Cách làm đuôi cá rồng to và căng hơn?

Hôm nay mình xin tổng hợp một số nhân tố giúp đuôi căng, các bạn dựa vào đó để tập cho chú cá căng đuôi nhiều hơn nhé

– Kích thước của bể cá bể cá: Lúc cá của tui nuôi ở bể nhỏ (180*45*60) vây không căng bằng khi nuôi ở bể lớn hơn (212*89*70)

– Luồng nước: Nếu các bạn để ý khi cá bơi ngược dòng nước vây sẽ căng.

– Chất lượng nước tốt, sẽ giúp cá căng vây đuôi hơn chất lượng nước kém.

– Khi cá đói bụng và lùng sục săn mồi: Vây sẽ căng, nhưng nếu để cá đói quá sẽ không còn hơi sức để căng vây >> vây cụp :)

– Khi cá đánh vật với con mồi lớn để đớp mồi, nuốt mồi: Khi tui cho ăn nhái hay trạch to, cá sẽ phải vật lộn để đuổi đớp mồi và lựa thế nuốt mồi – Vây cá sẽ căng.

– Khi được cho một số loại thức ăn nhất định: Cá của tui sau khi ăn Giun, Rết hay nhái to thì vây rất căng, xung

– Khi cá phải đối đầu hay đề phòng: Trường hợp các bạn ngăn đôi bể để nuôi 2 chú cá có kích thước gần như nhau, 2 chú cá sẽ luôn xù vè theo kiểu cá chọi (betta fish) để uy hiếp áp đảo đối phương. Tất nhiên nếu kích thước chênh lệch quá chú cá nhỏ hơn sẽ bị stress, chắc là vây không thể căng được :)

– Khi cá khỏe mạnh, trong điều kiện sống tốt (nguồn nước, ánh sáng, các giống cá nuôi cùng…), và thức ăn đầy đủ vitamin.

– Có cá nuôi cùng (tank mate) để cá rồng thỉnh thoảng rượt đuổi, tập săn mồi.

– Dãn bữa ăn cho cá ra, nghĩa là anh luôn để tình trạng con cá bị đói (do cắt khẩu phần ăn) như anh nói khi cá đói nó sung kg túm đuôi, khoảng vài tháng con cá sẽ dạn dĩ đồng thời thói quen bơi túm đuôi sẽ mất.

Cuối cùng nếu gặp chú cá và đuôi dúm lại, bỏ ăn… thì đó là bệnh rồi, bạn cần chẩn đoán đúng bệnh và đánh thuốc để chưa, cá khỏi thì đuôi mới căng trở lại được

:clap:

Một số bạn hay bực mình vì chú cá rồng của mình rất ít khi căng đuôi, mà chủ yếu đuôi hơi dúm lạiHôm nay mình xin tổng hợp một số nhân tố giúp đuôi căng, các bạn dựa vào đó để tập cho chú cá căng đuôi nhiều hơn nhé- Kích thước của bể cá bể cá: Lúc cá của tui nuôi ở bể nhỏ (180*45*60) vây không căng bằng khi nuôi ở bể lớn hơn (212*89*70)- Luồng nước: Nếu các bạn để ý khi cá bơi ngược dòng nước vây sẽ căng.- Chất lượng nước tốt, sẽ giúp cá căng vây đuôi hơn chất lượng nước kém.- Khi cá đói bụng và lùng sục săn mồi: Vây sẽ căng, nhưng nếu để cá đói quá sẽ không còn hơi sức để căng vây >> vây cụp- Khi cá đánh vật với con mồi lớn để đớp mồi, nuốt mồi: Khi tui cho ăn nhái hay trạch to, cá sẽ phải vật lộn để đuổi đớp mồi và lựa thế nuốt mồi – Vây cá sẽ căng.- Khi được cho một số loại thức ăn nhất định: Cá của tui sau khi ăn Giun, Rết hay nhái to thì vây rất căng, xung- Khi cá phải đối đầu hay đề phòng: Trường hợp các bạn ngăn đôi bể để nuôi 2 chú cá có kích thước gần như nhau, 2 chú cá sẽ luôn xù vè theo kiểu cá chọi (betta fish) để uy hiếp áp đảo đối phương. Tất nhiên nếu kích thước chênh lệch quá chú cá nhỏ hơn sẽ bị stress, chắc là vây không thể căng được- Khi cá khỏe mạnh, trong điều kiện sống tốt (nguồn nước, ánh sáng, các giống cá nuôi cùng…), và thức ăn đầy đủ vitamin.- Có cá nuôi cùng (tank mate) để cá rồng thỉnh thoảng rượt đuổi, tập săn mồi.- Dãn bữa ăn cho cá ra, nghĩa là anh luôn để tình trạng con cá bị đói (do cắt khẩu phần ăn) như anh nói khi cá đói nó sung kg túm đuôi, khoảng vài tháng con cá sẽ dạn dĩ đồng thời thói quen bơi túm đuôi sẽ mất.Cuối cùng nếu gặp chú cá và đuôi dúm lại, bỏ ăn… thì đó là bệnh rồi, bạn cần chẩn đoán đúng bệnh và đánh thuốc để chưa, cá khỏi thì đuôi mới căng trở lại được:clap:

Rate this post

Viết một bình luận