Con Giấm Nuôi Là Gì? Cách làm giấm bia Cực Đơn Giản Bia Việt Hà – Chả lụa hai lúa

Đánh giá post

Bạn muốn tự làm một chai giấm ăn với thành phần tự nhiên, không pha các chất phụ gia công nghiệp? Để làm bất kì loại giấm nào bạn cũng cần phải có con giấm. Vậy con giấm là gì? cách làm giấm bia  ra sao? Cùng Vào bếp tìm hiểu về con giấm và bắt tay vào làm giấm với những công thức đơn giản dưới đây nhé!

Con giấm cái là nguyên liệu không thể thiếu để làm tất cả các loại giấm như giấm hoa quả, giấm táo, giấm gạo, giấm giảm cân, ăn kiêng, giấm trộn salat… Vậy ngoài cách tạo con giấm từ rượu gạo, ta có thể tạo con giấm từ bia được không? Hãy cùng cungdaythang.com xem cách tạo con giấm cái từ bia cực dễ nhé

Con Giấm Nuôi Là Gì? Cách làm dấm từ bia

Để làm giấm hoa quả hay bất kỳ loại giấm nào khác, nguyên tắc là con giấm làm đường chuyển thành rượu rồi chuyển thành giấm. Tất cả đều xuất phát từ biến đổi hoá học từ đường > rượu > dấm. Nếu có con dấm cái rồi, quá trình phản ứng hoá học kia nhanh hơn ta tưởng, quá trình nàysẽ khôngphải trải qua bước thứ2.Nếu không có hoa quả thì chỉ cần đường và nước thôi cũng tạo dấmđược, nhưng dấm nhạt và khôngngon. Không chỉ vậy, pha đường tạo dấm thì rất lâu hình thành con dấm và nếu có tạo được con dấm thì dấm cũng rất yếu và mảnh khảnh.

Nhà bạn nào nấu rượu, khi lấy hết rượu rồi nấu tiếp lấy nước cuối rượu rất nhạt để hả sẽ thành dấm luôn, ngườita gọi đólà dấm gạo. Còn hoa quả cho dấm thơm và đậm đà nhất,hiện nay 1 số cơ sở chạy theo lợi nhuận họ dùng axits acetic chua nhưng khôngthơm và chua gắt, loại dấmnày nhìn trong suốt.

Cách làm giấm bia:

cách làm giấm bằng biacách làm giấm bằng bia

Chỉ cần:

– 1 lon bia uống dở- Bình sứ để đựng con dấm

Nếu làm từ bia, cácbạn mở chai bia uống gần hết để lại 1 ít khoảng 2/10 chai. Chúng ta cứ mở nắp chai cho bia hả hết men và tụ chuyển thành vị chua của dấm. Để khoảng mươi ngày (10), ta thấy mộtlớp màng nổi lên đó là con dấm.

Lúc này ta lấy một bình sằng sứ(hoặc sành), nhẹ nhàngđổ con dấm ra và pha nước đường nhạt cho vào tỷ lệ 1,5 lạng đường cho 1,5 lít nước lọc. Như vậy là ta đã có con dấm cái để làm các loại dấm hoa quả khác.

Mùa nào thức ấy, các bạn có thể chọn bất kỳ loại quả nào mình thích để nuôi con dấm và lấy nước đó pha uống đẹp da, chữa bệnh, kích thích tiêu hoá ăn ngon, làm đẹp…

Các loại quả mà chúng ta có thể dùng đểnuôi con dấm cái bao gồm:

Dấm táoDấm nhoDấm chuốiDấm dứaDấm vảiQuả tu hú—–

Các loại quảchín trên kia cácbạn ép ra cho tiết diện tiếp xúc với con dấm nhiều hơn, dấm sẽ lớn nhanh ngấu hơn và dầy hơn. Bình ngâm dấm nên đậy miếng vải mànđể cho vi khuẩn hoạt động đượctốt.Đậy nắp kín thìtrong lọ dấm là môi trường hiếm khí, vi khuẩn hoạt động yếu, đậy vải sạch sẽ có sự trao đổi khí, dấm lớn nhanh hơn, khoẻ hơn. Nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào thời tiết và loại quả các bạn nuôi dấm.

Thực tế các bạnchỉ cầntận dụng hoa quả của nhà, nếucó thêm dứa thì dấm thơm hơn và khi có nước đường thì cái dấm to và dày hơn (màng trắng to bao trùm kín khắp mặt lọ và dày chắc đến 1 cm). Dấmvải thanh hon và để pha đồ ăn thì dấm vảiđược đánh giá là ngon nhất, dấm táo có rất nhiều công dụng.

Lưu ý khi nuôi dấm

Lưu ý khi nuôi dấmLưu ý khi nuôi dấm

Các loại quả các bạn nênbóc vỏ bỏ hạt cho vào hũ dấm. 1 bình dấm chỉ cho một loại quả vì công dụng và hương thơm từng loại rất khác nhau.

Riêng táo thìchúng ta để cả vỏ vì hương thơm đặc trưng của dấm táo sẽ là từ vỏ táo. Dấm chuối dễ nuôi nhất, mùa nào cũng có chuối nên con nám cũng phát triển đều hơn.

Khi nuôi dấmcũng chỉ cho vừa hoa quả thôi vìcho nhiều sẽ bịngọt, chuyển hoá lâu. Khi ta cho vừa đủ, chuyển hoá hết tức phản ứng hoá học diễn ra xong chúng ta thu thành phẩm và lại bỏ hoa quả + nước đường loãng vào nuôi dấm. Các bạn nhớ là mỗi lần lấy dấm ra ăn,hoà nước đường và hoa quả cho tiếp vào thì phảihớt hếthoa quả rữa ra. Làm thật nhẹ tay, tránh đổ nước mạnh làm chao đảo con dấm là nó nát và chết đấy nhé.

Con Giấm Nuôi Là Gì? Cách Làm Dấm Từ Bia Cực Đơn Giản Bia Việt Hà 8

Lợi ích không ngờ từ dấm ?

Kích thích tiêu hóa:

Dấm có thể tăng sự thèm ăn, có tác dụng làm tiết nước bọt và tăng cường tiêu hóa. Đặc biệt là vào mùa hè, do mồ hôi ra nhiều, chất chua (vị toan) cũng theo đó ít đi khiến ta không muốn ăn. Nếu trong quá trình nấu nướng thêm một chút dấm có thể làm vị toan tăng lên, từ đó kích thích sự ăn uống.

Lấy 250g gừng tươi, 500ml dấm ăn. Gừng tươi rửa sạch thái nhỏ, ngâm ngập dấm 1 ngày 1 đêm là thành món gừng tươi ngâm dấm. Mỗi lần lấy 3 lát gừng ngâm dấm, thêm ít đường đỏ, hãm trong nước sôi uống thay trà, có tác dụng chữa trị bổ trợ các chứng bệnh ăn uống không ngon, buồn nôn, nôn mửa, đau dạ dày.

Xem thêm: 8 Định Thời ( Watch Dog Là Gì ? Hướng Dẫn Sử Dụng Cho Adruino Mới 2020

Hỗ trợ sát khuẩn đường ruột:

Ăn dấm có thể nâng cao khả năng diệt khuẩn ở đường ruột vào mùa lưu hành bệnh truyền nhiễm đường ruột, dấm có thể chế ngự được nhiều loại vi khuẩn, giúp phòng bệnh tăng cường sức khỏe.

Tăng hấp thụ canxi:

Dấm có thể hòa tan canxi chứa trong cơ thể động vật mà chỉ có canxi đã hòa tan mới được ruột non của cơ thể người hấp thụ, vì vậy khi các thức ăn là động vật như xương sườn, vịt nên thêm một chút dấm.

Bảo vệ vitamin C:

Khi nấu rau thêm chút dấm có thể giảm bớt sự thất thoát vitamin C trong rau.

Phòng xơ cứng động mạch:

Người cao huyết áp trước khi ăn uống 1 thìa dấm ăn hòa lẫn đường phèn hoặc mỗi buổi sáng sớm ăn 10 hạt đậu phộng ngâm dấm cũng có tác dụng giảm huyết áp và phòng xơ cứng động mạch.

Đau bụng do giun:

50g dấm ăn hòa với 50mml nước ấm, uống từ từ có thể trị đau bụng do giun chui ống mật gây ra.

Giúp dễ ngủ:

Những người mất ngủ trước khi đi ngủ uống một chút nước sôi pha dấm có thể đi vào giấc ngủ nhanh.

Hỗ trợ trị táo bón:

Những người đại tiện táo bón uống nhiều dấm pha nước sôi sẽ đi đại tiện dễ dàng hơn.

Chống say xe:

Những người say xe uống dấm pha nước sôi có thể lại vui vẻ tiếp tục hành trình

Làm sạch môi trường:

Trong gian phòng, mỗi một mét khối không gian dùng 10mml dấm, thêm gấp đôi lượng nước rồi chưng khô. Trong khi chưng cất đóng hết các cửa. Mỗi ngày làm 1 lần, làm liền trong 3 ngày có thể ngăn chặn sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, viêm màng não, viêm tuyến nước bọt (quai bị).

Đối với gan:

Lưu ý khi nuôi dấmLưu ý khi nuôi dấm

Theo lý luận của Đông y, ngũ vị bổ ngũ tạng, chua thì bổ gan mà dấm có vị chua nên có tác dụng bổ dưỡng gan. Y học ngày nay đã chứng minh: những người mắc bệnh gan mãn tính đặc biệt là viêm gan và xơ gan, lượng vị toan giảm, độ chua thấp, không có khả năng tiêu diệt vi khuẩn từ khoang miệng vào dạ dày, do đó phần trên ruột non của những người này có rất nhiều vi khuẩn sinh trưởng, dễ gây nhiễm toàn thân, làm cho bệnh gan càng nặng, thậm chí biến chuyển xấu đi. Vì vậy những người mắc bệnh gan mãn tính nên ăn nhiều dấm. Uống dấm còn có thể điều chỉnh độ kiềm toan trong máu, giúp điều hòa lượng amin thừa trong quá trình trao đổi chất của những người bị bệnh gan mãn tính.

Giảm béo:

Mấy năm gần đây dấm đã trở thành món giảm béo rất thịnh hành ở một số nước Âu Mỹ. Không ít những người mắc bệnh béo phì coi nó là thứ thuốc hiệu nghiệm để giảm béo, một số nơi còn xuất hiện những cơn sốt ăn dấm. Theo nghiên cứu cho thấy acid amin chứa trong dấm ăn không những có thể tiêu hao được lượng mỡ thừa trong cơ thể mà còn có thể thúc đẩy sự trao đổi chất như đường và protein diễn ra dễ dàng, từ đó có tác dụng giảm béo.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia hiệu quả của dấm hóa học và dấm tự nhiên hoàn toàn khác nhau. Loại dấm lên men tự nhiên nhìn bên ngoài có chất kết tủa, màu cũng sẫm hơn, sau khi lắc bọt sẽ từ từ biến mất, còn với dấm hóa học bọt sẽ biến mất ngay sau khi lắc đều. Bạn có thể xem thêm nhiều bài viết hơn tại chaluahailua.vn

Rate this post

Viết một bình luận