Chim còng cọc

image017.jpg

Sau 1 thời gian bơi lặn chim lại bay lên cây xòe cánh để phơi khô bộ lông , dù cho lông có chất nhờn bảo vệ không thắm. Chim còng cọc có biệt tài mà các loài chim khác không có được. Là khi nó lặn sâu dưới nước để bắt mồi, mắt nó có 1 lớp màng trắng che lại bảo vệ mắt, nhưng vẩn thấy được con mồi và mọi vật. Nó lặn trong nước và đuổi bắt con mồi rất tinh tường. Chim thường sống thành đàn, và cũng có khi sống lẻ loi vì môi trường không mấy thích hợp. như đồng hẹp, cá ít, phải phân tán tìm mồi.
Thịt chim còng cọc ăn không ngon, có mùi khet khét , hơi tanh . Chim còng cọc hiện nay có rất nhiều ở miền Tây Nam Bộ, trong tràm chim khu bảo tồn, và rải rát khắc vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.
Hiện nay cũng có 1 vài nơi nuôi làm cảnh với mục đích nhớ lại thời xa xưa, lúc cá tôm còn nhiều, và nhớ lại quê hương sông nước ngập đầy. Nếu có một ao hồ rộng thả nhiều con , để cho nó tự bơi lặn bắt mồi nhìn cũng thấy vui vui. Thán phục tài bơi lặn bắt cá quyết liệt của nó. Khi cổ diều đã đầy cá, chim sẽ bay lên cây để phơi lông, hay bay về tổ để mớm mồi cho chim con.
Chim còng cọc đại diện cho người dân quê mùa lam lũ, chịu thương chịu khó để tìm được cái ăn. Thật ra hiện nay nuôi chim này là để bổ sung cho vườn chim nước của nhà có nhiều loài, chứ không những là nuôi để nghe tiếng hót, hay nhìn dáng đẹp, màu lông đẹp, hoặc để đấu đá. Nhưng dù sau màu đen của nó cũng nổi bật lên giữa các màu khác, cũng là dấu chấm hay điểm đen nào đó trong vườn chim nhiều màu sắc…
“Cồng cọc bắt cá dưới sông.
Mấy đời cháu ngoại giỗ ông bao giờ.”
Ngày xưa ai dã dặt ra 2 câu nói này nhỉ??????? nghe hơi buồn buồn đấy.

Chim còng cọc là loài chim nước, sống theo sông, kinh , rạch , ao hồ ,đồng ngập nước. thức ăn chính là cá. Có nơi còn gọi là chim cốc, với bộ lông một màu đen xám tối, chân màn. Thật ra loài chim này không có gì là đẹp với màu sắc và dóc dáng, kể cả tiếng kêu cũng chẳng có âm điệu gì. Nhưng được nuôi làm cảnh là để nói lên sự cần cù chịu khó của nó, lúc nó lặn sâu trong nước để tìm mồi, và nhớ lại cảnh miền quê sông nước, đầy vẩy cá tôm. Hiện nay chim nầy chưa được giới chơi chim nuôi nhiều vì có nhiều nhược điểmSau 1 thời gian bơi lặn chim lại bay lên cây xòe cánh để phơi khô bộ lông , dù cho lông có chất nhờn bảo vệ không thắm. Chim còng cọc có biệt tài mà các loài chim khác không có được. Là khi nó lặn sâu dưới nước để bắt mồi, mắt nó có 1 lớp màng trắng che lại bảo vệ mắt, nhưng vẩn thấy được con mồi và mọi vật. Nó lặn trong nước và đuổi bắt con mồi rất tinh tường. Chim thường sống thành đàn, và cũng có khi sống lẻ loi vì môi trường không mấy thích hợp. như đồng hẹp, cá ít, phải phân tán tìm mồi.Thịt chim còng cọc ăn không ngon, có mùi khet khét , hơi tanh . Chim còng cọc hiện nay có rất nhiều ở miền Tây Nam Bộ, trong tràm chim khu bảo tồn, và rải rát khắc vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.Hiện nay cũng có 1 vài nơi nuôi làm cảnh với mục đích nhớ lại thời xa xưa, lúc cá tôm còn nhiều, và nhớ lại quê hương sông nước ngập đầy. Nếu có một ao hồ rộng thả nhiều con , để cho nó tự bơi lặn bắt mồi nhìn cũng thấy vui vui. Thán phục tài bơi lặn bắt cá quyết liệt của nó. Khi cổ diều đã đầy cá, chim sẽ bay lên cây để phơi lông, hay bay về tổ để mớm mồi cho chim con.Chim còng cọc đại diện cho người dân quê mùa lam lũ, chịu thương chịu khó để tìm được cái ăn. Thật ra hiện nay nuôi chim này là để bổ sung cho vườn chim nước của nhà có nhiều loài, chứ không những là nuôi để nghe tiếng hót, hay nhìn dáng đẹp, màu lông đẹp, hoặc để đấu đá. Nhưng dù sau màu đen của nó cũng nổi bật lên giữa các màu khác, cũng là dấu chấm hay điểm đen nào đó trong vườn chim nhiều màu sắc…”Cồng cọc bắt cá dưới sông.Mấy đời cháu ngoại giỗ ông bao giờ.”Ngày xưa ai dã dặt ra 2 câu nói này nhỉ??????? nghe hơi buồn buồn đấy.

Rate this post

Viết một bình luận