Câu 1: Thế nào là trường từ vựng?
Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.
Các từ in đậm: “mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng” cùng là các bộ phận trên cơ thể con người
Câu 2: Một số điểm lưu ý
a. SGK
b. Tuỳ theo mức độ khái quát của ý nghĩa, một trường từ vựng có thể chia thành nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
Ví dụ: Trường từ vựng “Hoạt động của con người” bao gồm các trường nhỏ hơn:
– Hoạt động của trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, phán đoán…
– Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn, nếm, nghe, sờ…
– Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, bò, bay…
– Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, vắt…
c. Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau.
Ví dụ:
– Trường từ vựng “các bộ phận của tay”: cánh tay, bàn tay, ngón tay, móng tay, đốt tay… đều là danh từ.
– Trường từ vựng chỉ “Hoạt động của tay”: vẫy, cầm, nắm, ném, ôm… đều là động từ.
d. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau:
Ví dụ:
– Mắt
+ Trường bộ phận của cơ thể: mắt, miệng, tay, chân, tai, mũi…
+ Trường hoạt động: nhìn, ngó, trông, theo…
– Chữ “sắc” trong các trường hợp sau thuộc về những trường từ vựng khác nhau:
+ Dao mài rất sắc.
+ Mắt sắc như dao.
+ Chè nấu nhiều đường quá, ngọt sắc lên.
Trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong văn chương, sử dụng cách chuyền từ vựng, thường nhằm mục đích tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ thông qua các phương thức: nhân hoà, so sánh, ẩn dụ…
Ví dụ:
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
II. Rèn luyện kỹ năng
Câu 1: Đọc văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”. – Thầy, mẹ, cô, mợ, cậu, bác, chú, thím.
Câu 2: Tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:
a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thuỷ sản.
b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).
c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).
d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi -> trạng thái tâm lý, tình cảm.
e. Hiền lành, độc ác, cởi mở -> tính cách người.
f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì -> đồ dùng để viết.
Câu 3: Các từ in đậm “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” thuộc trường từ vựng: thái độ của con người.
Câu 4:
Khứu giác: Mũi, thính, điếc, thơm, rõ
Thính giác: nghe, tai, thính, điếc, rõ.
Câu 5: Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau:
– Lưới:
+ Trường đồ dùng bắt cá: vó, chài.
+ Trường dụng cụ, máy móc: rào lưới sắt, túi lưới, mạng lưới điện…
+ Trường tấn công: đá thủng lưới, lưới mật thám, lưới phục kích.
– Lạnh:
+ Trường thời tiết: rét, buốt, cóng…
+ Trường tình cảm: lạnh nhạt, giọng nói lạnh lùng, mặt lạnh như tiền..
+ Trường màu sắc: màu xám lạnh, màu xanh ngắt.
Câu 6: Tác giả đã chuyển trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”
Ruồng rẫy là chiến trường
Cuốc cày là vũ khí.
Nhà nông là chiến sĩ.
Hậu phương thi đua với tiền phương.
Thế nào là trường từ vựng?Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.Các từ in đậm: “mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng” cùng là các bộ phận trên cơ thể con ngườiMột số điểm lưu ýa. SGKb. Tuỳ theo mức độ khái quát của ý nghĩa, một trường từ vựng có thể chia thành nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.Ví dụ: Trường từ vựng “Hoạt động của con người” bao gồm các trường nhỏ hơn:- Hoạt động của trí tuệ: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, phán đoán…- Hoạt động của các giác quan để cảm giác: nhìn, nếm, nghe, sờ…- Hoạt động dời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, bò, bay…- Hoạt động thay đổi tư thế: đứng, ngồi, cúi, vắt…c. Các trường từ vựng nhỏ trong trường từ vựng lớn có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau.Ví dụ:- Trường từ vựng “các bộ phận của tay”: cánh tay, bàn tay, ngón tay, móng tay, đốt tay… đều là danh từ.- Trường từ vựng chỉ “Hoạt động của tay”: vẫy, cầm, nắm, ném, ôm… đều là động từ.d. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau:Ví dụ:- Mắt+ Trường bộ phận của cơ thể: mắt, miệng, tay, chân, tai, mũi…+ Trường hoạt động: nhìn, ngó, trông, theo…- Chữ “sắc” trong các trường hợp sau thuộc về những trường từ vựng khác nhau:+ Dao mài rất sắc.+ Mắt sắc như dao.+ Chè nấu nhiều đường quá, ngọt sắc lên.Trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong văn chương, sử dụng cách chuyền từ vựng, thường nhằm mục đích tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ thông qua các phương thức: nhân hoà, so sánh, ẩn dụ…Ví dụ:Đọc văn bảncủa Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”. – Thầy, mẹ, cô, mợ, cậu, bác, chú, thím.Tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ dưới đây:a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thuỷ sản.b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).d. Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi -> trạng thái tâm lý, tình cảm.e. Hiền lành, độc ác, cởi mở -> tính cách người.f. Bút máy, bút bi, phấn, bút chì -> đồ dùng để viết.Các từ in đậm “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” thuộc trường từ vựng: thái độ của con người.Khứu giác: Mũi, thính, điếc, thơm, rõThính giác: nghe, tai, thính, điếc, rõ.Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau:- Lưới:+ Trường đồ dùng bắt cá: vó, chài.+ Trường dụng cụ, máy móc: rào lưới sắt, túi lưới, mạng lưới điện…+ Trường tấn công: đá thủng lưới, lưới mật thám, lưới phục kích.- Lạnh:+ Trường thời tiết: rét, buốt, cóng…+ Trường tình cảm: lạnh nhạt, giọng nói lạnh lùng, mặt lạnh như tiền..+ Trường màu sắc: màu xám lạnh, màu xanh ngắt.Tác giả đã chuyển trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”