồn: Tiếng ồn có thể là vấn đề đặc biệt tại các quán bar và câu lạc bộ khi nó ảnh hưởng tới cả sức khỏe của khách hàng và mối quan hệ giữa cơ sở kinh doanh với những người hàng xóm. Tiếng ồn có nhiều dạng từ mức độ tiếng ồn “làm phiền” đến tiếng ồn công nghiệp to dẫn đến một số vấn đề sức khỏe như mất thính lực, ù tai , tăng huyết áp, đau đầu và rối loạn giấc ngủ. Nó cũng có thể ảnh hưởng xấu đến sự giao tiếp giữa các công nhân và khả năng nghe tín hiệu cảnh báo, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả và an toàn lao động. Đối với các nhà hàng và quán cà phê, nên mua những thiết bị nhà bếp ít gây ồn, rời các thiết bị gây ồn ra xa bàn ăn. Tránh các bề mặt cứng và sử dụng các thiết bị / chất hấp thụ âm thanh . Đối với các câu lạc bộ và quán bar, nơi tiếng nhạc to chơi không ngừng, bạn nên để các nhân viên thay phiên nhau đổi ca để họ không phải chịu đựng tiếng ồn trong thời gian liên tục kéo dài. Ngoài ra cũng nên cung cấp những thiết bị bảo vệ thính giác cho nhân viên (ví dụ như nút tai để giảm tiếng ồn xung quanh nhưng không ảnh hưởng đến việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp).Quản lý bạo lực và những sự khiêu khích: Bạo lực và những sự khiêu khích có thể bao gồm lời đe dọa hoặc quấy rối, những cơn giận không kiểm soát được, chửi mắng, các mối đe dọa ngầm hoặc trực tiếp đến người và tài sản, cướp hoặc tấn công. Hành vi bạo lực sự khiêu chiến có thể xuất phát từ công chúng, khách hàng, đối tác, người giám sát, quản lý hoặc các nhân viên và có thể xảy ra vì bất kỳ lý do gì. Biện pháp kiểm soát tình trạng trên gồm việc đào tạo cho nhân viên về cách đối phó với hành vi khiêu chiến của khách hàng (ví dụ như nghe, thấu cảm, xin lỗi, khắc phục sự cố), bố trí các nhân viên an ninh và đưa ra một số thủ tục nhằm quản lý tiền mặt của khách hàng nhằm giảm thiểu các vụ cướp.Duy trì vấn đề an ninh: Khách hàng và nhân viên có quyền cảm thấy được bảo đảm và an toàn tại nhà hàng của bạn. Hơn nữa, cả người quản lý và nhân viên phải có trách nhiệm để ý đến mọi khả năng để giảm thiểu những rủi ro phát sinh từ hành động những tên trộm cũng như những người không trung thực hay những hiểm họa tiềm tàng như cháy nổ. Các biện pháp có thể bao gồm cung cấp nhân viên an ninh , thiết lập các cửa thoát hiểm và đảm bảo rằng chúng để mở thông thoáng, lắp đặt các thiết bị phòng cháy (ví dụ như bình chữa cháy, thiết bị báo cháy) và đào tạo nhân viên cách sử dụng , đảm bảo bãi đậu xe được chiếu sáng tốt và hướng dẫn nhân viên cách để xác định và báo cáo những hành vi đáng ngờ.
  • Phục vụ đồ uống có cồn có trách nhiệm bao gồm:Đánh giá: Duy trì không khí gần gũi, thân thiện, môi trường sạch sẽ ngăn nắpGiao lưu kết bạn: Kết hợp việc kiểm soát sự thay đổi hành vi của khách hàng với mọi ngườiCan thiệp: Can thiệp vào sự tiêu thụ chất cồn của khách hàng bằng cách mời uống nước, ăn hoặc giúp đỡ gọi xe taxiCách ly: Cách ly các khách hàng bị say đang có những lời lẽ hoặc hành động làm phiền các khách hàng khác với sự trợ giúp của nhân viên an ninh/bảo vệ nếu có thể được. Đối với một số trường hợp đặc biệt nguy hiểm, có thể phải mời công an đến hỗ trợ. Từ chối: Từ chối những người đã say vào hoặc quay trở lại quầy phục vụĐộ rộng của mỗi phân đoạn trên hình cũng cho thấy mức độ tác động chung ở mỗi bước
  • Truyền thông về các hoạt động có trách nhiệmViệc mở rộng thông điệp về tinh thần trách nhiệm ngoài phạm vi của doanh nghiệp và các nhà cung cấp của họ, doanh nghiệp cần truyền đạt thông điệp về các vấn đề và những gì mà công ty bạn đang làm cho những người khác để tạo ra sự nhận thức chung và hành động trong các hoạt động du lịch bền vững. Tuy nhiên cũng có những lợi ích cho doanh nghiệp khi làm những việc này ví dụ như khiến khách hàng trở nên quan tâm đến đồ ăn thức uống của doanh nghiệp, đạt được danh tiếng ngày càng cao trong cộng đồng địa phương và tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ.Phương pháp cung cấp thông tin có thể thông qua website, sách giới thiệu hay tờ rơi về công ty – loại tài liệu được đặt trên bàn lễ tân, phát trong cách sự kiện đặc biệt hay được dán trên tường, cửa sổ phía trước hoặc để các nhân viên phục vụ của bạn giải thích ngắn gọn về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chuỗi cung ứng khi phục vụ tại bàn. Đặc biệt, những tin tức đáng giá như như hoạt động quyên góp lớn cho một sự kiện từ thiện có thể thu hút được sự quan tâm rộng rãi từ cộng đồng địa phương, vì vậy hãy phát hành một thông cáo báo chí giúp chuyển tải thông điệp về trách nhiệm của doanh nghiệp.
  • Truyền thông về các hoạt động có trách nhiệmPhương pháp cung cấp thông tin có thể Đưa tin trên website công tySách giới thiệu hay tờ rơi về công ty – loại tài liệu được đặt trên bàn lễ tân, phát trong cách sự kiện đặc biệt hay được dán trên tường, cửa sổ phía trướcCác nhân viên phục vụ: cung cấp cho khách hàng những lời giải thích ngắn gọn về hoạt động của doanh nghiệp và chuỗi cung ứng hàng trong khi phục vụ tại bànThông cáo báo chí: Đặc biệt, những tin tức đáng giá như hoạt động quyên góp lớn cho một hoạt động từ thiện có thể thu hút được sự quan tâm rộng rãi từ cộng đồng địa phương. Do vậy, việc ra thông cáo báo chí cũng sẽ giúp chuyển tải thông điệp của doanh nghiệp về trách nhiệm
  • Truyền thông về các hoạt động có trách nhiệmMột số lời khuyên chung cho việc cung cấp thông điệp về hoạt động du lịch có trách nhiệm như sau:Nhấn mạnh về nguồn cung ứng thực phẩm địa phương và theo mùa với sự miêu tả rõ ràng về nguồn gốc xuất xứ của những món ăn trong thực đơn. Tôn vinh các loại thực phẩm địa phương sẽ làm cho những khách hàng thường xuyên và cũng như khách du lịch – những người muốn tìm hiểu món ăn đặc trưng ở mỗi vùng miền –sẽ cảm thấy thích thúXây dựng mối liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp địa phương của bạn và dệt nên những “câu chuyện” xung quanh mối quan hệ này – đặc biệt khi các nhà sản xuất địa phương đang được ủng hộ thông qua hoạt động mậu dịch công bằng. Bằng cách này, bạn có thể khiến khách hàng thêm yêu mến công ty/thương hiệu của mình.Để tăng thêm sức hấp dẫn cho thực đơn và những bản giới thiệu món ăn, bạn nên miêu tả về việc nhà hàng của bạn đã tận tay lựa chọn các nguyên liệu ra sao, các nguyên liệu chế biến bổ dưỡng thế nào và để khách hàng biết nơi nguồn thực phẩm này được nuôi trồng cũng như mối quan hệ của bạn với những nhà cung cấp. Điều này làm tăng sự háo hức trông đợi của thực khách đối với món ăn, cho họ một trải nghiệm đáng nhớ và từ đó tăng sự trung thành của họ đối với nhà hàng.Truyền tải tới khách hàng triết lý của doanh nghiệp, công việc từ thiện và các hoạt động cộng đồng mà công ty tham gia thông qua các tờ rơi quảng cáo được gắn liền với thực đơn, đặt tại quầy thanh toán hoặc dán trên tường hay cửa sổ. Đăng tải các hoạt động thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp bạn với xã hội lên website công ty vừa có thể kêu gọi khách hàng cùng tham gia vừa để họ biết được những điều tốt đẹp bạn đang làm từ đó nâng cao danh tiếng công ty.Hiệp hội Nhà hàng bền vững (SRA) [không ghi ngày tháng], Hướng dẫn về Bếp ăn bền vững từ Hiệp hội Nhà hàng bền vững , SRA, Luân Đôn, Vương quốc Anh (Sustainable Restaurant Association (SRA) [undated], The Sustainable Restaurant Association Guide to Sustainable Kitchens, SRA, London, UK)
  • Tiếp thị tuyệt vờiBức ảnh bên trái được chiếu trên màn hình vi tính thực phẩm được đặt hàng ở đâu. Nó giải thích thực phẩm được sản xuất Ở ĐÂU (địa điểm), AI trồng nó (hợp tác xã những người nông dân nghèo) và MÔI TRƯỜNG. Nó cũng giải thích cà phê đó là sản phẩm HỮU CƠ và MẬU DỊCH CÔNG BẰNG. Nó cũng giải thích quán cà phê đó đã tiến hành chương trình TỪ THIỆN và đã HIẾN TẶNG 2% tiền bán hàng cho việc từ thiện ở địa phương.Bức tranh ở giữa là một biển hiệu được trưng bày gần hạt cà phê của họ đang để bán và mang về. Biển hiệu quảng cáo cà phê DECAF (đã lọc hết cà phê in) lành mạnh (không có cà phê in là chất gây nghiện và có thể có tác dụng phụ với một số người), và giải thích cà phê đó là sản phẩm HỮU CƠ (không có hóa chất).Bức tranh bên phải là ảnh nghệ thuật được trưng bày xung quanh tường của quán cà phê. Những bức ảnh là quang cảnh ĐỊA PHƯƠNG của Việt nam. Nhãn được in giải thích AI là người chụp ảnh (tạo ra kết nối cá nhân), và ảnh để bán, và 20% giá bán được HIẾN TẶNG CHO TỪ THIỆN (đưa tên của hoạt động từ thiện để giúp đảm bảo với khách hàng là hoạt động này là hợp pháp).CHỈ có DUY NHẤT một vấn đề là đây là quán cà phê Việt Nam nhưng họ lại hỗ trợ sự phát triển ở Lào khi nói đến nguồn cà phê của họ và lợi ích cho những người nông dân Lào chứ không phải nông dân Việt Nam. Chúng ta hy vọng bây giờ họ sẽ tạo cơ hội tương tự cho những người nông dân trồng cà phê của Việt Nam
  • Hãy chọn các hành động phát triển bền vững liên quan nhất mà đã được thảo luận trong bài học và phát triển kế hoạch hành động bền vững cho công ty của bạn. Trong kế hoạch hành động xác định bạn muốn đề xuất làm gì trong năm tới để có thể cải thiện phát triển bền vững. Kế hoạch hành động này cần bao gồm cả mô tả hành động, xác định trách nhiệm và thời gian thực hiện.
  • Rate this post

    Viết một bình luận