cá sông sài gòn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.44 KB, 12 trang )
259
ĐặC ĐIểM của KHU Hệ Cá SÔNG SI GòN
Tống Xuân Tám
Khoa Sinh học Trờng Đại học S phạm Tp. HCM
Mở đầu
Sông Sài Gòn ngày càng bị ô nhiễm nặng, là nơi gánh chịu nhiều chất thải từ các khu
công nghiệp lân cận và các hộ dân hai ven sông. Mặt khác, trong những năm gần đây,
nguồn lợi cá đang bị khai thác một cách triệt để, khai thác quanh năm với cờng độ cao và
bằng mọi hình thức mang tính chất hủy diệt. Tất cả những điều đó đã và đang làm ảnh
hởng tới thành phần và số lợng các loài cá thuộc khu hệ này. Cho nên nhiều loài cá thuộc
lu vực sông Sài Gòn đang bị đe dọa và một số có nguy cơ tuyệt chủng, dẫn đến sự mất cân
bằng sinh thái trên sông.
Đã hơn hai mơi năm, cha có một công trình nghiên cứu của tác giả nào nghiên cứu
về thành phần các loài cá thuộc lu vực sông Sài Gòn. Chính vì thế, chúng tôi nhận thấy
rằng cần phải nghiên cứu lại khu hệ cá ở nơi đây nhằm đánh giá đúng hiện trạng số lợng,
thành phần và sự phân bố của các loài cá, để so sánh với những công trình trớc đó xem
môi trờng sống bị ô nhiễm và cách đánh bắt không khoa học đã ảnh hởng đến các thành
phần cá nh thế nào. Những loài cá nào đang bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng.
Công trình nghiên cứu góp phần bổ sung những dẫn liệu cho bộ Sách Đỏ Việt Nam,
Động vật chí Việt Nam. Đồng thời, việc nghiên cứu này, còn góp phần đề xuất những
biện pháp khai thác hợp lý, bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững nguồn lợi cá.
Thời gian, địa điểm v phơng pháp nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 07/2003-10/2004: Thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát, thu mẫu ngoài thực
địa, phỏng vấn ng dân, nhân dân địa phơng, đo độ mặn của nớc và phân tích mẫu trong
phòng thí nghiệm. Cụ thể các đợt thu mẫu nh sau:
– Đợt 1: Từ tháng 07/2003 đến tháng 08/2003 (mùa ma).
– Đợt 2: Từ tháng 03/2004 đến tháng 04/2004 (mùa khô).
– Đợt 3: Từ tháng 06/2004 đến tháng 09/2004 (mùa ma).
260
Ngoài ra, chúng tôi còn nhờ thu mẫu ở các địa điểm và thời gian khác.
Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi thu mẫu tại 31 địa điểm thuộc lu vực sông Sài Gòn, gồm 3 tỉnh Tây Ninh,
Bình Phớc, Bình Dơng và TP. HCM với 674 tiêu bản cá, ở 49 họ.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu ngoi thực địa
+ Thu mẫu cá đợc tiến hành ở nhiều địa điểm và thời gian khác nhau;
+ Tiến hành đánh bắt cá với nhiều hình thức và phơng tiện khác nhau;
+ Thuê các ng dân và nhân dân địa phơng thu thập mẫu cá;
+ Phỏng vấn ng dân và nhân dân khác trong vùng để nắm đợc những thông tin liên
quan đến khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu (KVNC);
+ Mẫu đợc bảo quản trong dung dịch formalin 5% để làm bộ su tập cá cho phòng
thí nghiệm Động vật, Khoa Sinh – Trờng Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
+ Phân tích các số liệu hình thái theo Rainboth (1996);
+ Xác định tên loài khoa học chính xác và sắp xếp các loài trong hệ thống phân loại
của William N. Eschmeyer (1998).
Một số phơng pháp nghiên cứu khác
+ Phơng pháp chuyên gia;
+ Phơng pháp xử lý số liệu.
Kết quả nghiên cứu
Cấu trúc thành phần loài
+ Về bậc bộ: Trong 13 bộ tìm đợc ở KVNC thì bộ cá Vợc (Perciformes) có nhiều
họ nhất với 26 họ, chiếm 53,2%; tiếp theo đến bộ cá Nheo (Siluriformes) với 7 họ, chiếm
14,3%; bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Chép (Cypriniformes), bộ cá Sóc
(Cyprinodontiformes), bộ cá Nhái (Beloniformes), bộ cá Mang liền (Synbranchiformes)
mỗi bộ có 2 họ và cùng chiếm 4,1%; còn lại 6 bộ khác mỗi bộ có 1 họ, đều chiếm 2,0%.
261
+ Về bậc họ: Có 49 họ. Trong đó, họ cá Chép (Cyprinidae) nhiều giống nhất với 24
giống, chiếm 24,8%; tiếp đến là họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 5 giống, chiếm 5,2%; họ
cá Chạch (Cobitidae) có 4 giống, chiếm 4,2%; các họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Lăng
(Bagridae), họ cá Nheo (Siluridae), họ cá Sặc (Belontiidae), mỗi họ có 3 giống, cùng chiếm
3,2%; các họ cá Thát lát (Notopteridae), họ cá Tra (Pangasiidae), họ cá Nhái (Belonidae),
họ cá Chạch sông (Mastacembelidae), họ cá Sơn (Ambassidae), họ cá Khế (Carangidae),
họ cá Nhụ (Polynemidae), họ cá Đối (Mugilidae), họ cá Bống đen (Eleotridae), họ cá Nóc
(Tetraodontidae), mỗi họ có 2 giống, cùng chiếm 2,1%; những họ còn lại, mỗi họ có 1
giống, đều chiếm 1,0%.
+ Về bậc giống: Trong 97 giống cá có 26 giống đa loài; 71 giống đơn loài. Trong đó,
giống cá Chốt lăng (Mystus) có số loài nhiều nhất với 9 loài; tiếp đến là giống cá Lòng
tong suối (Rasbora) có 7 loài; giống cá Tra (Pangasius) có 6 loài; giống cá Trê (Clarias) có
5 loài; giống cá Bống cát (Glossogobius) có 4 loài; 21 giống đa loài còn lại từ 2 – 3 loài.
+ Về bậc loài trong bộ: Trong 150 loài thuộc các bộ khác nhau thì bộ cá Vợc
(Perciformes) có số loài nhiều nhất với 49 loài, chiếm 32,6%; tiếp đến là bộ cá Chép
(Cypriniformes) có 45 loài, chiếm 30,0%; sau đó là đến bộ cá Nheo (Siluriformes) với 32
loài, chiếm 21,3%. Các bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Nhái (Beloniformes) và bộ cá
Mang liền (Synbranchiformes), mỗi bộ có 4 loài, đều chiếm 2,7%; bộ cá Nóc
(Tetraodontiformes) có 3 loài, chiếm 2,0%; ba bộ là bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes), bộ
cá Sóc (Cyprinodontiformes) và bộ cá Bơn (Pleuronectiformes), mỗi bộ có 2 loài, cùng
chiếm 1,3%, ba bộ còn lại là bộ cá Chim nớc ngọt (Characiformes), bộ cá Cóc
(Batrachoidiformes) và bộ cá Chai (Scorpaeniformes), mỗi bộ có 1 loài, đều chiếm 0,7%.
Tính chất của khu hệ cá ở lu vực sông Sài Gòn
+ Có 112 loài cá có nguồn gốc nớc ngọt, chiếm 74,7% và 38 loài cá có nguồn gốc
nớc mặn, chiếm 25,3%, trong đó có nhiều loài cá thích nghi rộng, chúng sống trong môi
trờng nớc mặn nhng thờng di c vào vùng nớc lợ ở cửa sông. Trong số đó phải kể đến
là loài cá Cơm trích (Clupeoides borneensis), cá Cơm sông (Corica sorbona), cá Nhái (?)
(Xenentodon cancila), cá Nhái (Xenentodon canciloides)… Ngợc lại, có nhiều loài cá có
nguồn gốc nớc ngọt nhng vẫn tồn tại và phát triển ở vùng nớc lợ. Đại diện là các loài cá
thuộc giống cá Lăng (Mystus), giống cá Sơn xơng (Ambassis), giống cá Sơn nhánh
(Parambassis)… Chính điều này đã tạo cho khu hệ cá ở lu vực sông Sài Gòn phong phú về
số lợng và đa dạng về thành phần loài. Với kết quả trên cho thấy rằng: khu hệ cá ở lu vực
262
sông Sài Gòn mang tính chất của khu hệ cá nớc ngọt nhng đồng thời cũng chịu ảnh
hởng bởi nớc mặn và nớc lợ.
+ Một số loài cá phân bố rộng ở lu vực sông Sài Gòn mà chúng tôi thờng gặp trong
quá trình thu mẫu ở các mùa khác nhau với số lợng lớn là loài cá Cơm sông (Corica
sorbona), cá Cóc đậm (Cyclocheilichthys apogon), cá Chốt sọc (Mystus vittatus), cá Chạch
lá tre (Macrognathus siamensis), cá Chạch bông (Mastacembelus favus), cá Bống tợng (?)
(Oxyeleotris sp.), cá Bống dừa (O. siamensis), cá Sặc điệp (Trichogaster microlepis), cá
Sặc bớm (T. trichopterus), cá Trê trắng (Clarias batrachus), cá Trê vàng (C.
macrocephalus), cá Lóc (Channa striata), cá Rô đồng (Anabas testudineus)…
+ Ngoài ra, ở lu vực sông Sài Gòn cũng có mặt một số loài cá nuôi từ các ao hồ
thoát ra sông vào mùa ma lũ nh cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), cá Trắm đen
(Mylopharyngodon piceus), cá Mè trắng Hoa Nam (Hyposthalmichthys molitrix), cá Mè
hoa (Aristichthys nobilis), cá Trôi ấn Độ (Labeo rohita), cá Chép (Cyprinus carpio), cá
Chim nớc ngọt (Colossoma branchypomun), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus), cá
Diêu hồng (Oreochromis sp.), cá Tai tợng (Osphronemus gouramy), Cá Mùi (Helostoma
temminckii)…
+ Trớc đây, loài cá Lau kính (Hypostomus punctatus) đợc ngời dân thành phố rất
thích nuôi chúng trong các bể cá để làm sạch kính nhng sau đó họ không thích nuôi, thả
xuống sông và bây giờ ở lu vực sông có loài cá này.
+ Lu vực sông Sài Gòn không có các loài cá đặc trng của vùng núi cao, thuộc các
họ cá Chạch vây bằng (Balitoridae), họ cá Chiên (Sisoridae), họ cá May (Gyrinocheilidae),
vì độ dốc sông không đáng kể, nồng độ ôxy không cao.
+ ở lu vực sông Sài Gòn, có 3 loài cá ghi trong Sách Đỏ VN đang trong tình trạng
rất đáng lo ngại, cần đợc bảo vệ ngoài tự nhiên (Bảng 1).
Bảng 1. Các loài cá ghi trong Sách Đỏ Việt Nam ở khu vực nghiên cứu
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ đe dọa Tình trạng hiện nay
1 Cá Hờng vện Coius quadrifasciatus Bậc R Rất hiếm
2 Cá Mang rổ Toxotes chatareus Bậc T Còn rất ít
3 Cá Lóc bông Channa micropeltes Bậc T Còn ít
+ 5 loài cá đang giảm sút, có nguy cơ bị tuyệt chủng (Bảng 2).
263
Bảng 2. Tình trạng một số loài cá có nguy cơ giảm sút ở khu vực nghiên cứu
TT Tên Việt Nam Tên khoa học Tình trạng hiện nay
1 Cá Ngựa nam Hampala macrolepidota Còn ít
2 Cá Ngựa chấm H. dispar Còn ít
3 Cá Lăng vàng Mystus wolffii Còn rất ít
4 Cá Bông lau Pangasius taeniurus Còn rất ít
5 Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis Còn tơng đối ít
+ Lu vực sông Sài Gòn có 5 loài cá có khả năng là loài mới cho khoa học (Hình 1).
1. Cá Lòng tong (?) – Rasbora sp., L
0
= 113 mm 2. Cá Linh ống (?) – Henicorhynchus sp., L
0
= 133 mm
3. Cá Trôi (?) – Labeo sp., L
0
= 122 mm 4. Cá Bống tợng (?) – Oxyeleotris sp., L
0
= 177 mm
5. Cá Tra (?) – Pangasius sp., L
0
= 330 mm
Hình 1. Năm loài cá có khả năng là loài mới cho khoa học
– Đợt 3: Từ tháng 06/2004 đến tháng 09/2004 (mùa ma).260Ngoài ra, chúng tôi còn nhờ thu mẫu ở các địa điểm và thời gian khác.Địa điểm nghiên cứuChúng tôi thu mẫu tại 31 địa điểm thuộc lu vực sông Sài Gòn, gồm 3 tỉnh Tây Ninh,Bình Phớc, Bình Dơng và TP. HCM với 674 tiêu bản cá, ở 49 họ.Phơng pháp nghiên cứuPhơng pháp nghiên cứu ngoi thực địa+ Thu mẫu cá đợc tiến hành ở nhiều địa điểm và thời gian khác nhau;+ Tiến hành đánh bắt cá với nhiều hình thức và phơng tiện khác nhau;+ Thuê các ng dân và nhân dân địa phơng thu thập mẫu cá;+ Phỏng vấn ng dân và nhân dân khác trong vùng để nắm đợc những thông tin liênquan đến khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu (KVNC);+ Mẫu đợc bảo quản trong dung dịch formalin 5% để làm bộ su tập cá cho phòngthí nghiệm Động vật, Khoa Sinh – Trờng Đại học S phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm+ Phân tích các số liệu hình thái theo Rainboth (1996);+ Xác định tên loài khoa học chính xác và sắp xếp các loài trong hệ thống phân loạicủa William N. Eschmeyer (1998).Một số phơng pháp nghiên cứu khác+ Phơng pháp chuyên gia;+ Phơng pháp xử lý số liệu.Kết quả nghiên cứuCấu trúc thành phần loài+ Về bậc bộ: Trong 13 bộ tìm đợc ở KVNC thì bộ cá Vợc (Perciformes) có nhiềuhọ nhất với 26 họ, chiếm 53,2%; tiếp theo đến bộ cá Nheo (Siluriformes) với 7 họ, chiếm14,3%; bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Chép (Cypriniformes), bộ cá Sóc(Cyprinodontiformes), bộ cá Nhái (Beloniformes), bộ cá Mang liền (Synbranchiformes)mỗi bộ có 2 họ và cùng chiếm 4,1%; còn lại 6 bộ khác mỗi bộ có 1 họ, đều chiếm 2,0%.261+ Về bậc họ: Có 49 họ. Trong đó, họ cá Chép (Cyprinidae) nhiều giống nhất với 24giống, chiếm 24,8%; tiếp đến là họ cá Bống trắng (Gobiidae) có 5 giống, chiếm 5,2%; họcá Chạch (Cobitidae) có 4 giống, chiếm 4,2%; các họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Lăng(Bagridae), họ cá Nheo (Siluridae), họ cá Sặc (Belontiidae), mỗi họ có 3 giống, cùng chiếm3,2%; các họ cá Thát lát (Notopteridae), họ cá Tra (Pangasiidae), họ cá Nhái (Belonidae),họ cá Chạch sông (Mastacembelidae), họ cá Sơn (Ambassidae), họ cá Khế (Carangidae),họ cá Nhụ (Polynemidae), họ cá Đối (Mugilidae), họ cá Bống đen (Eleotridae), họ cá Nóc(Tetraodontidae), mỗi họ có 2 giống, cùng chiếm 2,1%; những họ còn lại, mỗi họ có 1giống, đều chiếm 1,0%.+ Về bậc giống: Trong 97 giống cá có 26 giống đa loài; 71 giống đơn loài. Trong đó,giống cá Chốt lăng (Mystus) có số loài nhiều nhất với 9 loài; tiếp đến là giống cá Lòngtong suối (Rasbora) có 7 loài; giống cá Tra (Pangasius) có 6 loài; giống cá Trê (Clarias) có5 loài; giống cá Bống cát (Glossogobius) có 4 loài; 21 giống đa loài còn lại từ 2 – 3 loài.+ Về bậc loài trong bộ: Trong 150 loài thuộc các bộ khác nhau thì bộ cá Vợc(Perciformes) có số loài nhiều nhất với 49 loài, chiếm 32,6%; tiếp đến là bộ cá Chép(Cypriniformes) có 45 loài, chiếm 30,0%; sau đó là đến bộ cá Nheo (Siluriformes) với 32loài, chiếm 21,3%. Các bộ cá Trích (Clupeiformes), bộ cá Nhái (Beloniformes) và bộ cáMang liền (Synbranchiformes), mỗi bộ có 4 loài, đều chiếm 2,7%; bộ cá Nóc(Tetraodontiformes) có 3 loài, chiếm 2,0%; ba bộ là bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes), bộcá Sóc (Cyprinodontiformes) và bộ cá Bơn (Pleuronectiformes), mỗi bộ có 2 loài, cùngchiếm 1,3%, ba bộ còn lại là bộ cá Chim nớc ngọt (Characiformes), bộ cá Cóc(Batrachoidiformes) và bộ cá Chai (Scorpaeniformes), mỗi bộ có 1 loài, đều chiếm 0,7%.Tính chất của khu hệ cá ở lu vực sông Sài Gòn+ Có 112 loài cá có nguồn gốc nớc ngọt, chiếm 74,7% và 38 loài cá có nguồn gốcnớc mặn, chiếm 25,3%, trong đó có nhiều loài cá thích nghi rộng, chúng sống trong môitrờng nớc mặn nhng thờng di c vào vùng nớc lợ ở cửa sông. Trong số đó phải kể đếnlà loài cá Cơm trích (Clupeoides borneensis), cá Cơm sông (Corica sorbona), cá Nhái (?)(Xenentodon cancila), cá Nhái (Xenentodon canciloides)… Ngợc lại, có nhiều loài cá cónguồn gốc nớc ngọt nhng vẫn tồn tại và phát triển ở vùng nớc lợ. Đại diện là các loài cáthuộc giống cá Lăng (Mystus), giống cá Sơn xơng (Ambassis), giống cá Sơn nhánh(Parambassis)… Chính điều này đã tạo cho khu hệ cá ở lu vực sông Sài Gòn phong phú vềsố lợng và đa dạng về thành phần loài. Với kết quả trên cho thấy rằng: khu hệ cá ở lu vực262sông Sài Gòn mang tính chất của khu hệ cá nớc ngọt nhng đồng thời cũng chịu ảnhhởng bởi nớc mặn và nớc lợ.+ Một số loài cá phân bố rộng ở lu vực sông Sài Gòn mà chúng tôi thờng gặp trongquá trình thu mẫu ở các mùa khác nhau với số lợng lớn là loài cá Cơm sông (Coricasorbona), cá Cóc đậm (Cyclocheilichthys apogon), cá Chốt sọc (Mystus vittatus), cá Chạchlá tre (Macrognathus siamensis), cá Chạch bông (Mastacembelus favus), cá Bống tợng (?)(Oxyeleotris sp.), cá Bống dừa (O. siamensis), cá Sặc điệp (Trichogaster microlepis), cáSặc bớm (T. trichopterus), cá Trê trắng (Clarias batrachus), cá Trê vàng (C.macrocephalus), cá Lóc (Channa striata), cá Rô đồng (Anabas testudineus)…+ Ngoài ra, ở lu vực sông Sài Gòn cũng có mặt một số loài cá nuôi từ các ao hồthoát ra sông vào mùa ma lũ nh cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), cá Trắm đen(Mylopharyngodon piceus), cá Mè trắng Hoa Nam (Hyposthalmichthys molitrix), cá Mèhoa (Aristichthys nobilis), cá Trôi ấn Độ (Labeo rohita), cá Chép (Cyprinus carpio), cáChim nớc ngọt (Colossoma branchypomun), cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus), cáDiêu hồng (Oreochromis sp.), cá Tai tợng (Osphronemus gouramy), Cá Mùi (Helostomatemminckii)…+ Trớc đây, loài cá Lau kính (Hypostomus punctatus) đợc ngời dân thành phố rấtthích nuôi chúng trong các bể cá để làm sạch kính nhng sau đó họ không thích nuôi, thảxuống sông và bây giờ ở lu vực sông có loài cá này.+ Lu vực sông Sài Gòn không có các loài cá đặc trng của vùng núi cao, thuộc cáchọ cá Chạch vây bằng (Balitoridae), họ cá Chiên (Sisoridae), họ cá May (Gyrinocheilidae),vì độ dốc sông không đáng kể, nồng độ ôxy không cao.+ ở lu vực sông Sài Gòn, có 3 loài cá ghi trong Sách Đỏ VN đang trong tình trạngrất đáng lo ngại, cần đợc bảo vệ ngoài tự nhiên (Bảng 1).Bảng 1. Các loài cá ghi trong Sách Đỏ Việt Nam ở khu vực nghiên cứuTT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ đe dọa Tình trạng hiện nay1 Cá Hờng vện Coius quadrifasciatus Bậc R Rất hiếm2 Cá Mang rổ Toxotes chatareus Bậc T Còn rất ít3 Cá Lóc bông Channa micropeltes Bậc T Còn ít+ 5 loài cá đang giảm sút, có nguy cơ bị tuyệt chủng (Bảng 2).263Bảng 2. Tình trạng một số loài cá có nguy cơ giảm sút ở khu vực nghiên cứuTT Tên Việt Nam Tên khoa học Tình trạng hiện nay1 Cá Ngựa nam Hampala macrolepidota Còn ít2 Cá Ngựa chấm H. dispar Còn ít3 Cá Lăng vàng Mystus wolffii Còn rất ít4 Cá Bông lau Pangasius taeniurus Còn rất ít5 Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis Còn tơng đối ít+ Lu vực sông Sài Gòn có 5 loài cá có khả năng là loài mới cho khoa học (Hình 1).1. Cá Lòng tong (?) – Rasbora sp., L= 113 mm 2. Cá Linh ống (?) – Henicorhynchus sp., L= 133 mm3. Cá Trôi (?) – Labeo sp., L= 122 mm 4. Cá Bống tợng (?) – Oxyeleotris sp., L= 177 mm5. Cá Tra (?) – Pangasius sp., L= 330 mmHình 1. Năm loài cá có khả năng là loài mới cho khoa học