Câu nghi vấn

Khái niệm câu nghi vấn

[edit]

Câu nghi vấn là câu có chứa các đặc điểm hình thức của mục đích nói đích thực là nghi vấn (hỏi), nêu điều chưa biết để được trả lời.

Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn

[edit]

1. Chứa
các đại từ nghi vấn

  • Các đại từ nghi vấn:

    ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, đâu,
    bao giờ, sao, vì sao, tại sao,…

“Nhưng mỗi năm mỗi vắng

                           Người thuê viết nay đâu?”

2. Chứa
các cặp phụ từ

  • Cặp phụ từ:

    có… không, có phải… không, đã… chưa,…

  

“Con

đã

nhận ra con

chưa

?”


3. Chứa
các

3. Chứa các tình thái từ

  

“Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy

hả


  Lan dạo này gầy đi

Lan dạo này gầy đi

à

cháu?

?”

4. Quan
hệ từ “hay” hoặc câu có ý lựa chọn

  “Anh làm hay tôi làm?”

5. Dấu
hiệu khác


  • dạng viết, câu nghi vấn thường có dấu chấm hỏi ở cuối câu.


  • dạng nói, câu nghi vấn có ngữ điệu nghi vấn: thường lên cao giọng ở cuối câu hoặc
    nhấn mạnh ý cần được trả lời, giải đáp.

Chức năng của câu nghi vấn

[edit]

  • Câu
    nghi vấn có chức năng chính là để hỏi.

  • Ngoài
    ra, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc,…
    Đây là những chức năng phụ của câu nghi vấn.

          – Khẳng định: “Không mày làm hỏng thì
ai làm?”

          – Phủ định: “Chỉ còn bằng ấy thôi
sao?”

          – Nhờ vả: “Bạn cho mình mượn cây bút
được không?”

          – Chào: “Bác đi làm ạ?”

          – Bộc lộ cảm xúc: “Sao lại thế?” (ngạc
nhiên, không tin)

          – Đe dọa: “Mày có muốn biết tay
không?”

Rate this post

Viết một bình luận