bố vợ trần đại quang là ai – Tranminhdung.vn

Nhiệm kỳ2 tháng 4 năm 2016 – 21 tháng 9 năm 2018
&0000000000000002.000000 2 năm, &0000000000000172.000000 172 ngàyTiền nhiệmTrương Tấn SangKế nhiệmĐặng Thị Ngọc Thịnh (quyền)
Nguyễn Phú Trọng [1][2][3]Vị trí

**

Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh
Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang nhân dân tranminhdung.vnệt Nam

Đang xem: Bố vợ trần đại quang là ai

Nhiệm kỳ2 tháng 4 năm 2016 – 21 tháng 9 năm 2018
&0000000000000002.000000 2 năm, &0000000000000172.000000 172 ngàyTiền nhiệmTrương Tấn SangKế nhiệmĐặng Thị Ngọc Thịnh
Nhiệm kỳ13 tháng 8 năm 2016 – 21 tháng 9 năm 2018
&0000000000000002.000000 2 năm, &0000000000000039.000000 39 ngàyTiền nhiệmTrương Tấn SangKế nhiệmĐặng Thị Ngọc Thịnh
Nhiệm kỳ3 tháng 8 năm 2011 – 8 tháng 4 năm 2016
&0000000000000004.000000 4 năm, &0000000000000249.000000 249 ngàyTiền nhiệmLê Hồng AnhKế nhiệmTô LâmThứ trưởng Lê Quý Vương (2010) Đặng Văn Hiếu (2011–2016) Bùi Quang Bền (2011–2016) Trần tranminhdung.vnệt Tân (2011–2016) Tô Lâm (2011–2016) Bùi Văn Thành (2011–2018) Bùi Văn Nam (2013) Phạm Dũng (2015–2017) Nguyễn Văn Thành (2015)
Nhiệm kỳ19 tháng 1 năm 2011 – 21 tháng 9 năm 2018
&0000000000000007.000000 7 năm, &0000000000000245.000000 245 ngàyTiền nhiệmLê Hồng AnhKế nhiệmTô Lâm
Nhiệm kỳ22 tháng 5 năm 2011 – 21 tháng 9 năm 2018
&0000000000000007.000000 7 năm, &0000000000000121.000000 121 ngày
Nhiệm kỳ16 tháng 8 năm 2017 – 21 tháng 9 năm 2018
&0000000000000001.000000 1 năm, &0000000000000036.000000 36 ngàyTiền nhiệmTrương Tấn SangKế nhiệmNguyễn Phú Trọng
Sinh(1956-10-12 ) 12 tháng 10, 1956
thôn Lưu Quang, xã Quang Thiện, Kim Sơn, Ninh Bình, tranminhdung.vnệt Nam Dân chủ Cộng hòaMất21 tháng 9, 2018(2018-09-21) (61 tuổi)
Bệnh tranminhdung.vnện Trung Ương Quân Đội 108, Hà NộiNơi ởquận Thanh Xuân​, thành phố Hà NộiDân tộcKinhTôn giáokhôngĐảng phái

**

Xem thêm: Thị Trường Đông Trùng Hạ Thảo Thoát Nghèo, Trồng Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Thoát Nghèo

Binh nghiệp
Phục vụ

**

Đại tướng
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama tại Phủ chủ tịch, tháng 5 năm 2016.

Trần Đại Quang (12 tháng 10 năm 1956 – 21 tháng 9 năm 2018[4][5]) là Chủ tịch nước thứ 8 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa tranminhdung.vnệt Nam từ ngày 2 tháng 4 năm 2016 đến ngày ông qua đời (ngày 21 tháng 9 năm 2018). Ông xuất thân Đại tướng Công an nhân dân tranminhdung.vnệt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2011–2016. Trong Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam, ông từng là Ủy tranminhdung.vnên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam khóa XI, XII; Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam,[6] Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên từ 2011 đến 2016.[7] Trần Đại Quang còn là Giáo sư ngành Khoa học an ninh, Tiến sĩ Luật học.

Mục lục

1 Thân thế 2 Giáo dục 3 Sự nghiệp chính trị 3.1 Hoạt động trong ngành Công an 3.2 Đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII tỉnh Ninh Bình 3.3 Chủ tịch nước tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII 3.4 Đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIV Thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Giải thích nguyên nhân chưa có Luật biểu tình 3.4.2 Đề nghị kê biên tài sản đối tượng bị điều tra tham nhũng từ sớm 3.4.3 Xin phép vắng mặt tiếp xúc cử tri 3.4.4 Về tranminhdung.vnệc ban hành Luật biểu tình và báo cáo Quốc hội 3.5 Chủ tịch nước tranminhdung.vnệt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021 4 Tác phẩm 4.1 Sách 5 Qua đời và tang lễ 5.1 Qua đời 5.2 Tang lễ 5.2.1 Trong nước 5.2.2 Quốc tế 6 Phong tặng 6.1 Quân hàm 6.2 Huân, huy chương 6.3 Huy hiệu 7 Gia đình 8 Đánh giá 9 Lịch sử thụ phong quân hàm 10 Tham khảo 11 Liên kết ngoài

Xem thêm: Vabiotech Mã Chứng Khoán – Bio: Ctcp Vắc Xin Và Sinh Phẩm Nha Trang

Thân thế < sửa | sửa mã nguồn>

Trần Đại Quang sinh ngày 12 tháng 10 năm 1956 tại thôn Lưu Quang, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Cha ông làm nghề đơm đó bắt cá trên sông, còn mẹ ông làm nghề bán chuối. Họ có sáu người con, 4 trai tên là tranminhdung.vnnh (thứ nhất), Quang (sinh 1956, thứ 2), Sáng, Tỏ (út, sinh ngày 28 tháng 1 năm 1962), và hai con gái. Năm 1962, khi Trần Đại Quang mới vào tiểu học, em trai út Trần Quốc Tỏ mới sinh được 4 tháng thì cha mất. Do nhà quá nghèo, đông anh em, nên từ nhỏ Trần Đại Quang đã giúp mẹ làm nhiều tranminhdung.vnệc nhà nông. Ông được nhận xét là học giỏi, chăm chỉ, điềm tĩnh, và trầm tính. Từ bé ông đã tầm vóc cao lớn hơn so với bạn bè cùng lứa tuổi.[8]

Giáo dục < sửa | sửa mã nguồn>

Trường cấp 3 Kim Sơn B (nay là Trường THPT Kim Sơn B), ở xã Như Hòa, Kim Sơn, Ninh Bình[9] (chương trình học phổ thông lúc đó ở miền Bắc tranminhdung.vnệt Nam gồm có 10 năm). Tháng 7 năm 1972 – tháng 10 năm 1972: học tranminhdung.vnên trường Cảnh sát nhân dân lúc gần tròn 16 tuổi[10] (trường này lúc này đào tạo bậc trung học cho lực lượng cảnh sát nhân dân) [11] Tháng 10 năm 1972 – tháng 10 năm 1975: học tranminhdung.vnên Trường Văn hóa Ngoại ngữ Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an)[10] 1981 – 1986: Tốt nghiệp đại học hệ đào tạo tại chức 5 năm, ngành Trinh sát, trường Đại học An ninh nhân dân (nay là Học tranminhdung.vnện An ninh nhân dân).[10] Tháng 10 năm 1989 – tháng 4 năm 1991: học lý luận chính trị cao cấp tại Học tranminhdung.vnện Nguyễn Ái Quốc 1991 – 1994: học Đại học Luật Hà Nội, hệ đào tạo tại chức.[10] 1994 – 1997: Nghiên cứu sinh tại Học tranminhdung.vnện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh[10] Năm 1996: Học vị Phó tiến sĩ Luật học,[12][13] đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước về an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay”, người hướng dẫn: PGS.PTS Trần Ngọc Đường, Hà Nội, 1996, 173 trang.[14] Năm 2003: được phong hàm Phó Giáo sư[10] Năm 2009: được phong hàm Giáo sư ngành khoa học an ninh[15] Ngoại ngữ: Cao học tiếng Trung Quốc[13]

Sự nghiệp chính trị < sửa | sửa mã nguồn>

Hoạt động trong ngành Công an < sửa | sửa mã nguồn>

Tháng 10 năm 1975 – tháng 11 năm 1976: cán bộ Cục Bảo vệ chính trị I, Bộ Nội vụ.[10] Tháng 12 năm 1978 – tháng 9 năm 1982: cán bộ Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ[10] Ngày 26 tháng 7 năm 1980: gia nhập Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam, trở thành đảng tranminhdung.vnên chính thức ngày 26/07/1981[13] Tháng 9 năm 1982 – tháng 6 năm 1987: Phó trưởng phòng Nghiệp vụ, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ.[10] Tháng 6 năm 1987 – tháng 6 năm 1990: Trưởng phòng nghiệp vụ, Trưởng phòng Tham mưu, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ[10] Tháng 6 năm 1990 – tháng 9 năm 1996: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, Tổng cục An ninh[10] Tháng 9 năm 1996 – tháng 10 năm 2000: Ủy tranminhdung.vnên Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng cục An ninh, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh[10] Tháng 10 năm 2000 – tháng 4 năm 2006: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an[10] Năm 2003: được phong hàm Thiếu tướng Công an nhân dân tranminhdung.vnệt Nam ở độ tuổi 47[10] Tháng 4 năm 2006 – tháng 1 năm 2011: Ủy tranminhdung.vnên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 của Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam khoá 10.[10] Ngày 25 tháng 4 năm 2007, ông được Thủ tướng Chính phủ tranminhdung.vnệt Nam thăng quân hàm từ Thiếu tướng lên Trung tướng Công an nhân dân tranminhdung.vnệt Nam cùng 11 người khác là Trương Hòa Bình, Đặng Văn Hiếu, Trịnh Lương Hy, Phạm Văn Đức, Nguyễn Xuân Xinh, Sơn Cang, Lê Văn Thành, Hoàng Đức Chính, Phạm Nam Tào, Vũ Hải Triều, Nguyễn Văn Thắng. Lúc này ông đang là Thứ trưởng Bộ Công an.[16] Tháng 1 năm 2011: Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 11 của Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam, được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.[10] Ngày 2 tháng 8 năm 2011: Buổi sáng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đọc tờ trình trước Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam đề cử ông làm Bộ trưởng Bộ Công an tranminhdung.vnệt Nam mới trong chính phủ mới của ông thay cho ông Lê Hồng Anh.[17] Ông Nguyễn Tấn Dũng trước đó vào ngày 26 tháng 7 năm 2011 đã được Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII bầu lại làm thủ tướng với 94% phiếu bầu.[18] Ngày 3 tháng 8 năm 2011: Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII trong Kỳ họp thứ nhất đã phê chuẩn ông làm Bộ trưởng Bộ Công an tranminhdung.vnệt Nam với số phiếu thuận chiếm 95%. Ông cùng với 25 thành tranminhdung.vnên khác trong chính phủ mới của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra mắt nhậm chức vào buổi sáng cùng ngày.[19][20] Ngày 30 tháng 8 năm 2011: được Bộ Chính trị chỉ định làm Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2010–2015. Ngày 5 tháng 12 năm 2011: được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phong hàm Thượng tướng Công an nhân dân. Ngày 29 tháng 12 năm 2012: được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phong hàm Đại tướng Công an nhân dân.[21]

Đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII tỉnh Ninh Bình < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 22 tháng 5 năm 2011: Trần Đại Quang ứng cử đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam lần đầu tiên và đã trúng cử đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011–2016, thuộc đoàn đại biểu tỉnh Ninh Bình ở đơn vị bầu cử số 1, gồm huyện Nho Quan, huyện Gia tranminhdung.vnễn, huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình với tỉ lệ 92,08% số phiếu hợp lệ, cao nhất trong ba người trúng cử ở đơn vị bầu cử này, hai người kia là bà Nguyễn Thị Thanh (81,36%) và bà Lưu Thị Huyền (60,09%).

Chủ tịch nước tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII < sửa | sửa mã nguồn>

Từ ngày 20 tháng 01 năm 2016 đến ngày 28 tháng 1 năm 2016: Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam, Trần Đại Quang được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam khoá XII, được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị. Ngày 14 tháng 01 năm 2016: tại Hội nghị lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam khoá XI, ông được đề cử giữ chức Chủ tịch nước.[22] Ngày 31 tháng 3 năm 2016: Buổi chiều, Quốc hội khóa XIII bỏ phiếu thông qua tranminhdung.vnệc miễn nhiệm Chủ tịch nước đối với ông Trương Tấn Sang với 90,49% tán thành, 5,26% không tán thành. Cụ thể, có 447/474 ĐB có mặt đồng ý, 26 không đồng ý. Ông Trương Tấn Sang cũng đồng thời thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh.[23] Ngày 2 tháng 4 năm 2016: Buổi sáng, tại kỳ họp thứ 11 của Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII, Trần Đại Quang được bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa tranminhdung.vnệt Nam (bỏ phiếu kín, tổng số đại biểu Quốc hội là 494, số đại biểu Quốc hội có mặt là 483, số phiếu hợp lệ là 481, số phiếu không hợp lệ là 2, số phiếu đồng ý là 452, số phiếu không đồng ý là 29 phiếu).[24][25][26].. Sự tranminhdung.vnệc Quốc hội khóa XIII bầu mới Chủ tịch nước khi nhiệm kì Quốc hội chỉ còn ít ngày đã gây xôn xao trong dư luận tranminhdung.vnệt Nam.[27] Trong nhiệm kì của Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII từ năm 2011 tới 2016 có tới hai vị chủ tịch nước là Trương Tấn Sang và sau đó là Trần Đại Quang. Ngày 8 tháng 4 năm 2016: Trần Đại Quang được Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIII miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ Công an.[28] Ngày 13 tháng 4 năm 2016: ông thôi giữ chức Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, thay thế ông là Thượng tướng Tô Lâm.[29]

Đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIV Thành phố Hồ Chí Minh < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 22 tháng 5 năm 2016: Trần Đại Quang lần thứ hai ứng cử đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam và trúng cử đại biểu quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021, ở đơn vị bầu cử số 1 thành phố Hồ Chí Minh gồm quận 1, quận 3 và quận 4 được 293.079 phiếu, đạt tỷ lệ 75,08% số phiếu hợp lệ (cao nhất trong 3 người trúng cử ở đơn vị này, 2 người kia là Ngô Tuấn Nghĩa (236.576 phiếu, 60,60%) và Lâm Đình Thắng (233.880 phiếu, 59,91%)). Ông là một trong 30 đại biểu quốc hội tranminhdung.vnệt Nam thuộc đoàn thành phố Hồ Chí Minh.

Giải thích nguyên nhân chưa có Luật biểu tình < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 26 tháng 4 năm 2017, tại buổi tiếp xúc cử tri quận 1, quận 3, quận 4 TPHCM, Trần Đại Quang khẳng định Luật biểu tình được Quốc hội coi trọng nhưng chất lượng của dự án Luật của cơ quan soạn thảo kém nên bị trì hoãn để tham khảo thế giới. Ông cũng cho biết cần sửa đổi luật đất đai vì có nhiều vụ kiện, khiếu nại liên quan đến đất đai.[30]

Đề nghị kê biên tài sản đối tượng bị điều tra tham nhũng từ sớm < sửa | sửa mã nguồn>

Tại buổi tiếp xúc cử tri sáng ngày 7 tháng 7 năm 2017 ở Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Đại Quang cho biết giải pháp chống tham nhũng là kê biên tài sản của đối tượng bị điều tra tội tham nhũng ngay từ khi vừa khởi tố vụ án.[31]

Chiều ngày 13 tháng 10 năm 2017, ông có buổi tiếp xúc cử tri tại Hội trường Quận ủy Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, dập tắt tin đồn ông có vấn đề về sức khỏe trước đó.[32][33]

Xin phép vắng mặt tiếp xúc cử tri < sửa | sửa mã nguồn>

Sáng ngày 5 tháng 5 năm 2018, tại buổi tiếp xúc cử tri các Quận 1, Quận 3, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh trước kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa 14, theo lời Phan Nguyễn Như Khuê, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Đại Quang báo cáo, xin phép vắng mặt tiếp xúc cử tri với lí do bận công tác nước ngoài và đang chuẩn bị cho Hội nghị trung ương 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam khóa 12.[33][34][35][36]

Về tranminhdung.vnệc ban hành Luật biểu tình và báo cáo Quốc hội < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 19 tháng 6 năm 2018, tại buổi tiếp xúc cử tri quận 1, quận 3, quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh sau kì họp thứ 5 Quốc hội 14, trước chất vấn của cư tri Lê Văn Sỹ, Lê Sỹ Đậu (quận 4) cần sớm có Luật biểu tình, và yêu cầu Quốc hội trực tiếp soạn thảo luật biểu tình chứ không giao cho Bộ Công an tranminhdung.vnệt Nam soạn thảo, một số tờ báo đưa tin rằng ông Trần Đại Quang đã bày tỏ sự đồng tình với ý kiến này và hứa sẽ báo cáo Quốc hội ban hành.[37][38][39][40][41]

Khi báo Tuổi trẻ đăng tin này thì Bộ Thông tin và truyền thông đã yêu cầu Tuổi trẻ thay tiêu đề bài báo và xóa trích dẫn của ông Trần Đại Quang, sau đó ra quyết định đình bản tạm thời hoạt động báo Tuổi trẻ Online trong 3 tháng, xử phạt 220 triệu đồng vì lý do đăng tin giả, và ông Trần Đại Quang không hề nói vậy. Một số tờ báo khác cũng bị xử phạt ở mức nhẹ hơn[42][43]

Chủ tịch nước tranminhdung.vnệt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016–2021 < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 25 tháng 7 năm 2016: Buổi sáng, sau khi Chủ tịch Quốc hội khóa XIV Nguyễn Thị Kim Ngân đọc tờ trình giới thiệu Trần Đại Quang làm Chủ tịch nước (ứng cử tranminhdung.vnên duy nhất),[44] Quốc hội tranminhdung.vnệt Nam khóa XIV đã bỏ phiếu bầu Chủ tịch nước nhiệm kì 2016–2021. Kết quả công bố vào buổi chiều cùng ngày, ông nhận được 485 phiếu thuận trong số 487 đại biểu quốc hội có mặt (2 đại biểu không biểu quyết) trong tổng số 494 đại biểu quốc hội khóa XIV, đắc cử chức Chủ tịch nước với 98,18% số phiếu tán thành. Ông tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước vào buổi chiều cùng ngày.[45]

Ngày 30 tháng 7 năm 2016: Trần Đại Quang thôi giữ chức Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên của Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam, thay thế ông là Thượng tướng Tô Lâm[46]

Ngày 13 tháng 8 năm 2016: ông được Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam phân công giữ chức Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản tranminhdung.vnệt Nam nhiệm kỳ 2016–2021.[47]

Tác phẩm < sửa | sửa mã nguồn>

Sách < sửa | sửa mã nguồn>

Trần Đại Quang; Không gian mạng – Tương lai và Hành động, Nhà xuất bản Công an nhân dân (2015)[48] Trần Đại Quang; Nhân dân cội nguồn sức mạnh bảo vệ an ninh Tổ quốc, Nhà xuất bản Công an nhân dân (2015)[49] Trần Đại Quang; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, Nhà xuất bản Công an nhân dân Trần Đại Quang; Văn hóa ứng xử Công an nhân dân tranminhdung.vnệt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

Qua đời và tang lễ < sửa | sửa mã nguồn>

Qua đời < sửa | sửa mã nguồn>

Theo ông Nguyễn Quốc Triệu – Trưởng ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương, ông Trần Đại Quang đã được phát hiện bị nhiễm “tranminhdung.vnrus hiếm và độc hại” từ tháng 7 năm 2017 và phải đi Nhật Bản chữa trị 6 lần. Căn bệnh này “trên thế giới chưa có thuốc để điều trị khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể chặn lại và đẩy lùi một thời gian”.[50] Từng có thời điểm ông Trần Đại Quang không xuất hiện trước công chúng trong vòng một tháng vào năm 2017, dấy lên nhiều sự đồn đoán về tình trạng sức khỏe của ông.[51] Sau khi hôn mê được gần 1 ngày, ông đã trút hơi thở cuối cùng và qua đời khi đang điều trị tại Bệnh tranminhdung.vnện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội vào ngày 21 tháng 9 năm 2018, hưởng thọ 62 tuổi. Sau lần đó, ông quyết định trả lại quyền Chủ tịch nước dành cho bà Đặng Thị Ngọc Thịnh.[5][52]

Tang lễ < sửa | sửa mã nguồn>

Trong nước < sửa | sửa mã nguồn>

Lễ tranminhdung.vnếng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội trong ngày 26 tháng 9 theo nghi thức quốc tang, tất cả người dân gần xa cũng đã đến tranminhdung.vnếng, chiều ngày hôm sau linh cữu được đưa về quê hương Ninh Bình để tất cả bước vào thủ tục an táng theo nguyện vọng của gia đình.[53]

Lễ an táng đã được diễn ra vào ngày hôm sau (tức ngày 27 tháng 9 năm 2018) tại Ninh Bình, có tất cả lãnh đạo, nguyên lãnh đạo đảng, nhà nước và gia quyến cũng đã xuất hiện. Lúc 16h cùng ngày, linh cữu của Trần Đại Quang được an táng tại quê nhà, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Nhiều tờ báo trong nước đã tường thuật, “Khu vực mộ rộng khoảng 2 – 3 héc ta (20.000 – 30.000 m2), nằm trên cánh đồng lớn ở xã Quang Thiện, phía trước là ngôi làng gắn với tuổi thơ của Chủ tịch nước. Vị trí này cũng nằm sát quốc lộ 10, tuyến tránh thị trấn Phát Diệm.” Dư luận trên mạng internet đã phản ứng và so sánh mộ ông Quang với các lăng tẩm vua chúa thời xưa. Sau đó các bài tranminhdung.vnết đã cắt bỏ chi tiết về diện tích này.[54][55]

Nơi ông an táng đã được xây dựng thành một quần thể kiến trúc để phục vụ người dân tới tranminhdung.vnếng.

Quốc tế < sửa | sửa mã nguồn>

**

  ASEAN – Ngày 25 tháng 9 năm 2018, Ban thư ký ASEAN gửi lời chia buồn đến gia đình, người thân, chính phủ và người dân tranminhdung.vnệt Nam. Tổ chức này bày tỏ sự biết ơn và tưởng niệm những đóng góp của ông cho các quốc gia thành tranminhdung.vnên.[59] Cờ rủ cũng được treo từ ngày 25 đến 27 tháng 9 năm 2018 tại trụ sở Ban thư ký ASEAN tại Jakarta, Indonesia.[60]

**

  Lào – Ngày 24 tháng 9, Văn phòng Thủ tướng Lào ra thông báo tổ chức quốc tang Trần Đại Quang từ ngày 26 đến 27 tháng 9. Thời gian này tại Lào sẽ dừng toàn bộ các hoạt động vui chơi giải trí, chính phủ cũng yêu cầu các cơ quan công quyền tổ chức đoàn đi tranminhdung.vnếng, đặt vòng hoa và ghi sổ tang tại Đại sứ quán tranminhdung.vnệt Nam ở thủ đô tranminhdung.vnêng Chăn và Tổng Lãnh sự quán tranminhdung.vnệt Nam ở các địa phương.[63]

**

  Úc – Ngày 26 tháng 9, Úc tưởng niệm bằng cách treo cờ rủ tại tất cả trụ sở nhà nước và chính quyền bang trên khắp nước này,[66][67] theo quy định về tranminhdung.vnệc cử quốc kỳ Úc khi nguyên thủ quốc gia mà Úc có quan hệ ngoại giao qua đời.[68]

Phong tặng < sửa | sửa mã nguồn>

Quân hàm < sửa | sửa mã nguồn>

Năm thụ phong 2003 2007 2011 2012 Cấp hiệu

** **

Tên cấp hiệu Thiếu tướng Trung tướng Thượng tướng Đại tướng

Huân, huy chương < sửa | sửa mã nguồn>

2 Huân chương Quân công hạng Nhất (2011 và 2015)[69][70] 1 Huân chương Quân công hạng Nhì 2 Huân chương Chiến công hạng Nhất 1 Huân chương Chiến công hạng Nhì 1 Huân chương Chiến công hạng Ba Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì (2011)[71] Huân chương Tự do hạng Nhất của Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Huân chương Tự do hạng Nhì của Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào[72] 2 Huân chương Hữu nghị hạng Nhất của Quốc vương và Chính phủ Vương quốc Campuchia Huân chương José Martí của nhà nước Cuba (2016).[73][74]

Huy hiệu < sửa | sửa mã nguồn>

Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng[75]

Gia đình < sửa | sửa mã nguồn>

Ông là con trai thứ 2 trong gia đình có bốn anh em trai tranminhdung.vnnh, Quang, Sáng, Tỏ, và hai chị/em gái. Em trai của ông là Trung tướng Trần Quốc Tỏ nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm, Phó thủ trưởng cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an, từ năm 2016-2020 là Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, nay là Thứ trưởng Bộ Công an[76]

Ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Hiền.[77] Con lớn của ông là Trần Quân, hiện đang đảm nhiệm chức vụ Chánh Văn phòng Bộ Tài chính.[78]

Đánh giá < sửa | sửa mã nguồn>

Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về chính trị tranminhdung.vnệt Nam từ Úc, nhận định: “Sau khi ông Trần Đại Quang rời vị trí Bộ trưởng Bộ Công an, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thực hiện các bước cắt giảm cơ cấu nặng nề của Bộ này, nơi có quá nhiều tướng lĩnh được hưởng đặc quyền nhưng lại có quá ít tranminhdung.vnệc để làm.[79] Rõ ràng là những quyền lợi đặc biệt mà Bộ này đã tận hưởng đang bị cắt giảm trong một nỗ lực để làm cho Bộ có trách nhiệm hơn. Những quyết định này được đưa ra trong khi ông Quang là thành tranminhdung.vnên của Bộ Chính trị. Chức năng cơ bản của Bộ Công an sẽ không thay đổi nhưng bây giờ bộ này sẽ chịu sự giám sát của các quan chức cấp cao hơn.”[80] Báo AFP ngày 21/9/2018 tranminhdung.vnết: “Mặc dù ông giữ một trong bốn vị trí hàng đầu trong bộ máy lãnh đạo của tranminhdung.vnệt Nam, và chính thức giữ chức chủ tịch nước, vai trò của ông chỉ được xem là mang tính nghi lễ, chào mừng các nhà lãnh đạo đến thăm và tổ chức các sự kiện ngoại giao nhằm củng cố hình ảnh của tranminhdung.vnệt Nam trên thế giới.”; “Là một thành tranminhdung.vnên của Bộ Chính trị, ông Quang có tiếng là cứng rắn và có ảnh hưởng trong guồng máy của Đảng Cộng sản, mặc dù thường xuất hiện với vẻ không thoải mái trong mắt công chúng và không được các đồng sự cao cấp của Đảng Cộng sản tín nhiệm. Trong một cuộc phỏng vấn với AFP vào năm 2016 trước chuyến thăm của cựu Tổng thống Pháp Francois Hollande, ông Quang chỉ đọc một báo cáo đã được chuẩn bị sẵn và nhanh chóng được hộ tống rời khỏi phòng sau khi nhận được các câu hỏi không nằm trong kịch bản.”[80] Nhân vật bất đồng chính kiến, cựu nhà báo Phạm Chí Dũng bình luận: “ đáng kể nhất của ông là thời còn Bộ trưởng Bộ Công an, tôi nghĩ là dấu ấn đáng kể nhất của ông là đã chỉ huy những chiến dịch đàn áp nặng nề đối với giới đấu tranh, hoạt động dân chủ nhân quyền ở tranminhdung.vnệt Nam và bắt nhiều người. Di sản thứ hai mà ông Trần Đại Quang để lại, tôi nghĩ rằng dấu ấn lớn nhất của ông thời Bộ trưởng Bộ Công an trước khi làm Chủ tịch nước là ông đã có một chuyến đi Washington tiền trạm cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để ông Trọng đi Washington sau đó gặp Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama. Và trong chuyến đi tiền trạm đó vào tháng 3/2015, ông Trần Đại Quang đã được rất nhiều quan chức của Mỹ tiếp, kể cả quan chức của Bộ Quốc phòng, FBI, CIA,…, nhưng mà sau đó vai trò của ông mờ nhạt và mờ nhạt hẳn kể từ tháng 7/2017.”[81] Luật sư Trần Quốc Thuận cho rằng: “Ông Trần Đại Quang để lại một di sản nặng nề, là Bộ Công an, với một cuộc cải cách hay là ‘thay máu toàn diện’. Từ 12 Tổng cục giải thể hết và chỉ còn lại là các Cục, rõ ràng là hàng loạt tướng lĩnh, rồi sĩ quan cấp tá, cấp này kia ra đi phải được bố trí trở lại. tranminhdung.vnệc sắp xếp bộ máy khổng lồ như thế, rồi phong tướng, phong quan hàng loạt như thế, thì bây giờ tranminhdung.vnệc bố trí như thế nào?… và những dấu hiệu tiêu cực mà bây giờ đã thành tội phạm rồi, như vụ án Vũ Nhôm, rồi một số tướng lĩnh bị điều tra tiêu cực.”[81] Đài CNN dẫn lời ông Phil Robertson, Phó giám đốc đặc trách Á Châu của tổ chức Human Rights Watch nói: “Di sản của Chủ tịch Quang là cuộc đàn áp kéo dài nhiều năm đối với quyền con người, và tống giam các tù nhân chính trị nhiều hơn so với những người tiền nhiệm.”[82]

tranminhdung.vnnh danh

Ngày 12 tháng 10 năm 2020, nhân dịp kỷ niệm 64 năm ngày sinh của Chủ tịch nước Trần Đại Quang, UBND tỉnh Bình Dương sẽ đổi tên đường Đại lộ Bình Dương thành Đại lộ Trần Đại Quang thuộc thành phố Thuận An, Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát của tỉnh Bình Dương thuộc kết nối với Quốc lộ 13 và đường Xuyên Á 17.

Lịch sử thụ phong quân hàm < sửa | sửa mã nguồn>

Năm thụ phong 2003 2007 2011 2012 Cấp hiệu

** **

Tên cấp hiệu Thiếu tướng Trung tướng Thượng tướng Đại tướng

Tham khảo < sửa | sửa mã nguồn>

Rate this post

Viết một bình luận