Để có thể sở hữu được hồ thủy sinh hoặc một bể cá cảnh luôn tươm tất, gọn gàng và sạch sẽ thì sự góp mặt của những chú cá lau kính, dọn bể là không thể thiếu. Chức năng của giống cá này tương tự như 1 bộ máy lọc sinh học tự nhiên, những phần thức ăn thừa trong hồ thủy sinh nhờ thế mà không trở nên ô nhiễm hoặc thừa thãi. Bài viết ngày hôm nay sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các thông tin chi tiết về giống cá này.
Đang xem: Cá lau kiếng ăn thức ăn gì
Nội dung bài viết
4. Hướng dẫn cách nuôi cá lau kiếng5. Các loại cá dọn bể thường gặp7. Cá dọn bể có ăn được không? Làm món gì Ngon?
1. Cá dọn bể và một số tên gọi khác
Xuất xứ từ khu vực Nam Mỹ, loài cá nước ngọt này sống chủ yếu dưới tận đáy của những thủy vực nước ngọt hoặc nước lợ.
Còn có tên gọi khác là cá lau kính, cá chùi kiếng, cá dọn hồ hoặc cá tì bà, tên tiếng anh là Hypostomus punctatus.. Tuy nhiên, tên gọi cá dọn bể được nhiều người quen thuộc và phổ biến một cách rộng rãi hơn.
2. Cá dọn hồ sinh sản thế nào
Khi mang thai hay sinh sản quá trình này đều rất nhanh dẫn đến số lượng loài ngày càng nhiều, đa dạng và phong phú.
Vấn đề này không diễn ra theo định kì vào đúng mùa như những giống cá khác, chúng có thể sinh sản quanh năm.
Tỷ lệ sống của cá con chiếm phần lớn (khoảng 70%) thậm chí vẫn có thể tồn tại 1 tháng mà không cần cung cấp nguồn thức ăn.
3. Nguồn gốc cá dọn bể
Được xếp vào loại cá cảnh, cá dọn bể được nhập về Việt Nam vốn có nguồn gốc từ Hong Kong hoặc Singapore.
Chúng vốn được trưng bày với mục đích làm đẹp dành cho những người có niềm đam mê với cá kiểng.
Nhưng vì bản năng có thể ăn được tạp chất, giữ gìn cảnh quan trong lành nên người ta dùng chức năng cá dọn bể để đặt tên.
Cũng chính chức năng tiện lợi này của cá dọn bể khi còn sống khiến nhiều chuyên gia quan ngại rằng môi trường sinh thái sẽ bị ô nhiễm khi chúng chết đi, quá trình phân hủy liệu có gây nhiễm bẩn môi trường?
Đây là giống cá dễ thích nghi với môi trường sống, thả chúng ở bất cứ khu vực thủy sinh nào cũng có thể sinh sống và phát triển tốt.
Sự sinh sôi của loài cá này bên cạnh những lợi ích cũng gây ra không ít hiện tượng tiêu cực.
Vậy nên, người nuôi cần phải nghĩ ra biện pháp ngăn chặn tránh việc mất cân bằng sinh thái.
Chúng thường tiếp cận những loài cá khác hút nhớt làm thức ăn. Nếu là giống cá sức sống yếu, khả năng thích nghi kém sẽ rất dễ chết.
4. Hướng dẫn cách nuôi cá lau kiếng
Để có thể nuôi một chú cá dọn bể thực sự khỏe mạnh, bạn cần lưu ý tới một số vấn đề sau đây:
Cá dọn bể ăn gì?
Với thân hình nhỏ bé của mình nguồn thức ăn của cá dọn bể có thể đa dạng nhiều món từ những vi sinh vật cho đến các loài rong bể, tảo bám trên bề mặt các lớp đá, thân cây…
Xuất xứ từ khu vực Nam Mỹ, loài cá nước ngọt này sống chủ yếu dưới tận đáy của những thủy vực nước ngọt hoặc nước lợ.
Với thân hình nhỏ bé của mình nguồn thức ăn của cá dọn bể có thể đa dạng nhiều món. Từ những vi sinh vật cho đến các loài rong bể, tảo bám trên bề mặt các lớp đá, thân cây…
Thuộc lòai động vật ăn tạp nên hiếm khi cá dọn bể cạnh tranh thức ăn với những loài cá khác trong cùng môi trường thủy sinh.
Bệnh thường gặp ở cá dọn vệ sinh
Cũng như những loài cá cảnh khác, cá dọn bể sẽ rất dễ mắc phải các bệnh về da như: Bệnh đốm trắng, lở loét, rận cá,…. Nếu môi trường bể nuôi không được vệ sinh thực sự sạch sẽ.
Ngoài ra, việc chế độ ăn uống không hợp vệ sinh cũng có thể khiến cá mắc phải một số bệnh về đường ruột như: Sình bụng, đi ngoài phân trắng,…
Nếu không được điều trị kịp thời, có thể khiến cá tử vong
Vì vậy, bạn luôn phải lau chùi bể cá sạch sẽ, có một chế độ ăn uống hợp vệ sinh. Thay nước định kỳ 1 tuần/lần
Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường ở cá, bạn nên tới những trung tâm nuôi cá cảnh uy tín để được tư vấn cũng như mua thuốc điều trị.
Bể nuôi cá dọn hồ
Cá dọn bể là loài có thể sống trong rất nhiều điều kiện khác nhau. Bạn hoàn toàn có thể nuôi chúng ở các bể cá thông thường, cùng với nhiều loài cá khác.
Tuy nhiên, vì là loài ăn thực vật, mút nhớt ở đáy bể, vì vậy trong bể nuôi cá dọn hồ, bạn không nên trông các loại rong rêu, cây cảnh.
Tuy nhiên, bạn có thể trang trí bể bằng các loại gỗ, đá để làm nơi trú ẩn cho cá.
5. Các loại cá dọn bể thường gặp
Mở rộng vấn đề hơn 1 chút, dựa vào đặc điểm kiếm ăn của từng loại cá ta có thể phân thành 3 cấp độ: cá ăn bề mặt, cá ăn tầng giữa, và cá ăn tầng đáy.
Đối với những loại cá ăn tầng mặt chúng giúp mặt nước lúc nào cũng sạch sẽ không bị đóng ván cặn bã.
Tầng giữa giúp những bộ phận hư hỏng của cây, thủy sinh được xử lý gọn gàng.
Cuối cùng là tầng đáy dọn nốt phần thức ăn thừa còn sót lại rơi xuống dưới đáy. Như vậy, cá lau chùi kiếng ăn gì là tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng loại nhưng điểm chung là tạp chất và cặn bã.
Dưới đây là 1 số loài cá dọn bể quen thuộc được nhiều người nuôi cá cảnh ưa chuộng nhất.
Cá bảy màu
Tên khoa học của cá bảy màu là Poecilia reticulata. Phân theo cấp độ, đây là loài cá sống tại vùng nước mặt và tầng nước giữa.
Bằng màu sắc sặc sỡ trên cơ thể của mình, cá bảy màu được nhiều người yêu thích bởi kích thước nhỏ nhắn, tính tiện dụng và khả năng xử lý chất thải cực kỳ tốt.
Sở hữu những chú cá bảy màu trong hồ thủy sinh không chỉ góp phần làm tăng vẻ đẹp mà còn khiến mặt nước luôn sạch sẽ.
Đối với những hồ nước không trang bị hệ thống lọc nước thì cá bảy màu như 1 vị cứu tinh màu nhiệm, hữu ích.
Dù thân hình nhỏ nhắn, tuy nhiên đây là giống cá có sức khỏe rất ổn, thích nghi được với nhiều môi trường thủy sinh.
Xem thêm: Tại Sao Phải Lấy Máu Gót Chân Phát Hiện Bệnh Gì ? Tầm Quan Trọng Của Xét Nghiệm Lấy Máu Gót Chân
Điểm đặc biệt nhất ấn tượng ở cá bảy màu chính là chiếc đuôi xòe bắt mắt xứng đáng trở thành gương mặt đại diện cho cả hồ.
Cá bống dọn bể
Cá bống dọn bể chọn nguồn thức ăn của mình là những tạp chất của thân cây, rêu, rong… Vì thế, chúng chuyên sống ở tầng giữa như 1 đặc điểm riêng biệt dành để nhận biết.
Kích thước của cá bống to hơn những chú cá bảy màu, vậy lượng thức ăn cần cũng nhiều hơn.
Đôi khi, tầng giữa của bể không cung cấp đủ thực phẩm cá bống sẽ di chuyển tới 2 tầng còn lại để cạnh tranh thức ăn.
Hình ảnh cá lau kiếng vàng
Chúng còn hút cả nhớt trên cơ thể của những chú cá khác ảnh hưởng tới nguy cơ sức khỏe cho những loài ở cùng.
Để hạn chế nhược điểm này bạn chỉ nên nuôi cá bống với số lượng vừa phải, đủ khả năng làm sạch bể.
Tính tình của cá bống khá nhút nhát, nếu nguồn thức ăn vừa đủ chúng sẽ chung sống rất hòa đồng.
Đây cũng là loài cá có màu sắc tươi sáng, cá lau kiếng vàng thuộc loại này là loài được ưa chuộng nhất.
Tuy không được sặc sỡ như những chú cá bảy màu nhưng nhiều người thích sự đơn sắc vẫn yêu thích và trưng bày chúng trên bệ cá cảnh 1 cách hài hòa.
Không sinh sản trong môi trường nhân tạo, chủ yếu cá bống phát triển theo hướng tự nhiên.
Giá thành ngoài thị trường của loài cá này dao động từ 15-20 nghìn/ đôi bống vàng và 5 – 7 nghìn /đôi bống thường.
⚠️⚠️⚠️ XEM TIẾP: Cá Gáy
Cá chuột dọn bể
Tên gọi cá chuột xuất phát từ ngoại hình hóm hĩnh của loài cá này. Chúng trông như 1 hình thoi thuôn dài không có góc cạnh nhọn.
Phần râu ngộ nghĩnh cùng màu sắc sặc sỡ làm thành vẻ đẹp rất riêng khiến nhiều người yêu thích và lựa chọn.
Do là giống cá sống ở tầng cuối, nơi mà nguồn thức ăn ít nhất. Bởi hầu hết những “thực phẩm” ăn được đều đa phần đã bị triệt tiêu ở 2 tầng trước đó.
Vì thế, cá chuột chọn cách hút nhớt của những chú cá lân cận làm “no bụng”. Để tránh gây hại với các loài cá lân cận bạn nên lưu ý nuôi chúng dưới số lượng vừa đủ.
Cá chuột có nhiều màu, chủ yếu sọc vằng là phổ biến và đa dạng nhất. Ở phần bụng của những con cá chuột dọn bể thường mang 2 màu trắng hoặc xám óng ánh.
Các bộ phận còn lại như thân, vây, mang… mang các họa tiết khác. Thường thì họa tiết dễ gặp nhất là lốm đốm ở đuôi và sọc đen dài ở mang trên lưng.
Bên cạnh đó thì cũng không thiếu những con có vây trong suốt không vướng chút vệt sọc nào.
Giá bán trên thị trường của loài cá này thường rơi vào khoảng 10 nghìn -15 nghìn/ cặp.
Cá tỳ bà lau kính
Cá tỳ bà thường có thể được xem như là một trong những giống cá lau kiếng khổng lồ. Bởi kích thước tương đối lớn nổi bật có thể lên đến 2- 3 kg.
Thuộc giống sinh trưởng và phát triển nhanh khu vực ngoài tự nhiên, môi trường sông nước là nơi mà loài cá này ưa chuộng nhất.
Tất nhiên, nếu đặt dưới hồ hoặc bể kính nuôi làm kiểng thì cá tỳ bà vẫn có thể thích nghi được tốt mà hoàn toàn không có bất cứ vấn đề gì.
Thuộc giống ăn tạp, cá tỳ bà có thể ăn được bất cứ thứ gì thừa thải hay thậm chí hút cả nhờn của những con cá khác trong hồ để làm nguồn thức ăn.
Đôi khi chúng lấn áp các sinh vật bản địa đến mức nếu loài nào có khả năng thích nghi kém sẽ chết, và chính tỳ bà là nguyên nhân của sự mất cân bằng sinh thái ấy.
Cá dọn bể loại này giá bán ngoài thị trường 8 nghìn – 10 nghìn/ cặp.
Ngoài ra, tỳ bà còn có 1 loại khác cùng giống với tên gọi cá tỳ bà bướm.
So với cá tỳ bà thì giống này có hình dáng bắt mắt hơn và nét tương đồng gần giống cá Sam thường bám sát trên mặt kính trên bể để lau dọn.
Nếu được thuần dưỡng trong hồ thì tỳ bà bướm sẽ bám vào lá cây, rêu, các lớp đá… Ở những nơi nước càng chảy mạnh và siếc thì tỳ bà bướm càng phát triển tốt.
Cá dọn bể ngựa vằn
Cá dọn bể ngựa vằn được biết với tên khoa học là Zebra Pleco. Loài cá lau kiếng nhỏ này có kích thước tối đa chưa tới 9cm.
Xem thêm: Amoxicillin Là Thuốc Amoxicillin 500Mg Chữa Bệnh Gì, Amoxicillin Là Thuốc Gì
Zebra Pleco trên thị trường không phổ biến như những loài cá lau kiếng kiểng khác, chỉ những ai thuộc dân chuyên nghiệp mới tìm mua và săn chúng làm cảnh.
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Sức khỏe chung