Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây,Dan tranh (Dan hexadecimal, zither) 16 strings, 17, 19, 36 wires

Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây

 

Đàn tranh có 4 loại : 16 dây, 17 dây, 19 dây và 36 dây

Chất  liệu: Gỗ sơn huyết, gỗ trắc, ngô đồng

Đàn tranh được phân phối bởi Cửa hàng nhạc cụ Phong Vân

Hàng luôn luôn đảm bảo có sẵn và chất lượng nhất, giá thành luôn rẻ nhất tới người sử dụng.

Hình ảnh sản phẩm: 

Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây Đàn tranh ( Đàn thập lục, tam thập lục ) 16 dây, 17, 19, 36 dây

Đàn tranh (chữ Nôm: 檀箏, chữ Hán: 古箏: cổ tranh) – còn được gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, có xuất xứ từ Trung Quốc. Đàn thuộc họ dây, chi gảy. Vì có 16 dây nên đàn còn có tên gọi là Thập lục.

Nguồn gốc

Nguồn gốc đàn tranh Việt Nam là đàn tranh giống như đàn Sắt (Se) và đàn Cổ tranh (Guzheng) từ Trung Quốc truyền sang nước Việt có thể từ đời nhà Trần hay trước nữa, dùng trong dân gian dưới dạng 9 dây, 15 dây, 16 dây và từ xưa đến giờ thay đổi số dây từ dây tơ sang dây cước (dây đồng) đến dây thép.

Qua bảy, tám thế kỷ, người nước Việt dùng và bản địa hoá nó, tạo cho nó một phong cách đặc thù trong thủ pháp, ngón đàn, tay nhấn nhá, trong thang âm điệu thức, biến nó trở thành một loại nhạc cụ bản địa mang tính dân tộc, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ của người Việt, và nói rõ ngôn ngữ âm nhạc Việt Nam.

Cấu tạo

 

Một cây đàn tranh

Đàn tranh hình hộp dài. Khung đàn hình thang có chiều dài 110–120 cm. Đầu lớn rộng khoảng 25–30 cm là đầu có lỗ và con chắn để mắc dây. Đầu nhỏ rộmg khoảng 15–20 cm gắn 16 khoá lên dây chéo qua mặt đàn. Mặt đàn làm bằng ván gỗ ngô đồng dày khoảng 0,05 cm uốn hình vòm. Ngựa đàn (còn gọi là con nhạn) nằm ở khoảng giữa để gác dây và có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn làm bằng kim loại với các cỡ dây khác nhau. Ngày xưa dùng dây tơ. Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo 3 móng gẩy vào ngón cái, trỏ và ngón giữa để gẩy. Móng gẩy làm bằng các chất liệu khác nhau như kim loại, sừng hoặc đồi mồi.

Âm thanh

Âm sắc đàn tranh trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong sáng. Đàn tranh ít thích hợp với những tính cách trầm hùng, khoẻ mạnh. Tầm âm đàn tranh rộng 3 quãng 8, từ Đô lên Đô3.

Sử dụng

Đàn tranh thường được sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia trong các dàn nhạc tài tử, phường bát âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc dân tộc tổng hợp.

 

– Thông tin chuyển khoản: Chủ TK: Lê Ngọc Trung

 Số Tk 1: 0541000183747 Tại Ngân hàng VietComBank-Chi nhánh Chương Dương.  Số TK 2: 020011303782 Tại Ngân hàng Sacombank_Chi nhánh Chương Dương  Số TK 3: 1220205086944 Tại ngân  hàng AGRIBANK_ Chi Nhánh Chương Dương  Số TK 4: 15010000311149 Tại ngân hàng BIDV_Chi Nhánh Chương Dương  Số TK 5: 711A81067751 Tại ngân hàng Vietinbank – Chi Nhánh Chương Dương  Số TK 6: 19026271466668 Tại ngân hàng Techcombank- PGD Ngô Gia Tự

  • Mọi thắc mắc xin Quý khách vui lòng gọi điện thoại hoặc Email cho chúng tôi bất cứ lúc nào, chúng tôi sẽ phản hồi cho Quý khách trong thời gian sớm nhất.

    – Quý khách chưa hài lòng về chất lượng hàng hóa và phong cách phục vụ của Phong Vân, Quý khách có thể phản ánh để chúng tôi được cải thiện mình và đem đến cho Quý khách sự hài lòng nhất.

  • – Quý khách mua hàng trực tiếp tại Công ty và thanh toán tiền mặt hoặc Quý khách ở xa có thể mua hàng trực tuyến và chuyển khoản cho chúng tôi.

  • Cám ơn Quý khách đã liên hệ tới Nhạc cụ Phong Vân.

    Chúc Quý khách luôn vui vẻ và thành công!

MUA NGAYTùy chọn thời gian giao hàng

Rate this post

Viết một bình luận