Bật mí đàn tranh có bao nhiêu dây? Tên gọi và ý nghĩa của đàn tranh

Đàn tranh có bao nhiêu dây? Có thể không còn xa lạ đối với những người trong nghề và có thể chơi loại nhạc cụ này. Tuy nhiên, đây lại là câu hỏi của rất nhiều người khi muốn tìm hiểu về đàn tranh. Vậy  hãy cùng

Có thể không còn xa lạ đối với những người trong nghề và có thể chơi loại nhạc cụ này. Tuy nhiên, đây lại là câu hỏi của rất nhiều người khi muốn tìm hiểu về đàn tranh. Vậy hãy cùng blissbridalshop tìm hiểu, đàn tranh có bao nhiêu dây ngay sau đây nhé!

I. Nguồn gốc và các loại đàn tranh phổ biến

1. Nguồn gốc

Đàn tranh Việt Nam thời nay có nguồn gốc xuất xứ từ đang tranh Trung Quốc. Được du nhập và lưu hành ở nước ta từ xa xưa và được cải tiến dần để đàn tranh Việt ra đời. Từ việc chuyển hóa từ thiết kế đến cách chơi mà đàn tranh Việt Nam mang âm hưởng mới mẻ và mang chất riêng cho dòng nhạc dân gian.

Chính vì thế, dù xuất xứ từ đàn tranh Trung Quốc, nhưng đàn tranh Việt Nam lại có những nét đặc trưng cả trong thanh âm lẫn chất liệu. Vậy Đàn Tranh Việt  có bao nhiêu dây? Có giống với số dây đàn tranh Trung Quốc hay không? Thì câu trả lời dĩ nhiên là khác với số dây của đàn tranh Trung Quốc.

Đàn tranh là một nhạc cụ truyền thống của người phương Đông

2. Các loại đàn tranh phổ biến:

Đàn tranh Trung Quốc gồm có:

  • Loại 1: 21 dây, dài 1m63
  • Loại 2: 23 dây
  • Loại 3: 25 dây

 Đàn tranh Việt Nam gồm có:

  • Loại 1: gồm 16 dây, dài 110-120cm
  • Loại 2: 17 dây
  • Loại 3: 19 dây
  • Loại 4: 21 dây
  • Loại 5: 22 dây

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, cây đàn tranh vẫn đang từng ngày được hoàn thiện và làm mới, chính vì vậy trong tương lai sẽ xuất hiện nhiều loại đàn này với những kết cấu độc đáo hơn nữa.

 

II. Tổng quan mô tả về đàn tranh

1. Thiết kế đàn tranh Việt Nam

đàn tranh có bao nhiêu dây? Một cây đàn tranh Việt Nam có tất cả 16 dây. Tuy nhiên, trong quá trình cải biến sẽ có sự tăng lên về số dây đàn. Đàn Việt Nam có hình chữ nhật, chiều dài 110-120cm, rộng 25-30 cm. Trên đàn được thiết kế khoảng từ 16-25 khóa vắt chéo trên mặt đàn.
Đàn tranh Việt Nam

Vậy một câyMột cây đàn tranh Việt Nam có tất cả 16 dây. Tuy nhiên, trong quá trình cải biến sẽ có sự tăng lên về số dây đàn. Đàn Việt Nam có hình chữ nhật, chiều dài 110-120cm, rộng 25-30 cm. Trên đàn được thiết kế khoảng từ 16-25 khóa vắt chéo trên mặt đàn.Đàn tranh Việt Nam

Đàn Việt có mặt uốn theo hình vòm dài khoảng chừng 0,05cm từ gỗ ngô đồng. Con nhạn của đàn được đặt ở chính giữa than đàn. Con nhạn(hay còn gọi là ngựa đàn) có công dụng điều chỉnh âm thanh. Bằng dây tơ và kim loại, những dây đàn với nhiều kích thước khác nhau được hình thành.

Để chơi được đàn tranh, ngoài biết được đàn tranh có bao nhiêu dây, bạn cần biết được cách đặt tay để chơi đàn. Bước đầu tiên bạn cần đeo 3 móng gảy ở 3 ngón gồm ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa tay phải để gảy đàn. Mỏng gảy đàn được làm từ chất liệukim loại, sừng hoặc một số khác được chế tác từ đồi mồi.

2. Âm điệu của đàn tranh

Âm thanh phát ra là điều vô cùng quan trọng không chỉ đối với đàn tranh mà còn đối với tất cả các loại nhạc cụ. Có thể nói, âm thanh quyết định 70-80% chất lượng cho nhạc phẩm. Nếu bạn nghiêm túc muốn tìm hiểu và học đàn tranh thì không những chỉ biết đến đàn tranh có bao nhiêu dây mà còn cần am hiểu về âm sắc của nó.

Đây loại nhạc cụ có âm thanh phát ra trong veo và thanh thoát. Trong tất cả các loại nhạc thì đàn tranh đều có khả năng thể hiện trọn vẹn. Dù đó là bản nhạc buồn, bi thương hay hùng ca, vui nhộn,… Tuy nhiên, với âm sắc được phát ra thì sợi tơ tằm và những kim loại nhỏ yếu này…đàn tranh không mấy thích hợp những thể loại hào hùng, dũng mạnh cho bằng những bản nhạc dân gian, du dương và nhẹ nhàng.

3. Hệ thống dây đàn tranh các loại và tên gọi của chúng.

Trước đây, người chơi đàn tranh thường sử dụng loại đàn thông dụng 16 dây. Tuy nhiên, ngày hôm nay, nhận thấy đàn tranh 16 dây đã có xu hướng lỗi thời và âm sắc mang lại không còn mới mẻ, họ đã chọn đàn 17 dây để trình diễn.

Hệ thống đàn tranh 17 dây như sau:

  • Bát độ cao: 5 dây 12-Liu,13-Ú,14-Xang,15-Xê,16-Cống (dấu sắc)
  • Bát độ trung bình: 5 dây 7-Liêu,8-Xự,9-Xang,10-Xê,11-Cống (không dấu)
  • Bát độ thấp nhất: 5 dây 2-Hò,3-Xự,4-Xang,5-Xê,6-cống (dấu huyền)
  • Dây số 17-Liu: cung đầu tiên của bát độ liền kề.

Như vậy, các cung Hò, Liêu, Liu có bát độ khác nhau và cách một cung. Cung Xư hay U giống như vậy.

Tuy nhiên, ở mỗi vùng các nhạc sĩ và người chơi đàn sẽ có những cách đọc xuôi ngược khác nhau, nhưng vẫn giữ được những khái niệm và lí thuyết chuung tuyệt đối để chơi đàn chuẩn xác và hiệu quả nhất.

  • Cách 1 cung gồm : Cung Hò và cung Xư; cung Xang và cung Cống; cung Xang và cung Xê
  • Cách 0,5 cung: Cung Xư và cung Xang.

III. Ý nghĩa của đàn tranh và cách bảo quản

1. Ý nghĩa

Đàn tranh xuất hiện ở nước ta từ thời Trần và đã hình thành, phát triển mãi cho đến ngày hôm nay. Có thể thấy được đàn tranh đã gắn liền với dân tộc ta qua nhiều thăng trầm. Những âm hưởng dân tộc dân gian trong nền âm nhạc nước nhà. Đây được xem như một biểu tượng cho tổ quốc.

Tuy nhiên, dù đã cải biến, chúng ta vẫn không thể phủ nhận sự ảnh hưởng to lớn của đàn tranh như một hình ảnh của đất nước Trung Hoa.

Chính âm hưởng ngọt ngào, sâu lắng nhưng cũng không kém phần vang ngân. Đàn tranh đích thị đã chiếm được chỗ đứng trong nền âm nhạc và trong lòng thính giả cần gìn giữ và phát huy.

2. Cách bảo quản

Đàn tranh được tác tạo từ những chất liệu nhỏ và yếu như dây thép và nilon,…chính vì thế, thoe năm tháng đàn sẽ bị tổn hại. Tuy nhiên, nếu biết cách bảo quản thì dù bạn dùng loại đàn tranh có bao nhiêu dây thì nó vẫn có độ bền vượt thời gian.

Chúng ta cần chuẩn bị cho cây đàn những chiếc khăn khô ráo, mềm mỏng để lau chùi thường xuyên để tránh bụi bẩn bám dính. Bên cạnh đó, việc bảo trì thường xuyên cho cây đàn cũng là một việc làm cân thiết. Có nâng niu cây đàn của mình thì bạn mới có thể chơi hay và đúng là người có đam mê mãnh liệt trong việc chơi đàn tranh. Bảo quản nó cẩn thận tránh trầy xước và hỏng mốc.

Việt Nam ta có vô số loại nhạc cụ, mỗi nhạc cụ có một tiếng nói riêng, mang âm hưởng độc đáo riêng biệt. Tuy nhiên, đàn tranh có bao nhiêu dây thì quả thực đều mang lại môt âm hưởng dân gian cuốn hút lòng người. Mong rằng loại nhạc cụ này sẽ ngày càng thăng hạng và tân tiến trong làng âm nhạc.

Rate this post

Viết một bình luận