Học phần là gì? là một khác niệm không còn quá xa lạ đối với các bạn sinh viên hiện nay. Đây là một trong những thuật ngữ quan trọng trong quá trình đăng ký môn học. Bên cạnh học phần, khi tham khảo các chương trình đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng thì bạn cũng nên tìm hiểu khái niệm tín chỉ.
Vậy để hiểu rõ hơn bản chất của nó và những thông tin liên quan hữu ích xoay quanh. Trong bài viết này, muaban.net sẽ cung cấp tất tần tật về học phần trong bài viết dưới đây!
Học phần và một số khái niệm cần biết
Bạn có thực sự hiểu khái niệm học phần là gì? Các khái niệm liên quan đến học phần mà bạn chưa hiểu rõ. Theo dõi ngay nhé!
Học phần là gì?
Học phần là gì? Học phần là một chương trình đào tạo cho một bộ môn nào đó theo một quy trình nhất định. Nhiều học phần tạo thành 1 môn học nhất định. Học theo học phần giúp định hình và cung cấp cho sinh viên những kiến thức vững chắc. Đồng thời, nó cũng là nền tảng để xây dựng một chương trình đào tạo tiêu chuẩn tại các trường đại học, cao đẳng.
Học phần là gì? Học phần chính là công cụ giúp truyền tải những nội dung kiến thức cần có của một ngành cụ thể. Nó được thiết kế sao cho sinh viên có thể nắm bắt trọn vẹn tất cả các kiến thức cần thiết cho tương lai sau này.
Chính vì vậy, học phần là một trong những yếu tố quan trọng trong các chương trình đào tạo học hiện nay. Nó là tiền đề kiến thức để người học vận dụng trong thực tế, công việc. Một chương trình đào tạo cho bất kỳ ngành nghề nào đều cần có những học phần cố định. Mỗi môn học sẽ có một học phần riêng nhằm cung cấp những nội dung phong phú và bổ ích.
Học phần là gì? Học phần mang đến khối lượng kiến thức trọn vẹn được tích lũy dần qua từng năm học. Thông thường, tại các trường mỗi học phần sẽ gồm từ 2 đến 6 tín chỉ. Nội dung giảng dạy được giảng viên phân bố đồng đều để sinh viên dễ dàng tiếp cận. Trong đó, từng học phần sẽ được phân ra thành từng loại riêng biệt. Sinh viên phải đăng ký sao cho phù hợp với ngành nghề mình theo đuổi.
Tín chỉ là gì?
Như đã giới thiệu ở phần học phần là gì? Tín chỉ chính là đơn vị đo lường cho mỗi học phần cũng như khối lượng của mỗi môn học. Trong đó, mỗi tín chỉ được tính trên số tiết thực hành, lý thuyết hay làm tiểu luận của mỗi sinh viên. Tất cả các tiêu chí này đều được quy định trong hệ thống tín chỉ tại Việt Nam mà sinh viên theo học.
Thông thường, một tín chỉ sẽ có khoảng 10 tiết lý thuyết và 30 tiết thực hành tùy theo yêu cầu của giáo viên. Trong mỗi tiết sẽ có những giờ làm tiểu luận, bài tập hay đồ án, khóa luận. Cũng chính vì vậy để nắm bắt được hết thông tin trong mỗi học phần, sinh viên cần tham gia đầy đủ các tiết học. Nó sẽ giúp sinh viên có thêm tiền đề để làm các bài kiểm tra hay đề án đưa ra.
Thi học phần là gì?
Học phần là gì và thi học phần như thế nào? Bên cạnh việc đăng ký học phần là gì thì cũng có rất nhiều sinh viên chưa hiểu về thi học phần.
Thi học phần được coi là là một trong những kỹ năng nhằm đánh giá quá trình học tập của sinh viên. Nó sẽ bao gồm các bài kiểm tra giữa kỳ, bài thi trong lúc học, tiểu luận hay bài kết thúc môn học.
Mỗi bài thi bên trong học phần sẽ được chấm điểm dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau. Tiêu chí thứ nhất được dựa trên tính chuyên cần và thời gian trên lớp của mỗi sinh viên. Phần này thường chiếm khoảng 10% trong mỗi bài thi giữa kỳ của học phần.
Một tiêu chí nữa không thể không kể đến là điểm bài thi giữa kỳ. Nó thường chiếm khoảng 20% trong các đánh giá. Và cuối cùng là yếu tố đánh giá chất lượng của học phần, đó là điểm thi cuối kỳ. Nó quyết định toàn bộ quá trình học tập của sinh viên và quyết định môn học đậu hay không. Và đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến GPA tổng của bạn trong quá trình học tập đại học, cao đẳng.
Nợ học phần là gì?
Việc nợ học phần không còn khái niệm quá xa lạ đối với các bạn sinh viên năm hai, năm ba. Tuy nhiên, đối với các bạn sinh viên năm nhất còn lạ lẫm với chương trình đào tạo tại đại học thì có lẽ nó còn khá khó hiểu.
Nợ học phần bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn như không tham gia đầy đủ các tiết học, không làm bài kiểm tra hay đăng ký nhưng không học. Tuy nhiên, một nguyên nhân phổ biến nhất có thể kể đến là do thi trượt, không đủ điểm.
Nợ học phần là tình trạng sinh viên không đủ số điểm theo quy định đưa ra để qua được môn học đó. Nợ học phần có thể khắc phục bằng cách đăng ký môn học thay thế hoặc đăng ký lại môn học đó. Sinh viên sẽ không ra trường được nếu nợ học phần và có điểm số môn quy định thấp.
Học phần được chia làm mấy loại?
Hiện nay, tại các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam thì học phần được chia thành nhiều loại khác nhau. Trong đó, có một số loại học phần cụ thể như sau:
Học phần bắt buộc
Học phần tiên quyết là gì, nó là một trong những học phần thuộc học phần bắt buộc. Học phần là gì? Học phần bắt buộc là học phần mà bất kỳ một sinh viên theo học ngành nghề nào cũng cần phải đăng ký. Sinh viên phải học đủ lượng kiến thức của các môn bắt buộc trong chương trình đào tạo. Nếu không học đủ sinh viên sẽ không nắm đủ các kiến thức cơ bản cũng như đảm bảo đủ điều kiện tốt nghiệp.
Hầu hết các môn học trong học phần bắt buộc đều cung cấp những kiến thức vô cùng hữu ích cho sinh viên. Học phần là gì? Một số môn học phải kể đến đó là Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Lý luận nhà nước và pháp luật, Triết học. Nó chính là tiền đề mà sinh viên cần tích lũy để ứng dụng trong cuộc sống và công việc.
Học phần tự chọn bắt buộc
Học phần tự chọn là gì, bạn đã hiểu rõ về nó chưa? Đối với học phần tự chọn bắt buộc, sinh viên được lựa chọn các môn học trong danh sách chương trình đào tạo. Tổng số học phần phải đủ tín chỉ đưa ra và phù hợp quy định của ngành nghề đó.
Học phần là gì? Những học phần này đều là nằm trong hệ thống đào tạo nó cung cấp những nền tảng kiến thức quan trọng. Các trường đào tạo đại học, cao đẳng đưa ra cách thức này nhằm giúp sinh viên có thêm nhiều sự lựa chọn. Họ được đăng ký môn học theo nguyện vọng và phải đủ tín chỉ của học phần đó. Số lượng học phần tự chọn bắt buộc được quy định rõ trong chương trình đào tạo của trường.
Học phần tự chọn tự do
Học phần là gì? Học phần tự chọn tự do là những môn học không bắt buộc đối với sinh viên. Chính vì vậy, họ có thể lựa chọn theo định hướng và sở thích của bản thân. Bên cạnh đó, họ có thể lựa chọn theo nhóm chuyên ngành phù hợp với nguyện vọng. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo đủ số lượng tín hiệu mà ngành nghề yêu cầu.
Học phần là gì? Đối với học phần này, nhà trường sẽ không bắt buộc sinh viên đăng ký. Họ có thể đăng ký học khi có nhu cầu hoặc không cần đăng ký.
Học phần thay thế
Đây là dạng học phần được đưa ra nhằm thay thế cho những học phần trước đó. Thông thường những học phần này sẽ làm những học phần bổ sung những môn học mới hay các môn học bị khóa.
Học phần là gì? Học phần thay thế sẽ được sử dụng trong trường hợp các môn học bắt buộc có sự thay đổi. Chương trình đào tạo buộc phải bổ sung để lấp đầy kiến thức của môn học đó. Sinh viên có thể lựa chọn môn học thay thế để lấp đầy điểm và tích lũy tín chỉ. Bên cạnh đó, nó còn được sử dụng khi sinh viên có điểm không đạt và phải học lại môn học bắt buộc. Ngoài ra, nó còn được áp dụng khi các học phần có số tín chỉ khóa sau ít hơn khóa trước đó.
Học phần tương đương
Đây là học phần nằm trong nhiều chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng. Sinh viên được phép đăng ký các học phần có giá trị tích lũy tín chỉ tương đương với nhau.
Các môn học có nội dung và giá trị tín chỉ tương đương đương được nhóm cùng một nhóm. Danh sách có giá trị ưu tiên tương đương nhau nên sinh viên có thể dễ dàng lựa chọn môn học phù hợp. Học phần là gì? Học phần tương đương cũng là một trong những yếu tố đánh giá GPA của mỗi sinh viên.
>>> Xem thêm: Bí quyết săn học bổng toàn phần cực đơn giản
Tiêu chí mở lớp học phần mỗi kỳ
Mỗi học kỳ sẽ có một tiêu chí mở học phần khác nhau. Học phần là gì? Sinh viên đăng ký phụ thuộc vào cấp bậc đang theo học. Trong đó, để mở lớp sẽ phụ thuộc vào tiêu chí sau:
Đối với 2 học kỳ chính
Hai học kỳ này vô cùng quan trọng khi sinh viên đăng ký học phần. Trường đại học, cao đẳng sẽ mở lớp theo nguyên tắc đáp ứng nhu cầu kiến thức theo từng ngành nghề cụ thể. Sinh viên sẽ đăng ký theo thời gian mở lớp của từng học phần. Đồng thời, phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ số tín chỉ của học kỳ đó.
Chương trình đào tạo học phần là gì? Thiết kế chương trình đào tạo của những học kỳ chính thường có sự khác nhau giữa các trường. Nếu số lượng sinh viên đăng ký quá lớn, nhà trường sẽ mở thêm lớp để đáp ứng nhu cầu học. Khi sinh viên có nhu cầu học thêm các môn học khác không có trong học kỳ này. Nhà trường sẽ mở lớp nếu số lượng sinh viên đăng ký đủ số lượng yêu cầu.
Đối với các học kỳ hè
Không phải trường nào cũng mở học phần vào các học kỳ hè. Học phần là gì? Vì vậy, để mở lớp trong kỳ hè thì phải đáp ứng các tiêu chí tiên quyết sau:
- Số lượng sinh viên đăng ký phù hợp để nhà trường tiến hành mở lớp.
- Điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng và đội ngũ giảng viên phù hợp.
- Học phần đăng ký không trùng với các học phần khác.
Thông thường, học kỳ hè là học kỳ dành cho các sinh viên học chậm, học vượt hoặc học cải thiện. Nếu bạn muốn rút ngắn thời gian học thì đây chính là cơ hội dành cho bạn.
Lớp học phần bổ sung là gì?
Học phần là gì trong các lớp học phần bổ sung? Đối với lớp học bổ sung thường sẽ xuất hiện trong các hai học kỳ chính. Do số lượng sinh viên đăng ký một môn học quá nhiều nên nhà trường phải mở thêm học phần bổ sung để đáp ứng nhu cầu. Lớp học này thường xảy ra khi sinh viên học cải thiện, học lại hay học vượt đăng ký cùng một lúc.
Học phần là gì? Thời gian học của học phần bổ sung sẽ tương tự như học phần của môn học trong các kỳ. Nó thường diễn ra từ 8 đến 10 tuần theo quy định của trường. Lớp bổ sung không giới hạn số lượng sinh viên đăng ký. Mức học phí có thể bằng hoặc cao hơn so với các học phần chính thức.
>>>Xem thêm: Top các trường đại học có đầu ra tốt, văn bằng giá trị nhất Việt Nam năm 2022
Lợi ích của việc đào tạo theo học phần
Đối với việc các chương trình đào tạo được sắp xếp theo học phần mang đến một số tiện ích nhất định. Sự sắp xếp các học phần theo từng chuyên ngành giúp sinh viên tiếp cận đúng kiến thức. Hơn nữa, nó còn mở ra nhiều cơ hội tiếp cận mới mẻ để vận dụng trong công việc tương lai.
Bên cạnh đó, việc đào tạo theo từng học phần giúp sinh viên chủ động hơn trong quá trình học. Học phần là gì? Nâng cao khả năng tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức mới dựa trên những gì đã học. Sinh viên cũng không bị nhàm chán khi học theo khuôn khổ mà họ có thể tự lựa chọn môn học yêu thích.
Hướng dẫn đăng ký học phần khi là sinh viên năm nhất
Học phần là gì và đăng ký học phần như thế nào? Đăng ký học phần luôn là một nhiệm vụ bắt buộc cho mỗi sinh viên. Để đăng ký đúng và đủ học phần rất quan trọng trong quá trình học. Bởi nó là quyền lợi và nghĩa vụ của sinh viên trong những năm theo học tại trường đại học, cao đẳng.
Học phần là gì? Hầu hết các trường hiện nay đều trang bị cho mình một hệ thống đăng ký học phần dành cho sinh viên. Trong quá trình đăng ký, bạn sẽ được cung cấp tài khoản để đăng nhập và truy cập vào hệ thống.
Bạn chỉ cần đăng nhập và lựa chọn học phần cần đăng ký dành riêng cho bạn. Sau đó, bấm đăng ký môn học để xác nhận hoàn thành. Hệ thống sẽ hiện lên danh sách các học phần bạn đã đăng ký thành công.
KẾT LUẬN
Những chia sẻ trên có lẽ đôi phần giúp bạn hiểu rõ hơn về học phần là gì? Để từ đây bạn có thể dễ dàng hơn trong quá trình tìm hiểu và đăng ký học phần. Nếu bạn cần tư vấn và hỗ trợ trong quá trình học tập, đừng ngần ngại trao đổi với chúng tôi. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm các bài viết liên quan trên trang muaban.net bổ sung thêm kỹ năng cho mình nhé!
>>> Có thể bạn quan tâm: