Cách sử dụng xe tay ga mới mua thế nào tốt nhất?
Cách sử dụng xe tay ga mới mua thế nào đúng, xe mới mua có nên chạy đường dài không, xe mới mua có nên đi xa không, cách giữ xe máy bền bỉ là gì, rô đai xe máy đúng cách?
Để giúp các bạn trả lời những vấn đề trên, trung tâm sửa xe máy chuyên nghiệp sẽ giúp mọi người giải đáp qua vài viết ”
Cách chạy xe tay ga mới mua
Cách sử dụng xe máy mới mua giúp xe luôn bền đẹp
Xe tay ga mới mua không nên chở nặng, chạy nhanh
– Khi chở nặng hay chạy nhanh, động cơ sẽ làm việc với công suất lớn dễ làm hư hại trạng thái rà khít các bề mặt chi tiết.
– Ở 500 km đầu tiên thì tốc độ di chuyển trong khoảng 30 – 45 km/h, và nên sang số (đối với xe số) theo gợi ý sau: Trong khoảng từ số 1 đến số 2 tốc độ là (0 – 20 km/h), từ số 2 đến số 3 là (20 – 40 km/h), số 3 đến số 4 là (40 – 60 km/h)
Thay nhớt mới cho xe máy mới mua
– Trong thời gian roda, các mạt sắt sẽ được tróc ra từ những bề mặt tiếp xúc của động cơ. Vì vậy sau 500km đầu tiên thì bạn nên thay nhớt để các mạt, cặn theo đường nhớt ra ngoài.
Bóp phanh/thắng đúng cách
– Để tránh nguy cơ trượt bánh, đảo tay lái thì bạn nên phanh đồng thời cả hai phanh trước/sau theo nguyên tắc để phanh sau bám trước rồi mới bóp phanh trước.
Phanh/ Thắng xe máy đúng cách
Phanh/ Thắng xe máy đúng cách
Xe mới mua có nên chạy đường dài không?
– Khi đi xe trên đường dài mỗi lần xe chạy được khoảng 50 km nên để động cơ nghĩ khoảng 10 phút. Trước khi ngừng nên cho xe giảm tốc độ một cách từ từ, không ngừng máy độ ngột.
Cách giữ xe máy bền bỉ trong giai đoạn 1000km đầu tiên
– Sau 200 km đầu bạn nên kiểm tra siết chặt lại toàn bộ các ốc vít trên động cơ và trên toàn bộ xe.
– Ở giai đoạn 500km kế tiếp thỉnh thoảng nên tăng tốc độ xe lên khoảng 50 – 60km/h.
– Khi đã chạy được 1500 km thỉnh thoảng có thể chạy hết ga, nếu kỹ nên duy trì tình trạng roda tới 2000km.
Chạy rô đai xe máy mới mua thế nào đúng nhất?
– Giai đoạn rô đai từ 0 đến 1000 km là giai đoạn quan trọng nhất đối với tuổi thọ của 1 chiếc xe.
– Trong giai đoạn này, động cơ còn mới nguyên, các chi tiết tiếp xúc chuyển động tương đối sẽ rà khít với nhau và tạo khe hở hoạt động chính xác, nên cần tránh việc hoạt động hết ga liên tục, chạy quá tải hay bất cứ điều gì có thể làm cho động cơ bị quá nhiệt.
– Khá nhiều người chạy roda bằng cách để xe tại chỗ nổ máy chạy không tải, đây thật sự không phải là cách tối ưu. Khoảng thời gian từ km đầu tiên tới km thứ 1.000 là giai đoạn quan trọng nhất giúp bạn có thể kéo dài độ bền của chiếc xe nếu biết thực hiện đúng cách.
– Giai đoạn từ 0 đến 150 km đầu tiên: Tránh vận hành xe liên tục quá 1/3 độ mở tay ga. Sau một tiếng vận hành xe liên tục, nên đỗ lại 5 đến 10 phút để cho động cơ nguội đi tự nhiên. Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, không nên giữ nguyên tay ga ở một vị trí.
– Giai đoạn từ 150 đến 500 km: Tránh vận hành xe liên tục quá 1/2 độ mở tay ga. Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, nhưng không chạy hết ga.
– Giai đoạn từ 500 đến 1000 km: Tránh vận hành xe liên tục quá 3/4 độ mở tay ga. Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, nhưng không chạy hết ga. Phải thay dầu nhớt động cơ, thay nhớt lap đối với xe tay ga. Bạn cũng nên thay lọc dầu tinh (nếu có) và vệ sinh lọc nhớt (loại lọc dạng lưới)
– Giai đoạn từ 1000 km trở đi: Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, nhưng không nên chạy hết ga trong thời gian dài liên tục.
Những điều cần tránh khi sử dụng xe tay ga mới mua
Không nổ máy tại chỗ trong nhiều giờ để roda
– Khi nổ máy tại chỗ (đặc biệt với những loại xe làm mát bằng không khí) thì trong điều kiện này khả năng cung cấp gió cho làm mát động cơ rất kém (kể cả trường hợp dùng nước để xối vào động cơ hay dùng quạt gió để thổi).
– Ngoài ra, trong khi nổ máy tại chỗ, chỉ có động cơ làm việc còn phần truyền lực lại không. Trong khi đó, phần này cũng cần roda. Vì vậy, việc nổ máy tại chỗ trong vài giờ để chạy rô đai là không cần thiết.
Không chạy xe liền khi vừa nổ máy
– Khi khởi động, bạn không nên vặn tay ga đi ngay mà cần để khoảng 1 phút cho máy nóng, tăng áp lực dầu để bôi trơn đầy đủ các chi tiết của động cơ giúp xe hoạt động trơn tru êm ái hơn.
Không nên chở quá nặng
– Bạn không nên chở vượt quá 60% tải trọng của xe, vì như thế sẽ ảnh hưởng không tốt tới hệ thống truyền động. Việc tránh chở nặng ở vài trăm km là hết sức cần thiết.
Không nên chạy xe chậm ở số cao (xe số)
– Chạy xe chậm hoặc đề pa ở số cao khiến động cơ xe làm việc nặng nhọc hơn. Thói quen này sẽ làm hao xăng, ì máy, nhanh hư hỏng hộp số.
Hạn chế chạy xe máy mới mua ở địa hình xấu, nhiều ổ gà
– Khi chạy trên địa hình phức tạp, hộp số và hệ thống truyền động chịu áp lực tải cao hơn, trong khi đó máy móc mới còn nhiều vụn kim loại, dễ gây mài mòn.
Qua bài viết trên, chúng tôi hy vọng đã giúp bạn giải đáp những thắc mắc về: Cách sử dụng xe tay ga mới mua, xe mới mua có nên chạy đường dài không, xe mới mua có nên đi xa không, cách giữ xe máy bền bỉ là gì, rô đai xe máy đúng cách?
Tất cả các bạn sau khi mua xe máy, xe tay ga đều có những thắc mắc chung như:Để giúp các bạn trả lời những vấn đề trên, trung tâm sửa xe máy chuyên nghiệp sẽ giúp mọi người giải đáp qua vài viết ”
Cách sử dụng xe tay ga mới mua thế nào tốt nhất?
– Khi chở nặng hay chạy nhanh, động cơ sẽ làm việc với công suất lớn dễ làm hư hại trạng thái rà khít các bề mặt chi tiết.- Ở 500 km đầu tiên thì tốc độ di chuyển trong khoảng 30 – 45 km/h, và nên sang số (đối với xe số) theo gợi ý sau: Trong khoảng từ số 1 đến số 2 tốc độ là (0 – 20 km/h), từ số 2 đến số 3 là (20 – 40 km/h), số 3 đến số 4 là (40 – 60 km/h)- Trong thời gian roda, các mạt sắt sẽ được tróc ra từ những bề mặt tiếp xúc của động cơ. Vì vậy sau 500km đầu tiên thì bạn nên thay nhớt để các mạt, cặn theo đường nhớt ra ngoài.- Để tránh nguy cơ trượt bánh, đảo tay lái thì bạn nên phanh đồng thời cả hai phanh trước/sau theo nguyên tắc để phanh sau bám trước rồi mới bóp phanh trước.- Khi đi xe trên đường dài mỗi lần xe chạy được khoảng 50 km nên để động cơ nghĩ khoảng 10 phút. Trước khi ngừng nên cho xe giảm tốc độ một cách từ từ, không ngừng máy độ ngột.- Sau 200 km đầu bạn nên kiểm tra siết chặt lại toàn bộ các ốc vít trên động cơ và trên toàn bộ xe.- Ở giai đoạn 500km kế tiếp thỉnh thoảng nên tăng tốc độ xe lên khoảng 50 – 60km/h.- Khi đã chạy được 1500 km thỉnh thoảng có thể chạy hết ga, nếu kỹ nên duy trì tình trạng roda tới 2000km.- Giai đoạn rô đai từ 0 đến 1000 km là giai đoạn quan trọng nhất đối với tuổi thọ của 1 chiếc xe.- Trong giai đoạn này, động cơ còn mới nguyên, các chi tiết tiếp xúc chuyển động tương đối sẽ rà khít với nhau và tạo khe hở hoạt động chính xác, nên cần tránh việc hoạt động hết ga liên tục, chạy quá tải hay bất cứ điều gì có thể làm cho động cơ bị quá nhiệt.- Khá nhiều người chạy roda bằng cách để xe tại chỗ nổ máy chạy không tải, đây thật sự không phải là cách tối ưu. Khoảng thời gian từ km đầu tiên tới km thứ 1.000 là giai đoạn quan trọng nhất giúp bạn có thể kéo dài độ bền của chiếc xe nếu biết thực hiện đúng cách.- Giai đoạn từ 0 đến 150 km đầu tiên: Tránh vận hành xe liên tục quá 1/3 độ mở tay ga. Sau một tiếng vận hành xe liên tục, nên đỗ lại 5 đến 10 phút để cho động cơ nguội đi tự nhiên. Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, không nên giữ nguyên tay ga ở một vị trí.- Giai đoạn từ 150 đến 500 km: Tránh vận hành xe liên tục quá 1/2 độ mở tay ga. Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, nhưng không chạy hết ga.- Giai đoạn từ 500 đến 1000 km: Tránh vận hành xe liên tục quá 3/4 độ mở tay ga. Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, nhưng không chạy hết ga. Phải thay dầu nhớt động cơ, thay nhớt lap đối với xe tay ga. Bạn cũng nên thay lọc dầu tinh (nếu có) và vệ sinh lọc nhớt (loại lọc dạng lưới)- Giai đoạn từ 1000 km trở đi: Nên thay đổi tốc độ động cơ bằng cách vận hành tay ga, nhưng không nên chạy hết ga trong thời gian dài liên tục.- Khi nổ máy tại chỗ (đặc biệt với những loại xe làm mát bằng không khí) thì trong điều kiện này khả năng cung cấp gió cho làm mát động cơ rất kém (kể cả trường hợp dùng nước để xối vào động cơ hay dùng quạt gió để thổi).- Ngoài ra, trong khi nổ máy tại chỗ, chỉ có động cơ làm việc còn phần truyền lực lại không. Trong khi đó, phần này cũng cần roda. Vì vậy, việc nổ máy tại chỗ trong vài giờ để chạy rô đai là không cần thiết.- Khi khởi động, bạn không nên vặn tay ga đi ngay mà cần để khoảng 1 phút cho máy nóng, tăng áp lực dầu để bôi trơn đầy đủ các chi tiết của động cơ giúp xe hoạt động trơn tru êm ái hơn.- Bạn không nên chở vượt quá 60% tải trọng của xe, vì như thế sẽ ảnh hưởng không tốt tới hệ thống truyền động. Việc tránh chở nặng ở vài trăm km là hết sức cần thiết.- Chạy xe chậm hoặc đề pa ở số cao khiến động cơ xe làm việc nặng nhọc hơn. Thói quen này sẽ làm hao xăng, ì máy, nhanh hư hỏng hộp số.- Khi chạy trên địa hình phức tạp, hộp số và hệ thống truyền động chịu áp lực tải cao hơn, trong khi đó máy móc mới còn nhiều vụn kim loại, dễ gây mài mòn.Qua bài viết trên, chúng tôi hy vọng đã giúp bạn giải đáp những thắc mắc về: