Đâu Là Sự Khác Biệt Giữa

Những bạn học tiếng Nhật trong lớp đi ra ngoài thường nói như anh chàng trong sách giáo khoa: “Đây có phải là cây bút không?”, “Đây là cây bút chì máy”,… Điều này đôi khi sẽ gây ngượng ngùng làm cho cách pháp âm của bạn không được tự nhiên, đôi khi bị lắp từ. Hôm nay Nhật Ngữ Hướng Minh sẽ mách nhỏ cho các bạn 10 bí kíp giao tiếp tiếng Nhật tự nhiên nhất nhé!

1. Các bí kíp để giao tiếp tiếng Nhật tự nhiên nhất

1.1. Bí kíp 1: Chú ý cách sử dụng từ 

1.1. Bí kíp 1: Chú ý cách sử dụng từ

*
Sử dụng hình thái “desu” và thể “masu” ít hơn, trừ khi bạn mới gặp ai đó hoặc đang nói chuyện với người nào đó lớn tuổi hơn bạn.Giảm bớt tiền tố và hậu tố:Ví dụ, hãy nói “Sushi, taberu?” thay vì “Sushi o tabemashou ka?”, trừ khi đối phương là người mà bạn mới gặp lần đầu hay thật sự tôn trọng.Sử dụng nhiều tiểu từ ở cuối câu “Sou desu yo ne” đôi khi cũng tốt.Nhưng không ai muốn nghe cuộc hội thoại mà cuối câu nào cũng có tiểu từ. Hãy sử dụng chúng vừa phải. Chẳng hạn, nếu bạn đã sử dụng chúng trong một câu, thì đừng sử dụng lại cho đến ít nhất là hai câu sau đó.Tự giới thiệu mình trên điện thoại với “Watashi… desu kedo” .Khi nhấc máy điện thoại lên “Moshi moshi”.Không bao giờ sử dụng “Watashi wa”, “Kore wa”… trừ khi thật sự không rõ là bạn đang nói về ai:Thay vì “Kore wa”, hãy sử dụng tên riêng vì như vậy nghe lịch sự và tự nhiên hơn. Với bạn bè, bạn có thể nhắc đến những người khác với đại từ “koitsu” hoặc “aitsu”, nhưng lưu ý là những từ này không trang trọng lắm và thậm chí bị xem là thô lỗ trong một số tình huống.Khi gặp người lạ mình sẽ hỏi tên người đó trước rồi goi người đó bằng tên rồi thêm hậu tố ví dụ“San” bạn đang đặt câu hỏi với một người lạ: Sử dụng tên của họ để thay thế. Với những người bạn thật sự thân thiết, có thể sử dụng đại từ “omae” hoặc “kimi”.Tìm hiểu về “~ben” ở địa phương (phương ngữ): Bạn có thể nói “Taberaru ma!” thay vì “Tabenasai”. Như thế mọi người xung quanh sẽ thấy thoải mái hơn.Thêm một âm “n” nhẹ trước một âm “g” (Ví dụ) : “Ga mình gọi là Nga” Điều này sẽ làm cho phát âm của bạn nghe như đến từ vùng nông thôn, nhưng người dân ở các vùng quê có thể sẽ ưa mến cách nói của bạn.Phát âm các chữ theo đúng cách của chúng: Cụ thể là trường âm “oo” dài hoặc xúc âm “tsu” nhỏ. Hãy nói Tokyo theo cách của người Nhật. Nâng cao hơn chút nữa là tìm hiểu về nguyên âm giảm và phát âm các từ một cách chính xác. Ví dụ, “kishi” (bờ biển) được phát âm là “kshi”, và “suki” (thích) được phát âm là “ski”. Hầu hết các âm “u”đều không được phát âm hoặc là âm câm. Bạn có bao giờ để ý điều này?Nói “anou”, “etou”, hoặc “ja” khi bạn cần một khoảng thời gian để suy nghĩ về phản ứng: Những chữ này dịch ra thì tương đương với “um”, “uh” và “well then”. Chêm “nanka” ở bất cứ nơi nào bạn muốn, nhưng hãy cẩn thận, vì quá nhiều “nanka” sẽ nghe có vẻ teen kiểu như “like… like… like” trong tiếng Anh.

Bạn đang xem:

Sử dụng hình thái “desu” và thể “masu” ít hơn, trừ khi bạn mới gặp ai đó hoặc đang nói chuyện với người nào đó lớn tuổi hơn bạn.Giảm bớt tiền tố và hậu tố:Ví dụ, hãy nói “Sushi, taberu?” thay vì “Sushi o tabemashou ka?”, trừ khi đối phương là người mà bạn mới gặp lần đầu hay thật sự tôn trọng.Sử dụng nhiều tiểu từ ở cuối câu “Sou desu yo ne” đôi khi cũng tốt.Nhưng không ai muốn nghe cuộc hội thoại mà cuối câu nào cũng có tiểu từ. Hãy sử dụng chúng vừa phải. Chẳng hạn, nếu bạn đã sử dụng chúng trong một câu, thì đừng sử dụng lại cho đến ít nhất là hai câu sau đó.Tự giới thiệu mình trên điện thoại với “Watashi… desu kedo” .Khi nhấc máy điện thoại lên “Moshi moshi”.Không bao giờ sử dụng “Watashi wa”, “Kore wa”… trừ khi thật sự không rõ là bạn đang nói về ai:Thay vì “Kore wa”, hãy sử dụng tên riêng vì như vậy nghe lịch sự và tự nhiên hơn. Với bạn bè, bạn có thể nhắc đến những người khác với đại từ “koitsu” hoặc “aitsu”, nhưng lưu ý là những từ này không trang trọng lắm và thậm chí bị xem là thô lỗ trong một số tình huống.Khi gặp người lạ mình sẽ hỏi tên người đó trước rồi goi người đó bằng tên rồi thêm hậu tố ví dụ“San” bạn đang đặt câu hỏi với một người lạ: Sử dụng tên của họ để thay thế. Với những người bạn thật sự thân thiết, có thể sử dụng đại từ “omae” hoặc “kimi”.Tìm hiểu về “~ben” ở địa phương (phương ngữ): Bạn có thể nói “Taberaru ma!” thay vì “Tabenasai”. Như thế mọi người xung quanh sẽ thấy thoải mái hơn.Thêm một âm “n” nhẹ trước một âm “g” (Ví dụ) : “Ga mình gọi là Nga” Điều này sẽ làm cho phát âm của bạn nghe như đến từ vùng nông thôn, nhưng người dân ở các vùng quê có thể sẽ ưa mến cách nói của bạn.Phát âm các chữ theo đúng cách của chúng: Cụ thể là trường âm “oo” dài hoặc xúc âm “tsu” nhỏ. Hãy nói Tokyo theo cách của người Nhật. Nâng cao hơn chút nữa là tìm hiểu về nguyên âm giảm và phát âm các từ một cách chính xác. Ví dụ, “kishi” (bờ biển) được phát âm là “kshi”, và “suki” (thích) được phát âm là “ski”. Hầu hết các âm “u”đều không được phát âm hoặc là âm câm. Bạn có bao giờ để ý điều này?Nói “anou”, “etou”, hoặc “ja” khi bạn cần một khoảng thời gian để suy nghĩ về phản ứng: Những chữ này dịch ra thì tương đương với “um”, “uh” và “well then”. Chêm “nanka” ở bất cứ nơi nào bạn muốn, nhưng hãy cẩn thận, vì quá nhiều “nanka” sẽ nghe có vẻ teen kiểu như “like… like… like” trong tiếng Anh.Bạn đang xem: Anou là gì

Bạn đang xem: Anou là gì

*
Cố gắng bắt chước cách nói của người Nhật thay vì bắt chước phim hoạt hình. Vì tiếng nói ngoài đời rất khác với lồng tiếng trong 10 bí kíp học nói tiếng Nhật tự nhiên trên bạn có thể học theo các cách đó để cải thiện khải năng phát âm tiếng Nhật giúp bạn nói chuyện được tự nhiên hơn.Nên nhấn giọng (pitch accent) không phải là trọng âm (stress accent). Khi các diễn viên người Nhật muốn bắt chước người nước ngoài, họ nói tiếng Nhật theo kiểu trọng âm khiến tiếng Nhật của họ rất buồn cười.Nếu tiếng Nhật của bạn yếu, bạn có thể giả vờ phát âm kiểu khôn khéo và phớt tỉnh bằng cách chêm nhiều từ tiếng Anh. Bí quyết là sử dụng các từ ĐƠN GIẢN mà mọi người đều biết và phát âm chúng kiểu katakana-ish. Ví dụ, bạn có thể nói (“YOU” wa Eigo ga); (“SO GOOD” desu!); Honto ni); (“YOU ARE GOOD” Honton ni) Nếu họ hiểu, họ cảm thấy mình thông minh, và họ sẽ nghĩ rằng bạn thông minh. Nhưng tránh lạm dụng mẹo này nhé! Một điều cực kỳ quan trọng là không được áp dụng 10 bí kíp học nói tiếng Nhật được tự nhiên này trong khi đang nói chuyện với sếp, với đồng nghiệp sơ giao, phụ nữ ở ngân hàng, thủ tướng…1.2. Bí kíp 2: Mở đầu cuộc nói chuyện

Cố gắng bắt chước cách nói của người Nhật thay vì bắt chước phim hoạt hình. Vì tiếng nói ngoài đời rất khác với lồng tiếng trong 10 bí kíp học nói tiếng Nhật tự nhiên trên bạn có thể học theo các cách đó để cải thiện khải năng phát âm tiếng Nhật giúp bạn nói chuyện được tự nhiên hơn.Nên nhấn giọng (pitch accent) không phải là trọng âm (stress accent). Khi các diễn viên người Nhật muốn bắt chước người nước ngoài, họ nói tiếng Nhật theo kiểu trọng âm khiến tiếng Nhật của họ rất buồn cười.Nếu tiếng Nhật của bạn yếu, bạn có thể giả vờ phát âm kiểu khôn khéo và phớt tỉnh bằng cách chêm nhiều từ tiếng Anh. Bí quyết là sử dụng các từ ĐƠN GIẢN mà mọi người đều biết và phát âm chúng kiểu katakana-ish. Ví dụ, bạn có thể nói (“YOU” wa Eigo ga); (“SO GOOD” desu!); Honto ni); (“YOU ARE GOOD” Honton ni) Nếu họ hiểu, họ cảm thấy mình thông minh, và họ sẽ nghĩ rằng bạn thông minh. Nhưng tránh lạm dụng mẹo này nhé! Một điều cực kỳ quan trọng là không được áp dụng 10 bí kíp học nói tiếng Nhật được tự nhiên này trong khi đang nói chuyện với sếp, với đồng nghiệp sơ giao, phụ nữ ở ngân hàng, thủ tướng…1.2. Bí kíp 2: Mở đầu cuộc nói chuyện

Đầu tiên bạn nên tìm hiểu các cụm từ phổ biến như “hello”, “how are you?” và “thank you”. Sau đó, thực hành bằng cách sử dụng chúng trong cuộc hội thoại hàng ngày với những người nói tiếng Nhật. Nếu bạn không biết bất cứ người nào nói tiếng Nhật, bạn vẫn cứ tiếp tục thực hành và nói những từ và cụm từ của bạn hàng ngày để việc nói tiếng Nhật trở nên lưu loát hơn. Nếu bạn muốn có được vốn tiếng Nhật đủ để hiểu được nghi thức và văn hóa Nhật Bản, để đắm mình trong các nghiên cứu ngôn ngữ đàm thoại tiếng Nhật thì việc học tiếng Nhật theo cách này có thể giúp ích bạn vì bạn sẽ hiểu ngôn ngữ cơ thể, ngữ điệu và phong cách giao tiếp của những người nói tiếng Nhật thành thạo.

1.3. Bí kíp 3: Đi sâu vào cuộc nói chuyện

1.3. Bí kíp 3: Đi sâu vào cuộc nói chuyện

Lắng nghe âm thanh đàm thoại, quan sát người nói thạo tương tác với nhau, và thậm chí cố gắng để xem và thấu hiểu tin tức Nhật hoặc cuộc sống đời thường trên TV. Điều quan trọng là khi nghe người khác nói tiếng Nhật, bạn nên tập nói theo để tạo thói quan và nhớ tốt các từ vựng.

Sự hiểu biết và sử dụng tốt các cụm từ “collocation” theo ngữ cảnh là những gì giúp bạn trở nên thành thạo bất kỳ ngôn ngữ nào. Thay vì tập trung vào các cụm từ cơ bản như “hello” và “good morning”, khi đạt đến trình độ nhất định, bạn nên tập trung vào việc làm thế nào để bắt đầu tương tác bằng cách đặt câu hỏi như “tên của bạn là gì?” hoặc “bạn làm gì để kiếm sống?”. Văn hóa Nhật Bản đóng một vai trò trong cuộc đàm thoại, do đó ngữ điệu rất quan trọng trong khi nói chuyện, người trẻ tuổi khi nói chuyện với người lớn tuổi hơn hoặc khi nhân viên nói chuyện với cấp trên của họ phải thể hiện sự kính trọng thông qua ngữ điệu và các cụm từ có liên quan.

Khi học ngôn ngữ Nhật Bản, bạn không chỉ học tập để nói những từ mới, mà còn được học tập để đọc và giải thích các kiểu khác nhau của văn bản. Ngôn ngữ như tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha có chứa các ký tự như tiếng Anh, nhưng được sử dụng trong những cách hơi khác nhau. Còn ngôn ngữ tiếng Nhật hoàn toàn mới lạ do cách viết các ký tự không giống với ký tự Alphabet quen thuộc.

1.4. Bí kíp 4: Kết thúc cuộc nói chuyện

1.4. Bí kíp 4: Kết thúc cuộc nói chuyện

Tóm lại, đừng sợ sai khi đọc, viết hoặc nói tiếng Nhật, mà nên cố gắng học hỏi từ những sai lầm này. Ghi lại các lỗi sai trong khi thực hành nói tiếng Nhật để có nhận thức sai lầm trong cách phát âm và ngữ điệu trong những lần sau, nên nhận ra điểm yếu khi học tiếng Nhật là cách tốt nhất để cải thiện khả năng tiếng Nhật của bạn và bạn phải thường xuyên đọc xem phim, nghe nhạc, xem gameshow Nhật thực tế để tiếng Nhật luôn là người bạn đồng hành! Chúc bạn thành công!

1.5. Bí kíp 5: Rèn luyện phát âm

1.5. Bí kíp 5: Rèn luyện phát âm

Rèn phát âm là việc vô cùng quan trọng, quyết định việc nói tiếng Nhật của bạn có hay và chuẩn xác hay không. Phát âm sai sẽ làm cho người đối thoại nhầm lẫn hoặc không thể hiểu được nội dung mà bạn đang nói. Đôi khi, điều đó lại tạo ra những sự hiểu lầm không mong muốn.

Để chỉnh lại phần phát âm của mình, các bạn có thể tham khảo phần phát âm được đính kèm các bộ từ điển nổi tiếng như: Javidic, Lingoes, alc… hoặc tìm kiếm trên Youtube có rất nhiều video hướng dẫn cách đặt lưỡi, chỉnh môi… một cách trực quan, dễ hiểu, giúp bạn có thể “nói chuẩn tiếng Nhật như người bản ngữ”. Trước mỗi từ mới mà bạn không chắc chắn về cách phát âm, hãy kiểm tra cách phát âm trong từ điển để đảm bảo rằng việc phát âm của bạn là hoàn toàn chính xác và tránh sai sót sau này.

1.6. Bí kíp 6: Tự nói chuyện

1.6. Bí kíp 6: Tự nói chuyện

Cản trở lớn nhất khiến trình độ nói tiếng Nhật của bạn mãi chẳng thể tiến bộ là do “lười” thực hành. Đa phần lý do là “ngại”, sợ nói không hay, sợ nói nhầm sẽ bị chê cười. Vì ngại nên bạn cứ thu mình lại, đồng nghĩa với việc vốn kiến thức của bạn không được thể hiện, đến khi cần nói lại thành ra “tậm tịt” mãi chẳng nói được từ nào do phản xạ kém, không thể đối thoại trơn tru được.

Phương án cực hay giành cho những bạn hay “xấu hổ”, nếu bạn không muốn trực tiếp nói chuyện với người khác, tại sao bạn không thử nói chuyện với chính mình nhỉ? Đứng trước gương, thế là thành 2 người rồi, hãy tập từ những đoạn hội thoại xã giao đơn giản. Sau đó, thực hành với những chủ đề phức tạp hơn tới khi bạn có thể nói một cách tự nhiên nhất. Ban đầu, có thể sẽ có một chút ngại ngần do không quen nói chuyện một mình như vậy nhưng khi đã bắt nhịp và quen thuộc rồi, chắc chắn bạn sẽ thực sự bất ngờ về sự tiến bộ của mình đó.

Xem thêm: Chạy File Jar Trên Android Bằng Java/J2Me Runner, Làm Thế Nào Để Mở, Chạy File

1.7.Bí kíp 7: Lên kế hoạch

1.7.Bí kíp 7: Lên kế hoạch

Bất cứ một công việc nào nếu không có được một kế hoạch tốt sẽ rất khó khăn để đạt được mục tiêu đã đặt ra trước đó. Việc học hành cũng vậy, bạn đặt ra một mục tiêu nhưng cứ để thời gian trôi đi và mục tiêu vẫn ở đó chưa thể thực hiện được do bạn chẳng biết phải bắt đầu từ đâu. Đừng lãng phí thời gian của bạn, hãy lên kế hoạch luyện nói tiếng Nhật ngay từ bây giờ.

Bạn nên dành một khoảng thời gian nhất định trong ngày để học tiếng Nhật trong vòng 6 – 12 tháng sẽ tốt hơn là học theo hứng thú hay sở thích sẽ khiến bạn dễ nản và bỏ đi làm việc khác. Chăm chỉ cũng là một yếu tố quan trọng và một kế hoạch học đúng đắn sẽ giúp vốn tiếng Nhật của bạn được cải thiện một cách rõ rệt!

1.8. Bí kíp 8: Tập hát và xem phim

Một bí kíp cực hay của các bạn teen giỏi tiếng Nhật là: Nghe nhạc, hát và xem thật nhiều phim có phụ đề tiếng Nhật.

Nghe và bắt chước hát theo nhạc sẽ giúp bạn chỉnh phát âm một cách tự nhiên nhất mà lại cực dễ nhớ nữa chứ. Gì chứ bài hát mình yêu thích thì dĩ nhiên phải thuộc nằm lòng rồi. Rủ bạn bè cùng xem một bộ phim đang “hot” vừa xả xì trét lại vô cùng hiệu quả. Bạn sẽ học được biết bao nhiêu từ vựng, thành ngữ, tiếng lóng… rất khó để học thuộc lòng, quả là một công đôi, ba việc tiện lợi quá phải không nào? Tuy nhiên, đừng quá mê phim và nghe nhạc thả ga mà quên mất “công đoạn” thực hành vô cùng quan trọng đấy nhé!

1.9. Bí kíp 9: Quy tắc nói nhanh, nói tắt

1.9. Bí kíp 9: Quy tắc nói nhanh, nói tắt

Trong nói chuyện hàng ngày ngày, người Nhật hay dùng quy tắc nói nhanh, nói tắt trong tiếng Nhật mà nếu không quen thì sẽ khó hiểu họ nói gì. Cùng tổng hợp lại một số cách nói nhanh và nói tắt trong tiếng Nhật, giúp bạn dần làm quen tốt hơn với ngôn ngữ nói của người Nhật nhé!

では dewa → じゃ ja

ては tewa → ちゃ cha

ておく te oku → とく toku

てしまう te shimau → ちゃう chau

でしまう de shimau → じゃう jau

てしまった te shimatta → ちゃった chatta

でしまった de shimatta → じゃった jatta

ければ kereba → きゃ kya

いらない iranai → いらん iran

もの mono → もん mon

来るなよ kuru na yo → くんなよ kunna yo

“ra, ri, ru, re, ro” -> “n”

“na, ni, nu, ne, no” -> “n”

私は日本人じゃありません。(私は日本人ではありません)Watashi wa nihonjin ja arimasen (Watashi wa nihonjin dewa arimasen)Tôi không phải người Nhật.

入っちゃいけないよ。(入ってはいけないよ)Haitcha ikenai yo (Haitte wa ikenai yo)Không được vào đâu.

仕事しなくちゃ!(仕事しなくては=仕事しなくてはならない)Shigoto shinakucha! (Shigoto shinakute wa = Shigoto shinakute wa naranai)Phải làm việc thôi!

じゃ、またね!(では、またね)Ja, mata ne! (Dewa, mata ne)Vậy hẹn sau nhé!

ご飯を炊いといて!(ご飯を炊いておいて)Gohan wo taitoite! (Gohan wo taite oite)Nấu cơm sẵn đi!

準備しとく。(準備しておく)Jumbi shitoku (Jumbi shite oku)Tôi sẽ chuẩn bị sẵn.

食べちゃった。(食べてしまった)Tabechatta (Tabete shimatta)Ăn mất rồi.

読んじゃうよ。(読んでしまうよ)Yonjau yo (Yonde shimau yo)Tôi đọc mất đấy.

それじゃ始めましょう!(それでは始めましょう)Sore ja hajimemashou (Sore dewa hajimemashou)Thế thì bắt đầu thôi!

それじゃ!(それでは!)Sore ja! (Sore dewa!)Vậy nhé!

待機しといて!(待機しておいて)Taiki shitoite! (Taiki shite oite)Chờ sẵn đi!

行かなきゃならない。(行かなければならない)Ikanakya naranai (Ikanakereba naranai)Tôi phải đi.

Xem thêm: Nhóm Kiểm Soát Chất Lượng Qcc Là Gì ? Nhóm Kiểm Soát Chất Lượng Qcc Là Gì

してはいかん。(してはいかない)Shite wa ikan (Shite wa ikanai)Không được làm.

バナナが好きだもん!(バナナが好きだもの)Banana ga suki da mon! (Banana ga suki da mono)Tôi thích chuối mà lại!

Rate this post

Viết một bình luận