Đau dạ dày nên ăn gì, kiêng gì và uống gì là một trong những thắc mắc được hầu hết tất cả các người bệnh đều quan tâm. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ thì chế độ dinh dưỡng hằng ngày cũng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng.
Đau dạ dày nên ăn gì?
Đau dạ dày là một thuật ngữ Y học chỉ tình trạng tổn thương của dạ dày gây ra các cơn đau vùng thành cơ bên ngoài, ổ bụng. Ở Việt Nam, do áp lực cuộc sống cùng với chế độ ăn uống hàng ngày, tỷ lệ người có nguy cơ mắc bệnh ngày càng cao.
Để chữa trị bệnh hiệu quả nhất, ngoài uống thuốc thì các bác sĩ luôn khuyên người bệnh nên duy trì chế độ ăn uống khoa học.
Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì?
Đau dạ dày nên ăn chuối
Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, thành phần của chuối rất tốt cho người mắc bệnh tiêu hóa. Trong đó có thể kể đến như:
- Kali: Nhuận tràng, bảo vệ thành niêm mạc dạ dày
- Pectin: Giảm các cơn đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua,…
- Delphinidin: Ngăn chặn sự xuất hiện của các khối u dạ dày, giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày của người bệnh.
Ngoài ra, thành phần của chuối cũng giúp người bệnh ngăn ngừa sự tấn công của vi khuẩn Hp – một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh lý về dạ dày.
Với tác dụng trên, các bác sĩ khuyến cáo đến người bệnh nên bổ sung chuối vào thực đơn bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên sử dụng chuối chín và không nên ăn chuối tiêu. Đặc biệt, không được ăn chuối lúc đói để tránh kích thích, làm tổn thương dạ dày thêm trầm trọng hơn.
Đau dạ dày nên ăn đu đủ
Thành phần của đu đủ gồm nhiều vitamin, khoáng chất có lợi như:
- Vitamin A
- Vitamin C
- Vitamin E
- Chất xơ
- Kali…
Đặc biệt, một vài nghiên cứu tìm thấy hàm lượng Papain trong đu đủ. Hoạt chất này giúp người bệnh giảm tình trạng đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, tăng hoạt chất tiêu hóa Gluten, đồng thời giúp người bệnh có cảm giác thèm ăn.
Đau dạ dày nên ăn ổi
Một số thành phần của ổi được chứng nhận là tốt với người bệnh là:
- Bổ sung lượng chất xơ và các yếu tố vi lượng cần thiết cho hoạt động của cơ thể như Kali, Kẽm, Mangan
- Bổ sung Vitamin A, C
- Hạn chế hàm lượng Cholesterol, Natri, chất béo bão hòa đưa vào cơ thể
Việc ăn ổi giúp chất nhầy trong đường ruột được làm sạch, hạn chế tình trạng tiêu chảy. Chức năng đường ruột cũng được cải thiện đáng kể, ngăn chặn tình tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở dạ dày, kiện tỳ.
Để tốt nhất cho người bệnh, ổi cần được loại bỏ sạch bụi bẩn. Trong quá trình ăn bạn cần nhai kỹ, nuốt từ từ. Đặc biệt, không được ăn ổi non và loại bỏ hạt ổi để tránh gây nên tình trạng táo bón.
Đau dạ dày nên ăn gì vào buổi sáng?
Đau dạ dày ăn bánh mì
Bánh mì là thực phẩm rất tốt cho người bệnh. Theo đó, hàm lượng Magie, Selen, Sắt và Vitamin B có trong bánh mì vừa giúp bổ sung dinh dưỡng cần thiết của cơ thể, vừa giúp cải thiện triệu chứng bệnh.
Tuy nhiên, người bệnh không nên sử dụng các loại bánh mì có chứa Gluten (một loại Protein của Gliadin và Glutenin không tan trong nước). Việc sử dụng hợp chất có thể khiến bạn gặp phải các phản ứng xấu, đặc biệt trong trường hợp bạn dị ứng với Gluten.
Đau dạ dày nên ăn trứng, mì tôm, phở
Trứng, mì tôm và phở là những thực phẩm được sử dụng khá phổ biến trong bữa sáng. Với người bệnh, việc bổ sung các thực phẩm này cần hết sức cẩn trọng.
Theo nghiên cứu, người bệnh đau dày có thể ăn trứng vào bữa sáng để giúp quá trình tiêu hóa được diễn ra thuận lợi hơn. Thành phần của trứng ít chất béo và Cholesterol kiểm soát axit dạ dày tốt, giảm tình trạng kích ứng.
Mì tôm và phở là những thực phẩm được bác sĩ khuyên người bệnh đau dạ dày không nên sử dụng. Các loại thực phẩm này có thể chứa nhiều chất bão hòa, chất bảo quản,… Do vậy, khi đưa vào cơ thể sẽ gia tăng áp lực hoạt động lên dạ dày. Bạn ăn càng nhiều thì áp lực tiêu hóa của dạ dày càng lớn, lâu dần sẽ làm bệnh tiến triển nặng hơn.
Đau dạ dày kiêng ăn gì?
Một số thực phẩm người bệnh cần kiêng ăn là:
Thực phẩm có gia vị cay nóng
Thực phẩm có chứa mù tạt, ớt, hạt tiêu,… khiến người bệnh gặp phải hiện tượng kích ứng, tăng cảm giác đau, làm trầm trọng các tổn thương viêm nhiễm tồn tại trước đó.
Thực phẩm có tính axit
Các thực phẩm có tính axit người bệnh đau dạ dày tuyệt đối không nên sử dụng vì thường có vị chua. Trong đó phổ biến có thể kể đến là bưởi chua, chanh, cam, me,… Việc ăn quá nhiều các thực phẩm tác động xấu trực tiếp lên lớp niêm mạc dạ dày, làm vết loét càng trầm trọng hơn. Các triệu chứng bệnh như ợ hơi, ợ chua và đau rát vùng thượng vị nặng hơn.
Kiêng ăn các thực phẩm khó tiêu hóa
Trái cây xanh, cứng (xoài xanh, cóc,…), thịt nhiều gân (gân bò, gân lợn,…) là các thực phẩm mà người bệnh nên tránh xa để tránh gia tăng áp lực hoạt động lên dạ dày. Ngoài việc phải hoạt động và co bóp nhiều hơn để tiêu hóa lượng thực ăn này, dạ dày phải mất một khoảng thời gian. Lượng axit vẫn tiếp tục tiết ra trong thời gian dạ dày trống dẫn đến bệnh đau dạ dày tiến triển xấu đi.
Thịt đỏ
Hàm lượng Protein trong thịt đỏ có tính axit rất cao. Do vậy, để tiêu hóa thực phẩm này dạ dày phải tăng cường sản xuất axit. Do đó, người bệnh đau dạ dày nên hạn chế tối đa hàm lượng thịt đỏ trong thực đơn bữa ăn hàng ngày.
Các loại thực phẩm được làm từ sữa
Phô mai, bơ, váng sữa,… là các thực phẩm làm từ sữa mà người bệnh nên cẩn trọng khi sử dụng, đặc biệt là với người không thể dung nạp được Lactose (một đường tồn tại trong sữa). Nếu không được tiêu hóa, Lactose có thể gặp phải tình trạng ợ hơi, ợ chua, đầy hơi, tiêu chảy,… Với ảnh hưởng tiêu cực, các thực phẩm làm từ sữa không được khuyến cáo sử dụng cho người bệnh.
>> Tìm hiểu: Đau dạ dày có nên ăn chuối và ăn chuối tiêu được không, cách chữa bằng chuối xanh
Đau dạ dày nên uống nước gì?
Ngoài chú ý đến ăn gì thì người bệnh nên chú ý đến vấn đề nên uống gì hàng ngày. Vậy đau dạ dày nên uống nước gì?
- Nước cà rốt kết hợp với bạc hà: Lá bạc hà thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giảm co thắt và đau nhức dạ dày. Trong khi đó, cà rốt chứa nhiều tiền chất của Vitamin A. Kết hợp 2 loại thực này thành nước ép uống hàng ngày rất tốt cho người bệnh.
- Nước dừa: Nước dừa được khuyên dùng với người bệnh đau dạ dày và trào ngược axit dạ dày. Thành phần của nước dừa chứa Kali giúp cân bằng độ PH trong dạ dày, một trong những yếu tố giúp người bệnh kiểm soát được tình trạng đau.
- Nước ép bắp cải: Khoáng chất và đặc biệt là hàm lượng Vitamin U có trong bắp cải giúp người bệnh cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa ung thư và thúc đẩy quá trình làm lành tổn thương ở các vết loét dạ dày.
- Nước điện giải: Nước điện giải ion kiềm làm loại nước uống giúp người bệnh đau dạ dày trung hòa axit thừa trong dạ dày, bảo vệ thành niêm mạc dạ dày. Đặc biệt, với các phân tử nước siêu nhỏ, nước uống giúp người bệnh hấp thu tốt thức ăn, hỗ trợ quá trình tiêu hóa.
Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng các loại trà thảo mộc, trà gừng, trà hoa hoặc trà gạo để giúp ích cho quá trình tiêu hóa, tăng cường chức năng hoạt động của dạ dày và đặc biệt làm lành các tổn thương của dạ dày hiệu quả.
Ngoài ăn uống, người bệnh cần sử dụng thuốc để đẩy lùi được bệnh dứt điểm. Một trong những thực phẩm chữa trị đau dạ dày hiệu quả nhất trên thị trường hiện nay là Cao Bình Vị Tâm Minh Đường. Chúng tôi đã tổng hợp thông tin về bài thuốc này trong nội dung dưới đây để bạn đọc tham khảo.
Hết đau dạ dày chỉ với 2 liệu trình Cao Bình Vị Tâm Minh Đường
Cao Bình Vị là thuốc đau dạ dày hàng đầu hiện nay được nhiều người bệnh tin dùng. Đây là bài thuốc Đông y được các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường dày công nghiên cứu và bào chế. Cách sử dụng của bài thuốc rất đơn giản, người bệnh kiên trì sẽ có được kết quả tốt. Đặc biệt, thuốc không chỉ tác động đẩy lùi triệu chứng mà còn đi sâu vào phục hồi tổn thương và nâng cao chức năng dạ dày, ngăn chặn tái phát sau điều trị hiệu quả.
Sở Y tế đã chứng nhận tác dụng của cách chữa đau dạ dày bằng Cao Bình Vị như sau:
- Ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, chống lại bệnh
- Giảm tăng tiết dịch vị axit, pepsin trong dạ dày
- Giảm hoạt chất có khả năng gây viêm, chống viêm
- Thúc đẩy quá trình phục hồi tổn thương của niêm mạc dạ dày, làm lành vết loét
- Dứt điểm cơn do bệnh gây ra
“Lục bình dược vị” được các bác sĩ kết hợp và gia giảm tỷ lệ khéo léo để thuốc đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất. Toàn bộ nguồn thảo dược sử dụng được lấy từ vườn trồng dược liệu của Bộ Y tế, có chứng nhận đạt chuẩn chất lượng và độ tinh khiết CO-CQ. Đặc biệt, thuốc được bào chế ở dạng cao tình chất giúp đảm bảo:
- Không chứa Corticoid, tân dược
- Không gây ra tình trạng phù nề, tích nước, nổi mẩn
- Không tốn thời gian đun sắc, dễ dàng trong bảo quản
- Không ám mùi trong không gian sống
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay!
Để có thành phẩm thuốc đạt tiêu chuẩn cuối cùng, nhà thuốc phải sơ chế và đun thảo dược trong 48 giờ ở nhiệt độ 100 độ C. Qua quá trình chưng cất, rác thuốc được loại bỏ hoàn toàn, đảm bảo không gia tăng thêm áp lực hoạt động lên dạ dày.
Bài thuốc từng được Đại tá- bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (nguyên Phó khoa Đông y Viện Y học cổ truyền Quân đội) dành nhiều lời khen trong chương trình “Cơ thể bạn nói gì?”. Theo nhận định của bác sĩ, nếu người bệnh tuân thủ theo phác đồ bác sĩ đưa ra thì chỉ sau 1-3 liệu trình (10 đến 30 ngày) thì bệnh sẽ được đẩy lùi dứt điểm. Xem đầy đủ đánh giá của BS Vưỡng về bài thuốc Cao Bình Vị trong video ngắn dưới đây:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0903.876.437
- Trực thuộc website:: tamminhduong
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường