Có nên nuôi cá bống dọn bể

Bài viết 435 Thích 4 Điểm 26 Best Tư vấn 0 Xu 700

18/11/18

Cá bống vàng hay còn gọi là cá nô lệ, cá mút rong, cá may là một loài cá nước ngọt có nguồn gốc bản địa tại Đông Nam Á. Chúng được xem như một loài cá thực phẩm địa phương và cho thị trường cá cảnh. Giống cá này đặc biệt dễ nuôi và có màu sắc đẹp. Là lựa chọn hàng đầu trong các dòng cá dọn bể hiện nay.

Tập tính tự nhiên của cá bống vàng

Cá bống vàng có viền mép hơi nhọn, miệng biến đổi thành hình dạng giống như giác hút. Cá có ba đôi râu. Vây cá ngắn nhỏ, vây bụng ngắn, vây đuôi lõm sâu. Trên thân có vảy nhỏ, đầu trơn không vảy. Cá bống vàng tự nhiên có màu rêu nâu, trên lưng có nhiều sọc hoặc đốm đen. Cá trưởng thành có thể dài tới 18cm.

Là loài cá ăn tạp, chúng rất dễ nuôi và ưa thích môi trường nước sạch. Theo một số người nuôi lâu năm, giống cá này có tập tính quẫy bùn. Vì vậy khi mới set up bể thủy sinh, nếu cây chưa đủ lớn hoặc chất nền không đủ dày (dưới 5cm) tốt nhất không nên thả giống cá này. Do chúng có tập tính lãnh thổ rất mạnh, thường tranh giành địa bàn. Ngoài ra cần cung cấp oxy thường xuyên cho bể nuôi. Khác với các giống cá khác khi thiếu oxy sẽ nổi lên mặt nước để thở, cá bống vàng lại nằm im dưới đáy bể mà chết. Ngoài tập tính lãnh thổ, cá bống trưởng thành rất hung hãn. Có thể đuổi theo cắn các loại cá khác bất kể kích thước. Cá bống vàng sống trong môi trường nhiệt độ 23-27°C. Khu vực sinh sống của chúng là các vùng nước cạn, nước chảy chậm. Ở khu vực nước chảy mạnh, chúng sử dụng miệng để bám vào các bề mặt phẳng để từ từ di chuyển. Đồng thời trong khi di chuyển chúng cũng hút hết rong rêu hoặc các chất bẩn bám trên mặt đá hoặc đáy bể.

Nuôi cá bống vàng sinh sản

Có phải bạn đang muốn tìm chủ đề cá bống dọn bể phải không? Có phải bạn cũng đang muốn tìm chủ đề Có nên nuôi Cá Bống Vàng (Cá Nô Lệ) trong hồ thuỷ sinh? Chuyên Gia Cắn Phá cá khác đúng không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem nó ngay sau đây nhé.

Có nên nuôi Cá Bống Vàng (Cá Nô Lệ) trong hồ thuỷ sinh? Chuyên Gia Cắn Phá cá khác – Foci giới thiệu đến bạn những thông tin mới nhất về thú cưng.

XEM VIDEO HƯỚNG DẪN BÊN DƯỚI

Hình ảnh liên quan đến bài viết chủ đề Có nên nuôi Cá Bống Vàng (Cá Nô Lệ) trong hồ thuỷ sinh? Chuyên Gia Cắn Phá cá khác.

Thông tin liên quan đến chủ đề cá bống dọn bể.

Cá bống vàng hay còn gọi là cá nô, là loài cá đẹp, dễ nuôi, giúp dọn hồ nhưng lại thích cắn và hút chất nhờn của cá chép, cá vàng. Haiz, phải làm sao? Có nên tiếp tục nuôi loại cá chuyên phá bể thủy sinh này không? Bỏ nó thì tội mà giữ lại thì tội quá, hahaha. —————- Tôi có nên nuôi cá bống vàng (cá nô lệ) trong bể thủy sinh không? Các Chuyên Gia Cắn Cá Khác ——————- Cảm ơn các bạn đã dành thời gian xem video từ kênh Youtube Chia Sẻ Đam Mê Vlog của mình. Để xem thêm nhiều nội dung và hình ảnh hấp dẫn, cả nhà có thể truy cập: + Chia sẻ Fanpage Đam Mê: Và đừng quên đăng ký kênh để nhận thêm nhiều video bổ ích trong thời gian sắp tới nhé: Cảm ơn các bạn! #chiasedamme #chiasedammevlog #shareyourpassion #chiasekingnghiemhay #chiasedammeyoutube..

Vậy là bạn đã xem xong bài viết chủ đề cá bống dọn bể rồi đó. Nếu bạn muốn xem thêm nhiều thông tin khác liên quan đến thú cưng thì bạn có thể xem thêm nó ngay tại đây nhé: Tại đây.

Foci là một thương hiệu thời trang cung cấp thông tin tất cả các mặt hàng thời trang đến cho bạn. Cùng xem thêm nhiều mẫu thời trang nam, thời trang nữ tại đây nhé: Foci Fashion.

Rất mong những thông tin do Foci cung cấp sẽ mang lại hữu ích cho bạn. Chân thành cảm ơn bạn đã xem bài viết này của chúng tôi.

Tìm kiếm liên quan đến chủ đề cá bống dọn bể.

nuôi cá bống cảnh,loại cá không nên nuôi hồ thủy sinh,cá bống cảnh,cá cảnh bống vàng,cách nuôi cá bống cảnh,cá bống cảnh ăn gì,cá bống,nuối cá bống cảnh hồ thủy sịnh,hồ thủy sinh đơn giản,cá cảnh,cá bống cảnh cắn cá khác,chuyên gia phá hồ thủy sinh,có nên nuôi cá bống cảnh,có nên nuôi cá bống trong hồ thủy sinh,cá bống vàng thủy sinh,cá bống nô lệ,cá nô lệ,nuôi cá nô lệ hồ thủy sinh,chia se dam me,chia sẻ đam mê vlog.

#Có #nên #nuôi #Cá #Bống #Vàng #Cá #Nô #Lệ #trong #hồ #thuỷ #sinh #Chuyên #Gia #Cắn #Phá #cá #khác.

Cá dọn bể hay còn được gọi với cái tên khác là cá vệ sinh, cá ăn tầng đáy là loài cá hữu ích và được người chơi rất ưa chuộng. Chúng được coi như một bộ lọc sinh học giúp xử lý các loại thức ăn thừa, lá cây mục hay xác động vật chết trong bể thuỷ sinh một cách hiệu quả. Bạn đã biết gì về loài này chưa? Hãy cùng mình tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Các loại cá dọn bể

Có nhiều cách phân loại cá vệ sinh / dọn bể, nếu xét theo đặc điểm kiếm ăn, chúng được chia thành 3 loại cơ bản là cá ăn bề mặt, cá ăn tầng giữa, và cá ăn tầng đáy. 

Trong đó:

  • Cá ăn bề mặt: là loài cá hoạt động trên bề mặt nước, chúng có tác dụng là dọn dẹp vệ sinh ở khu vực mặt nước và giúp tăng khả năng hòa tan oxy.

  • Cá ăn tầng giữa: loài cá ở tầng này chủ yếu xử lý những lá cây hỏng hoặc rêu hại trên cây thủy sinh.

  • Cá ăn tầng đá: loài cá tầng này sẽ giúp dọn dẹp thức ăn thừa và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ nền bể thủy sinh.

Một số loài cá dọn bể độc đáo và phổ biến hiện nay

Cá bống dọn bể

  • Là loại cá khá phổ biến hiện nay, thường sống tầng giữa và đáy bể hoặc nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật.

  • Theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu cá cảnh, cá bống dọn bể là loại cá nhút nhát, thân thiện, do đó có thể nuôi chung với nhiều loại cá khác.

  • Cá bống dọn bể là loại cá ăn tạ. Chúng có thể mút rêu trên lá cây hay thành bể ăn các thức ăn thừa của cá cảnh,…

  • Một nhược điểm của loại cá này là chúng rất hay bám vào người các loại cá khác để mút nhớt. Điều này gây khó chịu và có thể làm chết cá nếu bạn nuôi loại cá này nhiều trong bể. Ngoài ra, khả năng sinh sản nhân tạo không có cũng là nhược điểm của loài cá này.

Cá bảy màu

  • Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia reticulate.

  • Là loại cá sống ở tầng nước mặt và tầng nước giữa của bể thuỷ sinh.

  • Tác dụng của chúng là giúp chống đóng váng trên bề mặt nước, giúp mặt nước luôn sạch sẽ.

  • Cá bảy màu có màu sắc sặc sỡ, sức khỏe tốt và thích hợp sống ở nhiều môi trường nước khác nhau.

Cá tỳ bà

  • Cá tỳ bà có tên gọi khoa học là Hypostomus plecostomus.

  • Hình dáng của chúng giống như một chiếc đàn tỳ bà, do đó có tên gọi là cá tỳ bà.

  • Là dòng cá có nhiều chi, họ khác nhau song phổ biến và dễ gặp nhất trong bể thủy sinh là cá tỳ bà bướm.

  • Cá tỳ bà bướm đặc điểm nhất là mình dẹp và miệng kiểu giác hút. Những đặc điểm đó giúp giảm lực cản của nước và để cá neo mình trên đá dễ dàng hơn.

  • Cá tỳ bà bướm thường sống ở khu nước siết nên thường không có thức ăn tù đọng; chúng thường ăn các loài rêu xuất hiện trên đá và giúp bạn dọn dẹp rêu hại trên các bề mặt cứng như đá, lũa, vách kính.

Cá Otto

  • Cá Otto có tên gọi khoa học là Otocinclus affinis.

  • Đây là loài cá dọn vệ sinh nổi tiếng và luôn luôn xuất hiện trong các bể thuỷ sinh.

  • Bản tính của chúng là hiền lành, nhút nhát và thường khó thích nghi với thức ăn công nghiệp.

  • Người ta luôn thấy cá Otto chăm chỉ dọn dẹp rêu hại để sống. Món ăn tủ của chúng là rêu nâu, xác động vật chết và lá cây mục.

Cá bút chì

  • Cá bút chì có tên khoa học là Epalzeorynchus Siamensis.

  • Là loài cá phổ biến giá rẻ, chúng có thể xử lý được hầu hết các loại rêu hại.

  • Tuy nhiên, cá bút chì có thói quen tranh ăn với cá và có thể ăn cả rêu cảnh nên bạn cần lưu ý khi nuôi chúng nhé.

Cá chuột

  • Đây là dòng cá có họ hàng rất đa dạng gồm phân loài, chi, họ. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu khoa học thì dòng phổ biến nhất là loài chuột cà phê.

  • Cá chuột cà phê là loài khỏe mạnh, sống được trong nhiều môi trường bể. Tuy nhiên, cần lưu ý chuột cà phê có tập tính bầy đàn nên bạn cần nuôi từ 02 con trở lên (tùy kích thước và mật độ của bể).

Cá mún

  • Cá mún có tên khoa học là Xiphophorus maculatus.

  • Là dòng cá sống được ở mọi tầng nước, bản tính rất hiền lành, thích hợp nuôi chung với cá loài cá cảnh nhỏ khác

  • Tuy nhiên, đối với bể thủy sinh, cá mún không được phù hợp cho lắm bởi chúng có  nhược điểm là vệ sinh quá nhiều và chất thải không được thẩm mỹ.

Cá dọn bể giá bao nhiêu?

Nhiều người cho rằng, mua cá cảnh mới tốn kém còn cá vệ sinh thì không đáng giá. Không phủ nhận rằng dòng cá này có giá thành rất rẻ. Tuy nhiên bạn cần tìm hiểu cụ thể về giá của chúng để tránh mua sai, mua lầm khiến rẻ hóa đắt bạn nhé.

Các mức giá trung bình của cá vệ sinh như sau:

  • Cá bống dọn bể: 5.000 – 10.000 đồng/đôi.

  • Cá bống vàng dọn bể: 10.000 – 20.000 đồng/đôi

  • Cá tỳ bà: 5000 – 10.000 đồng/đôi

  • Cá chuột: 10.000 – 15.000 đồng/ đôi

  • Cá tỳ bà bướm: giá cao, trung bình trên 50.000/con và thường chỉ được lựa chọn từ những dân chơi cá chuyên nghiệp.

Mua cá dọn bể

Với giá thành rẻ và công dụng hữu hiệu, cá vệ sinh được bày bán ở hầu khắp các cơ sở kinh doanh cá cảnh. Bạn chỉ cần đến các cơ sở, cửa hàng cá cảnh thì tất yếu sẽ mua được.

Tuy nhiên, nếu có nhu cầu tìm mua loại cá đắt tiền như cá tỳ bà bướm hay mua các loại cá chất lượng, bạn cũng nên tìm đến các cơ sở cảnh to và có uy tín bạn nhé. Đừng mua ở những nơi nhỏ, lẻ quá sẽ không kiểm định được chất lượng.

Cá dọn bể ăn gì?

Là dòng cá có tác dụng chính là dọn dẹp vệ sinh nên cá vệ sinh thường ăn các loại thức ăn xả thải của các loại cá cảnh khác. Các loại thức ăn của các dọn bể bao gồm một số loại như sau:

  • Rêu

  • Xác động vật

  • Lá cây mục

  • Thức ăn thừa

  • Trong nhiều trường hợp, có loại cá còn ăn cả cá cảnh trong bể nuôi hoặc các loại thức ăn của cá cảnh (tuy nhiên, trường hợp này thường không xảy ra nhiều, trừu khi chúng quá đói).

Cá dọn bể có ăn được không?

Một số người tò mò, thậm chí một số dân chơi cá cảnh cũng hay đặt câu hỏi thắc mắc rằng: Cá vệ sinh có ăn được không? Theo nghiên cứu và tham khảo của mình về dòng cá này, thì hầu hết loại cá này không ăn được các bạn nhé.

Tuy nhiên, cũng có vài món được chế biến từ cá vệ sinh được một số người tại một số địa phương sử dụng, tiêu biểu là món cá lau kiếng. Món ăn này được những nghệ nhân sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long hầm sả, kho, chiên hoặc hấp nước dừa…

Lời kết

Cá dọn bể không còn là loại cá xa lạ với dân chơi cá cảnh hay những người yêu động vật. Để bể cá, hồ cá cảnh luôn sạch đẹp, đừng bỏ qua loại cá đặc biệt này nhé. Nếu biết cách khéo léo chọn lựa, bạn không chỉ tiết kiệm được thời gian dọn dẹp, vệ sinh bể, mà còn tô điểm cho không gian thủy sinh thêm phần sinh độc và tự nhiên đấy. 

Rate this post

Viết một bình luận