BLOG CHUYÊN VĂN: NHÂN VẬT VĂN HỌC

Hạt nhân


Đặc điểm


Chức năng


Nhân vật chức năng (mặt nạ)


Vai trò, chức năng mà chúng thực hiện


thường ko khắc họa đời sống nội tâm.

-Phẩm chất đặc điểm cố định, ko biến đổi.


Chỉ nhằm một số vai trò nhất định (nv hề với chức năng tổ chức tác phẩm theo nguyên lý trò chơi; nv bụt trong cổ tích…)


Nhân vật loại hình


Một số phẩm chất đặc biệt về mặt xã hội trội hơn hẳn các tính cách khác


Thể hiện tập trung phẩm chất xã hội, đạo đức của một loại người nhất định một thời


khái quát chung về mặt loại của tính cách, tạo nên các điển hình.


Nhân vật tính cách


Cá tính: giới hạn kết tinh các bản chất xã hội của tính cách


Được mô tả như một nhân cách, một cá nhân có cá tính nổi bật.

-Tính cách thể hiện ở tương quan các thuộc tính xã hội với nhau và giữa các thuộc tính đó với môi trường.

-Thường
có mâu thuẫn, quá trình phát triển

è

Biến đổi


Thể hiện
tính cách nhân vật như một cá thể sống động

è

Khái quát lên tính cách của một loại người, một cộng
đồng, một thế hệ

è

Cho thấy bộ mặt xã hội từng thời kì.


Nhân vật tư tưởng


Một tư tưởng được ý thức


-Văn học cổ và lãng mạn:

Mang tinh chất tượng trưng.

Văn học hiện thực: Kết hợp với tính
cách và loại hình.

Kết hợp với tính cách và loại hình.

-Nhược điểm: Dễ trở thành loa tư tưởng, một nhân vật “dẹt” (đối lập với nv “tròn”) thiếu sức sống.

Khái quát một hiện tượng tư tưởng trong đời sống


Nhân vật ngụ ngôn


Một ý nghĩa triết lý, nhân sinh.


Nhân vật của thể loại truyện ngụ ngôn


Truyền tải những bài học triết lý, nhân sinh muôn đời.

Rate this post

Viết một bình luận