Câu 74. Xét 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AB/ab Dd XY giảm phân – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 339 trang )

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

Câu 77. Gen A có chiều dài 2040 A 0 và có 1650 liên kết hyđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi

lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần

nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1080 nuclêôtit loại ađênin và 1620 nuclêôtit loại guanin. Số

lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là

A. T = A = 150, G = X = 450.

B. T = A = 360, G = X = 540.

C. T = A = 210, G = X = 90.

D. A = T = 250, G = X = 350.

Câu 78. Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G = 30%. Gen A bị đột biến mất một đoạn thành gen a, đoạn mất

dài 204 A0 và có A = 20%. Gen a có số nuclêôtit loại Xitôzin là:

A. 684 nu

480 nu

B. 702 nu

C. 720 nu

D.

Câu 79. Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) khơng có khả năng thụ tinh; nỗn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường.

Gọi gen R qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P: ♂ RRr (2n+1) X ♀ Rrr

(2n+1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:

A. 11 đỏ : 1 trắng

B. 3 đỏ : 1 trắng

C. 35 đỏ : 1 trắng

D. 5 đỏ : 1

trắng.

Câu 80. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cà chua lưỡng bội quả vàng F1 thu

được toàn quả đỏ. Xử lý hạt F1 bằng cônxisin rồi cho cây mọc từ hạt này lai với cây hoa đỏ F1 bình thường,

biết tính trạng do 1 gen qui định. Gọi gen A qui định tính trạng trội gen a qui định tính trạng lặn thì kiểu

hình của thế hệ F2 sẽ như thế nào?

A. 36 quả đỏ : 1 quả vàng

B. 100% quả đỏ

C. 11 quả đỏ : 1 quả vàng

D. 5 quả đỏ : 1 quả vàng

Câu 81. Cho 1 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Q trình

giảm phân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ

kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là:

A. 1/12

B. 1/4

C. 1/36

D. 1/16

Câu 82. Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Cây có kiểu gen AAaa lai với cây có kiểu

gen Aaa biết rằng các giao tử đơn bội khơng có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là:

A. 5 đỏ : 1 vàng

B. 17 đỏ : 1 vàng

C. 3 đỏ : 1 vàng

D. 11 đỏ : 1

vàng

Câu 83. Một loài thực vật có 2n = 16, ở một thể đột biến xảy ra dạng đột biến cấu trúc tại 3NST thuộc 3

cặp khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra ,

giao tử không mang đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu

A. 12,5%

B. 25%

C. 87,5%

D. 75%

Câu 84. Ở ngơ hạt phấn n+1 khơng có khả năng thụ tinh nhưng tế bào nỗn n+1 vẫn có khả năng thụ tinh

bình thường. Các cây ba nhiễm sinh hạt phấn có kiểu gen Rrr sẽ cho các loại giao tử hữu hiệu với tỉ lệ sau:

A. 1r: 2rr

B. 2Rr: 1rr: 1R

C. 2Rr: 1R: 2r: 1rr

D. 1R : 2r

Câu 85. 2 hợp tử của một loài nguyên phân 3 lần, số nhiễm sắc thể đơn hồn tồn mới có trong các tế bào

con là 96. Các tế bào mới hình thành tiếp tục nguyên phân 1 lần, số tâm động và crômatit ở kì giữa là

A. 48 tâm động, 96 crơmatit

B. 128 tâm động, 256 crômatit

C. 96 tâm động, 192 crômatit

D. 96 tâm động, 128 crômatit

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 54

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

Câu 86. Một gen có 900 ađênin và có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen nhân đôi một số lần đã phá vỡ 25.200 liên kết

hiđrơ. Hỏi số liên kết điestephotpho được hình thành qua q trình nhân đơi nói trên là bao nhiêu?

A. 44.970

B. 8.994

C. 20.986

D. 10.500

Câu 87. Hai gen I và II nhân đôi một số lần không bằng nhau đã tạo ra 96 gen con. Hỏi số lần nhân đôi

của mỗi gen là bao nhiêu nếu biết gen I có số lần nhân đơi ít hơn gen II?

A. Gen I nhân đơi 5 lần, gen II nhân đôi 4 lần

B. Gen I nhân đôi 6 lần, gen II nhân đôi 5

lần

C. Gen I nhân đôi 5 lần, gen II nhân đôi 6 lần

D. Gen I nhân đôi 4 lần, gen II nhân đôi 5

lần

Câu 88. Một gen nhân đôi một lần đã nhận của môi trường nội bào 18.900 nuclêôtit tự do, trong đó có

3780 ađênin. Vậy tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?

A. A = T = 35% và G = X =15%

B. A = T = 20% và G = X = 30%.

C. A = T = 40% và G = X =10%

D. A = T =10% và G = X = 40%

Câu 89. Một gen nhân đôi 4 lần, mỗi gen con tạo ra phiên mã 3 lần và trên mỗi bản mã sao tạo ra có 6

ribơxơm trượt qua 1 lần khơng lặp lại. Số phân tử prôtêin được tổng hợp là:

A. 72

B. 144

C. 288

D. 50

Câu 90. Một gen có 95 chu kỳ xoắn, nuclêôtit loại T = 450 bị đột biến làm cho khối lượng gen đột biến

kém gen ban đầu 1200 đvC và có số liên kết hyđrơ là 2395. Đột biến gen thuộc dạng:

A. Mất 3 cặp nuclêôtit A – T

B. Mất 1 cặp G-X, 1 cặp A -T

C. Mất 2 cặp nuleotit G – X, 1 cặp A – T

D. Mất 2 cặp nuclêôtit A – T, 1 cặp G-X

Câu 91. Một gen có số mạch đơn ban đầu chiếm 12,5% số mạch đơn có trong tổng số gen đã được tái bản.

Trong q trình tái bản đó, mơi trường tế bào cung cấp 21000 nuclêôtit. Mỗi gen được tái bản đều phiên

mã 1 lần . Các mARN tạo thành đều tham gia q trình dịch mã, để hồn tất dịch mã môi trường nội bào

cung cấp 19.920 axit amin để cấu trúc nên các phân tử prơtêin hồn chỉnh. Số ribôxôm tham gia dịch mã

trên 1 mARN là:

A. 8 Ribôxôm

B. 7 Ribôxôm

C. 6 Ribôxôm

D. 5 Ribôxôm

Câu 92. Một phân tử mARN dài 5100 ăngstron ,trên phân tử mARN đó có 5 ribơxơm trượt qua với khoảng

cách đều nhau là 81,6 ăngstron. Khi ribôxôm thứ nhất vừa trượt qua hết phân tử mARN thì ở ribơxơm thứ 5

đã liên kết được bao nhiêu axit amin?

A. 489

B. 467

C. 468

D. 48

Câu 93. Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 10 9 cặp nuclêơtit.

Khi bước vào kì đầu của q trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm

A. 6 ×109 cặp nuclêơtit

B. 18 × 109 cặp nuclêơtit

C. 12 × 109 cặp nuclêôtit

D. 24 × 109 cặp nuclêôtit

Câu 94. Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động

B. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.

C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể, vì vậy hoạt động của

gen có thể bị thay đổi

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 55

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

D. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố

Câu 95. Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng

quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây

quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường.

Kiểu gen của F1 là

A. Aaaa x Aaaa.

B. AAAa x Aaaa.

C. AAaa x AAaa.

D. AAAa x AAAa.

Câu 96. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen X AY, con gái có kiểu gen X AXaXa. Cho biết q trình giảm

phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá

trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?

A. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường

B. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở bố giảm phân bình thường

C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường

D. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường

Câu 97. Ở một lồi thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200

nuclêơtit. Alen B có 301 nuclêơtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêơtit bằng nhau. Cho hai cây

đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số

nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là

A. Bbb

B. BBbb

C. BBb

D. Bbbb

Câu 98. Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 2,83 x 10 8 cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung

bình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micrơmét (µm) thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu

lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN?

A. 6000 lần

B. 600 lần

C. 24.000 lần

D. 48.000 lần

Câu 99. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen X AY, con gái có kiểu gen X AXaXa. Cho biết quá trình giảm

phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá

trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?

A. Trong giảm phân I ở mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 khơng phân li, ở bố giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I ở bố, cặp nhiễm sắc thể số 23 khơng phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 23 không phân li, l;ở bố giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân II ở bố, cặp nhiễm sắc thể số 21 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

Câu 100. Một hợp tử của lồi tinh tinh nguyên phân liên tiếp 4 lần, xác định số nhiễm sắc thể cung cấp cho

hợp tử trong lần nguyên phân cuối:

A. 768

B. 336

C. 384

D. 720

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 56

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP

CÁC CHUYÊN ĐỀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Câu 1. Hướng dẫn giải – Độ khó: 3

Lồi có 6 nhóm gen liên kết suy ra n = 6. Thể một là bộ nhiễm sắc thể mất một chiếc nhiếm sắc thể, còn 11

chiếc. Thể tam bội là bộ nhiễm sắc thể đơn bội tăng lên gấp 3 lần: 18 chiếc.

Câu 2. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Gọi bộ nhiễm sắc thể của hợp tử là N, sau lần nguyên phân thứ 3 ta có 8 tế bào sẽ bước vào lần nguyên phân

thứ 4. Ở kì giữa, số cromatit đếm được trong mỗi tế bào con là 2N. Có tổng số 336 cromatit nên ta tính được

N = 336 : 8.2 = 21. Vì bộ nhiễm sắc thể của lồi 2n = 20 nên hợp tử thuộc dạng đột biến thể ba nhiễm, là kết

quả của sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử n+1.

Câu 3. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Vì các nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên tế bào đang ở kì sau của quá trình nguyên

phân hoặc giảm phân II.

Nếu là nguyên phân, mỗi tế bào có 4n nhiễm sắc thể đơn nên số tế bào là 720 : 24.2 = 15.

Nếu ở kì sau của giảm phân II, mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể đơn nên có 720 : 24 = 30 tế bào.

Vậy, các tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượng tế bào là 15 hoặc kỳ sau của giảm phân 2 với số

lượng tế bào là 30.

Câu 4. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Cơ thể 2n + 1 cho 1/2 giao tử n và 1/2 giao tử n + 1.

Khi cơ thể này tự phối, loại hợp tử mang 31 nhiễm sắc thể = 2n – 1 có tỉ lệ là 2.1/2.1/2 = 1/2 = 50%.

Câu 5. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Vị trí thứ nhất có 4 khả năng, vị trí thứ hai có 3 khả năng và vị trí thứ ba có 2 khả năng. Vậy số bộ ba có các

nucleotit khác nhau là 4x3x2 = 24.

Câu 6. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

1000 tế bào sinh tinh cho 4000 giao tử.

50 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 khơng phân li trong giảm phân I cho 100 giao tử mang 9 nhiễm sắc thể

và 100 giao tử mang 7 nhiễm sắc thể.

Vậy tỉ lệ giao tử mang 9 nhiễm sắc thể là 100 : 4000 = 0,025 = 2,5%.

Câu 7. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Nếu trong q trình giảm phân, có 16% số tế bào bị rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa

ở giảm phân I thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra về gen trên là A = a = 42%; Aa = 0 = 8%.

Cặp gen BbDd giảm phân bình thường cho giao tử BD với tỉ lệ 1/4 = 25%.

Vậy tỉ lệ AaBD thu được là 8%.25% = 2%.

Câu 8. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường mỗi cặp xét 1 cặp gen dị hợp và trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một

cặp gen ở vùng tương đồng thì số loại giao tử tối đa tạo được là 24 = 16.

Câu 9. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Gen 1 có 2 alen → số kiểu gen: (1)

Gen 2 có 5 alen, đột biến thể ba ở nhiễm sắc thể số 2:

+ Số kiểu gen đồng hợp là 5

+ Số kiểu gen có 2 alen khác nhau (ví dụ A1A1A2 hoặc A1A2A2) là 2. = 20

+ Số kiểu gen có 3 alen khác nhau ( ví dụ A1A2A3) là: = 10

→ 35 kiểu gen (2)

Từ (1) và (2) tổng số kiểu gen tối đa là: 3. 35 = 105 kiểu gen.

Câu 10. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 57

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

Có 33 = 27 bộ ba trong đó có 3 bộ ba kết thúc là: UAA, UAG và UGA nên số mã di truyền mang thơng tin

mã hóa cho axit amin là: 27 – 3 = 24.

Câu 11. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Số nucleotit: 2A + 2G = 3000 (1)

Số liên kết hidro: 2A + 3G = 3600 (2)

(1) và (2) → A = T = 900, G = X = 600. Nhiễm 5 – BU sẽ dẫn đến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.

Số nucleotit từng loại của gen A trước khi đột biến là: A = T = 901, G = X = 599.

Câu 12. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Sau khi xử lí conxixin kết quả có thể thu được gồm: Aa, Aaaa

Trường hợp 1: AAaa x AAaa → kiểu hình: 35 : 1

Trường hợp 2: AAaa xAa→ kiểu hình: 11 : 1

Trường hợp 2: Aa xAa→ kiểu hình: 3 : 1

Vậy tỉ lệ 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng không thể xuất hiện trong các phép lai.

Câu 13. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

– 1000 tế bào sinh hạt phấn giảm phân tạo 1000 x 4= 4000 giao tử

– 15 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 6 không phân li trong giảm phân I sẽ tạo ra:

+ 15 x 2= 30 giao tử chứa 8 nhiễm sắc thể

+ 15 x 2= 30 giao tử chứa 6 nhiễm sắc thể

Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 6 nhiễm sắc thể chiếm

30

tỉ lệ = 4000 = 0,75%.

Câu 14. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

– Số phân tử ADN có trong một tế bào đang ở kì cuối của giảm phân I là 8 → số nhiễm sắc thể trong tế bào ở

kì sau I là n kép = 4

→ số nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của lồi này khi đang ở kì giữa của ngun phân là 2n kép =

8.

Câu 15. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

– Tổng số nucleotit = = 2A+ 3G và số liên kết hidro H = 2A+ 3G = 3600

→ A = T = 900 và G = X = 600

– Quá trình tổng hợp tạo ra 16 phân tử AND mới thì phân tử mẹ đã nhân đơi 2 4 lần.

→ Số nucleotit từng loại cung cấp cho lần tái bản cuối cùng là từ 8 phân tử thành 16 phân tử là:

A = T = 900 x 8 = 7200; G = X = 600 x 8 = 4800.

Câu 16. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

– Kiểu gen Aa

EeGgHh tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi chéo mỗi lần cho 4 loại giao tử

→ 3 tế bào có kiểu gen Aa

EeGgHh tiến hành giảm phân xảy ra trao đổi chéo cho 4 x 3 = 12.

Câu 17. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Số nucleotit của mARN: = 1800 = A + U + X + G

Mạch khuôn: T – X = 20% số nuclêôtit của mạch → mARN: A – G = 0,2 x 1800 = 360

→ 1800 = A + A – 450 + A – 150 + A – 360 → A = 690.

Câu 18. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

0,408µm = 4080Å → Số ribonucleotit của mARN: = 1200.

Ta có: 4G = U, 3A = 2X, A x U = 115200 (trên mARN) → A = 240, U = 480, G = 120, X = 360.

→ gen: A = 240 + 480 = 720.

Câu 19. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 58

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

Thể tứ bội 4n ở kì sau của nguyên phân có số nhiễm sắc thể đơn là 8n = 96 → n = 12. Vậy lồi đó có 2n =

24.

Câu 20. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Chiều dài đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon tương đương số cặp nucleotit là 124100 : 3,4 = 36500.

Vì mỗi quả cầu histon có một đoạn ADN quấn quanh tương đương 146 cặp nucleotit nên ta tính được số quả

cầu histin là 36500 : 146 = 250. Tổng số phân tử histon trong một nhiễm sắc thể là 250×8 = 2000. Khi ở kì

giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử histon trong cặp nhiễm sắc thể này là 2000x2x2 = 8000.

Câu 21. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Tổng số nucleotit của mỗi gen là (3060 : 3,4)x2 = 1800. Gen A có số nucleotit từng loại là A = T = 450; G =

X = 450. Gen a có A = T = 458; G = X = 442. Có 3 tế bào sinh tinh giảm phân, nguyên liệu môi trường cung

cấp tương đương 3 tế bào, vậy số nucleotit từng loại cần cung cấp là A = T = (450+458)x3 = 2724; G = X =

(450+442)x3 = 2676.

Câu 22. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Phân tử mARN có tổng số nucleotit là 5100 : 3,4 = 1500. Số lượng ribonucleotit từng loại của phân tử

mARN trên là mA = 150; mG = 300; mX = 300 và mU = 750. Phân tử ADN được tổng hợp tử mARN trên

có số lượng nucleotit từng loại là A = T = mU + mA = 750 + 150 = 900; G = X = mG + mX = 300 + 300 =

600.

Câu 23. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

AAaa x AAaa → (35A- : 1aaaa)

Bbbb x Bbbb → (3B- : 1bbbb)

Tỉ lệ phân li chung là (35 : 1).(3 : 1) → 105 : 35 : 3 : 1.

Câu 24. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Vì tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 nên A = T = 1/4G = 1/4X. Vậy tỉ lệ nucleotit loại G là 4 : (1+1+4+4) = 4/10 =

40%.

Câu 25. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

Tần số đột biến xác định bằng tỷ lệ giữa số lượng giao tử đột biến/ tổng số giao tử tạo ra → (10 + 10)/(10 +

10 + 125 + 125) = 0,08 = 8%.

Câu 26. Hướng dẫn giải – Độ khó: 2

1. AAa (2n) x Aa (2n) → 11 đỏ : 1 vàng.

2. Aa (2n) x AAaa (4n) → 11 đỏ : 1 vàng.

3. AAaa (4n) x AAa (4n) → 35 đỏ : 1 vàng.

4. Aaaa (4n) x AAaa (4n) → 11 đỏ : 1 vàng.

Câu 27. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Tổng số nucleotit của gen là (1500 : 3,4)x2 = 3000. Gen trội A có A = T = 1200, G = X = 300. Gen a có A =

T = 1350, G = X = 150. Vì đột biến xảy ra rối loạn ở giảm phân I nên cho giao tử Aa và giao tử O. Ta có thể

tính được số nucleotit từng loại trong loại giao tử Aa là A = T = 1200 + 1350 = 2550, G = X = 300 + 150 =

450. Giao tử còn lại có A = T = G = X = 0.

Câu 28. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Thể ba nhiễm kép có bộ nhiễm sắc thể 2n +1+1 = 26 (NST). Ở kì giữa giảm phân I, số nhiễm sắc thể kép =

số nhiễm sắc thể ban đầu = 26. Có 3 tế bào nên số nhiễm sắc thể kép = 3 x 26 = 78 (NST).

Câu 29. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Ta có: 2A + 3G = 3240; G = X = 0,35N; A = T = 0,15N → 2 x 0,15N + 3 x 0,35N = 3240

→ N = 2400 nucleôtit. → A = T = 0,15 x 2400 = 360 nucleôtit; G = X = 0,35 x 2400 = 840 nucleôtit.

Số nucleôtit loại A môi trường cung cấp cho hai gen nhân đôi 2 lần là: A A+ax( 22 – 1) = 2160

→ AA+a = 720 → Aa = 720 – 360 = 360.

Số nucleôtit loại X môi trường cung cấp cho hai gen nhân đôi 2 lần là: X A+ax( 22 – 1) = 5034

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 59

Chuyên đề Bài tập Sinh học 12 và Phương pháp giải đề thi THPT Quốc gia

→ XA+a = 1678 → Xa = 1678 – XA = 838. → So với gen A thì gen a bị mất hai cặp G – X

→ đáp án Mất 2 cặp G – X.

Câu 30. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Sau khi đột biến, số nucltit của gen còn lại là: (2937,6 : 3,4) x2 = 1728 nucleotit.

Trước khi đột biến, gen có A = T = 30% N. G = X = 20% N.

Sau đột biến: A = T = 2/3 x 30%N; G = X = 4/5 x 20%N. → (2/3 x 30%N + 4/5 x 20%N) x2 = 1728

→ 72%N = 1728 → N = 2400 nucleôtit → G = X = 480.

Số nucleôtit loại X của gen sau đột biến là 4/5 x 480 = 384 nucleôtit.

Câu 31. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Gen B có 120×20 = 2400 nucleotit. Trong gen B có A = T = 480, G = X = 720. Số liên kết hidro trong gen B

là 2×480 + 3×720 = 3120. Gen b có số nucleotit là 7194 : 3 = 2398, có số liên kết hidro là 12472 : 4 = 3118.

Gen b giảm 2 nucleotit và giảm 2 liên kết hidro nên đây là đột biến mất 1 cặp A – T. Vậy kết luận “Đây là đột

biến mất 1 cặp G – X” là sai.

Câu 32. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Số loại bộ ba chứa cả ba nucleotit U, A, G là 6 trong đó số bộ ba mã hoá axit amin là 4. Tỉ lệ nucleotit loại A

là 4/10, loại U là 3/10 và loại G là 2/10. Vậy tỉ lệ các bộ ba cần tính là 4.4/10.3/10.2/10 = 0,096 = 9,6%.

Câu 33. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Aaaa x Aaaa → (1/2Aa : 1/2aa).(1/2Aa : 1/2aa) → 3/4A- : 1/4aaaa (3 đỏ : 1 vàng).

Tương tự Bbbb x Bbbb cũng cho tỉ lệ 3 ngọt : 1 chua.

Tổ hợp lại ta có tỉ lệ (3 : 1).(3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 34. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Trên mạch 1 của gen có T1 = A1, X1 = 2A1 và G1 = 3A1. Vậy gen trên có A = T = 2A1; G = X = 5A1. Vì tổng

số liên kết hidro là 1824 = 2A + 3G = 4A1 + 15A1 → A1 = 96. Vậy gen trên có A = T = 192; G = X = 480.

Đột biến làm giảm 1 liên kết hidro nên thuộc dạng thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. Vậy số nucleotit

của gen đột biến là A = T = 193 và G = X = 479.

Câu 35. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Gen trên có x2 = 2400 nucleotit. Gen có 3075 liên kết hidro nên số lượng nucleotit từng loại của gen là A = T

= 525; G = X = 675.

Đột biến không làm thay đổi chiều dài nhưng làm giảm 1 liên kết hidro chứng tỏ đột biến thuộc dạng thay

thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T.

Khi gen đột biến nhân đơi một lần thì môi trường đã cung cấp số nucleotit là A = T = 526; G = X = 674.

Câu 36. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Cặp gen Aa giảm phân bình thường cho giao tử chứa gen A = .

Cặp gen Dd giảm phân bình thường cho giao tử chứa gen D = .

Có 8% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II

diễn ra bình thường → có 92% số tế bào mang cặp gen Bb giảm phân bình thường sinh ra hai loại giao tử

chứa gen B và b, trong đó số giao tử mang gen B là : 92% x 2 = 46%.

Vậy loại giao tử mang gen ABD có tỉ lệ: x x 46% = 11,5%.

Hoặc: Giải thích ngắn gọn: chỉ có 92% tế bào giảm phân cho giao tử ABD trong tổng số 8 loại giao tử tạo

thành → tỉ lệ giao tử ADB = 92%/8 = 11,5%.

Câu 37. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

T = A = 116; 2A + 3G = 1684 → G = X = 484.

Số aa của chuỗi polipeptit do gen tổng hợp là: – 1 = 199 aa.

(Số aa của phân tử protein thực hiện chức năng: – 2 = 198 aa).

Câu 38. Hướng dẫn giải – độ khó: 2

Tổng số gen con tạo ra từ q trình nhân đơi của 2 gen là 20. Ta có 20 = 16 + 4 = 2 4 + 22.

Do gen B có số lần nhân đôi nhiều hơn nên Gen B nên gen B nhân đôi 4 lần, gen b nhân đôi 2 lần.

Ths. Nguyễn Lâm Quang Thoại – 0989.626.072

Trang 60

Rate this post

Viết một bình luận