Khái Niệm Giải Trí Là Gì ? Các Loại Hình Du Lịch Giải Trí Các Loại Hình Du Lịch Giải Trí

KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ—–—–LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPSỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ ĐẾN ĐỜISỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀGIẢI PHÁPChuyên ngành: Sƣ phạm giáo dục công dânMã ngành: 52140204Giáo viên hƣớng dẫn:Sinh viên thực hiện:TS.GVC – Lê Duy SơnNguyễn Cẩm TuyênMSSV: 6106657Cần Thơ, 11/20131MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Bạn đang xem: Khái niệm giải trí là gì

Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………………………….. 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………… 43. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………. 44. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 45. Kết cấu luận văn ……………………………………………………………………………………………….. 4PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1: CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ VÀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANHNIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY ……………………………………………………………………………… 51.1. Khái niệm giải trí và các loại hình giải trí ……………………………………………………………. 51.2. Nhu cầu giải trí của Thanh niên Việt Nam hiện nay ……………………………………………. 12CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍĐẾN ĐỜI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM ………………………………………………………. 192.1. Những tác động tích cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam 192.2. Những tác động tiêu cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam .. 29CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẦM PHÁT HUY NHỮNG TÁCĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ SỰ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ CÁC LOẠIHÌNH GIẢI TRÍ ĐẾN ĐỜI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI GIANTỚI …………………………………………………………………………………………………………………….. 473.1 Năng cao hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp về các hoạt động……………………. 48giải trí ………………………………………………………………………………………………………………….. 483.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dụccác loạihình giải trí lành mạnh cho thanh niên …………………………………………………………………….. 493.3. Thường xuyên tổ chức các hoạt động giải trí lành mạnh cho thanh niên. ……………….. 523.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên ………………… 53KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………. 57TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………………. 592PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày nay xã hội ngày một phát triển, khoa học công nghệ ngày càng cao,máy móc đã thay con người giải quyết nhiều công việc. Con người đã có nhiều thờigian rỗi hơn để dành cho những nhu cầu khác. Một trong những nhu cầu đó là đượcgiải trí. Giải trí là nhu cầu cao của con người, đặc biệt là tâng lớp thanh niên. Thôngqua hoạt động giải trí, con người tái sản xuất sức lao động, hoà nhập vào cộng đồng,tạo mối liên hệ với cộng đồng. Xã hội ngày nay phát triển làm xuất hiện rất nhiềucác loại hình giải trí, mỗi loại hình giải trí mang những đặc điểm và sự bổ ích khácnhau, lượng người tham gia vào mỗi loại hình giải trí cũng không bằng nhau. Vớilứa tuổi thanh niên, đây là giai đoạn hoàn thiện nhân cách, trưởng thành của các cánhân. Giải trí được tầng lớp thanh niên rất quan tâm vì qua giải trí, họ có điều kiệnđể thể hiện mình, để học hỏi và trau dồi những kinh nghiệm sống từ bạn bè, cộngđồng xã hội… Do vậy mà giải trí đóng một vai trò không thể thiếu trong cuộc sốngcủa tầng lớp thanh niên. Chính vì tầm quan trọng của giải trí như vậy, nên thanhniên Việt Nam trong thời điểm hiện nay rất quan tâm đến hoạt động giải trí. Họtham gia vào rất nhiều hoạt động giải trí, dành nhiều thời gian rỗi cho giải trí. Từtháng 10 năm 1999, khi Chính phủ áp dụng hai ngày nghỉ cuối tuần thì nhu cầu giảitrí lại càng cao.Tuy nhiên, có những ảnh hưởng tiêu cực xuất hiện từ các loại hình giải tríđến đời sống thanh niên Việt Nam. Ta có thể thấy điều này qua cách suy nghĩ, lốisống, cách ứng sử của thanh niên trong xã hội hiện nay, khá đông bạn trẻ khác cónhững suy nghĩ và hành vi lệch chuẩn đáng lo ngại, có lối sống thực dụng, buôngthả, dễ dãi, hành động thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Nhiều bạncó biểu hiện tiêu cực không được quan tâm uốn nắn kịp thời đã trượt ngã thành hưhỏng, tội phạm. Một số thanh niên có những hành động đi ngược lại với những giátrị truyền thống của dân tộc, làm suy tàn những phẩm chất đạo đức.Để góp phần tìm hiểu sự tác động từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh3niên Việt Nam hiện nay nên tôi chọn đề tài: ” Sự tác động của các loại hình giảitrí đến đời sống thanh niên Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.” làm luận văntốt nghiệp của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứuTiềm hiểu về thực trạng sự ảnh hưởng của các loại hình giải trí đến đời sốngthanh niên Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm góp phần phát huynhững tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của các loại hình giảitrí đến đời sống thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:-Làm rõ những tiêu chí, nội dung các loại hình giải trí và nhu cầu giả trí củathanh niên Việt Nam hiện nay.-Phân tích thực trạng sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanhniên Việt Nam.- Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế sựtác động tiêu cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên việt nam trongthời gian tới.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là: Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sốngthanh niên.Phạm vi nghiên cứu là: Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanhniên Việt Nam giai đoạn hiện nay.4. Phƣơng pháp nghiên cứuĐạt được mục đích và nhiệm vụ đặc ra, luận văn sử dụng phương phápnghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, logic và lịch sử, lý luận liên hệ với thực tiễn,…5. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dungluận văn gôm 3 chương 8 tiết.4PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ VÀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊNVIỆT NAM HIỆN NAY1.1. Khái niệm giải trí và các loại hình giải trí1.1.1. Khái niệm giải tríTheo Từ điển xã hội học (do Nguyễn Khắc Viện chủ biên): “Giải trí là mộtdạng hoạt động của con người, đáp ứng những nhu cầu phát triển của con người vềcác mặt thể chất, trí tuệ và mỹ học. Giải trí không chỉ là nhu cầu của từng cá nhân,mà còn là nhu cầu của đời sống cộng đồng.”Theo cuốn Nhu cầu giải trí của thanh niên của tác giả Đinh Thị Vân Chi,NXB chính trị quốc gia, Việt Nam, 2003: “Giải trí là hoạt động trong thời gian rỗi,nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiệnphát triển con người một cách toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.”Tiêu chí đánh giá các loại hình giải tríNhững nghiên cứu đầu tiên về giải trí xuất hiện rất lâu trong lịch sử loài người,những tác phẩm của Aristote, Platon và các tác giả khác bàn về bản chất, chức năngcủa giải trí trong đời sống của con người. Nhưng phải đến cuối thế kỉ 19 giải trí vànhững vấn đề liên quan (thời gian nhàn rỗi…) mới được thực sự quan tâm. Hiện nayđã hình thành khoa học về nhàn rỗi với tư cách là khoa học liên ngành, trong số cáckhoa học về giải trí có mặt của xã hội học về giải trí, một chuyên ngành có đốitượng nghiên cứu là thời gian rỗi trong mối tương tác với quỹ thời gian, đặc biệt làthời gian lao động và trong mối quan hệ với các thiết chế xã hội, cơ cấu văn hoá,văn hoá và các quá trình xã hội. Sự biến đổi về khoa học kỹ thuật, kinh tế kéo theohàng loạt những biến đổi về xã hội, văn hóa …Chúng ta thấy có rất nhiều tác giảtrong ngành khoa học xã hội nói chung và xã hội học, văn hóa học nói riêng đã cónhững công trình nghiên cứu, những bài viết, bình luận, nhận xét về vấn đề giải trí.5Các tác giả nổi tiếng của “Lý thuyết hành động xã hội” <14> này như Pareto,Weber, Parson, … đều coi hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ con người –xã hội, là cơ sở của đời sống xã hội của con người. Theo Weber, hành động xã hộilà hành vi được chủ thể gắn cho một ý nghĩa chủ quan nhất định. Và cái mà Webergọi là “ý nghĩa chủ quan” chính là ý thức, là hành động có ý thức, chủ thể hiểu đượcmình định thực hiện hành động gì?, và sẽ thực hiện nó như thế nào?, khác hẳn vớinhững hành động bản năng sinh học. Đối chiếu với hành động lựa chọn những hìnhthức giải trí của các hộ gia đình là hành động có sự tham gia của ý thức, thể hiện sựlựa chọn của chủ thể về nhiều khía cạnh như chơi cái gì?, đi đâu?, vào lúc nào?, cóphù hợp với điều kiện của mình không?. Như vậy, hành động lựa chọn hình thứcgiải trí của các hộ gia đình cũng chính là một dạng hành động xã hội.Hành động xã hội có tính chuẩn mực, luôn phụ thuộc vào hệ giá trị chuẩn mựccủa xã hội. Nhận thức của các cá nhân trong gia đình trong hoạt động giải trí đềuđược điều chỉnh bởi quan niệm của xã hội về giá trị chuẩn mực đã được các thànhviên trong xã hội chấp nhận vì vậy khi tham gia vào hoạt động giải trí không thểkhông tính đến hệ giá trị – chuẩn mực của xã hội.Hành động có tính duy lý, nghĩa là phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của chủthể. Các cá nhân một mặt tuân theo hệ giá trị chuẩn mực của xã hội, mặt khác vẫnhành động rất khác nhau, chứ không nhất thiết theo khuôn mẫu cứng nhắc. Vì vậycác cá nhân tuỳ thuộc vào nhu cầu, sở thích và mục đích có thể lựa chọn cho mìnhnhững hình thức giải trí phù hợp.Giải trí là nhu cầu thực tế của con người. Ở các nước phương Tây, xã hội càngphát triển, thời gian lao động càng rút ngắn lại do sự phát triển của khoa học kỹthuật, máy móc hiện đại, áp dụng tự động hóa vào sản xuất vì vậy thời gian rỗinhiều hơn và cơ hội để con người tham gia các hoạt động giải trí càng cao hơn.Theo Marx thời gian rỗi là thuộc về sự phát triển của xã hội. Khi con người cónhững nhu cầu sinh tồn toàn diện, thì nhu cầu giải trí là một trong những nhu cầuthiết yếu. Thực chất giải trí là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu hoạt động sốngcủa cá nhân, là một hình thức thay đổi tính chất lao động của con người nhằm giảitoả những mệt mỏi ức chế và phục hồi sức khoẻ đưa cơ thể trở lại trạng thái khoẻ6mạnh toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Giải trí là một hình thức nghỉ ngơi tíchcực tác động chủ yếu vào tinh thần của con người, giúp con người xoá đi nhữngcăng thẳng, khắc phục những ức chế tâm lý do công việc gây ra. Hoạt động giải trícũng là một dạng hoạt động để tái sản xuất sức lao động, gắn kết các cá nhân lại vớinhau, tăng cường mối quan hệ xã hội, cố kết cộng đồng. Giải trí cũng là yêu cầuđiều kiện để con người hiện đại sử dụng thời gian rỗi một cách có lợi, góp phần tạodiện mạo văn hoá cá nhân và là một trong những thước đo lối sống của con người.Theo: “Lý thuyết nhu cầu của Maslow” <13> – nhu cầu vừa mang tính sinhhọc (đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển sinh học của con người), vừa mang tính xãhội (được đáp ứng nhờ nền sản xuất xã hội) bị quy định bởi văn hóa cộng đồng.Theo thang nhu cầu của Maslow, ông đã phân cấp nhu cầu con người thành 5 bậc:Nhu cầu tự hoàn thiệnNhu cầu uy tínNhu cầu xã hộiNhu cầu an toànNhu cầu sinh họcNhu cầu giải trí thuộc nấc cao của thang nhu cầu. Nhu cầu giải trí thuộc phạm vinhu cầu văn hóa, nhu cầu tinh thần gồm nhu cầu được giao tiếp, thưởng thức, vuichơi, giải trí. Trong nấc thang nhu cầu của Maslow, nhu cầu giải trí nằm ở nấcthang thứ ba, đó là nhu cầu xã hội. Qua thang trên, chúng ta có thể thấy nhu cầuthấp nhất là nhu cầu sinh học như ăn, mặc, mua sắm…, nhu cầu cao nhất là nhu cầutự hoàn thiện như nhu cầu tự thể hiện và tự khẳng định. Nhu cầu của con người cầnđược đáp ứng lần lượt từ thấp đến cao. Do đó, khi nhu cầu sinh học được đáp ứngthì con người có mong muốn được thỏa mãn nhu cầu về mặt tinh thần.7Còn “Lý thuyết lựa chọn hợp lý” (hay còn gọi là thuyết lựa chọn duy lý) trong xãhội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học vào thế kỷ VIII, XIX.Một số nhà triết học đã cho rằng bản chất con người là vị kỷ, luôn tìm đến sự hàilòng, sự thoả mãn và lảng tránh nỗi khổ đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển thìtừng nhấn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi conngười phải đưa ra quyết định lựa chọn hành động. Đặc trưng thứ nhất có tính chấtxuất phát điểm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động<14>.Ngày nay, xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng phát triểntheo. Khi những nhu cầu thiết yếu để cho sự sinh tồn được đảm bảo, khi những đòihỏi về ăn, mặc, ở được đáp ứng, con người tiếp tục hướng đến nấc thang cao hơncủa nhu cầu: tự thể hiện, tự khẳng định, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần. Cáchoạt động giải trí trong thời gian rỗi của người dân cũng rất đa dạng, phong phú. Họngày càng có nhiều lựa chọn cho phù hợp với sở thích, mức sống, quỹ thời gian vàluôn hướng các hoạt động đó đến việc tự hoàn thiện bản thân, nâng cao hiểu biếtcho mình.Chính vì thế ngày nay giải trí được xã hội nhìn nhận theo những góc độ sau:- Giải trí là một dạng hoạt động của con người đáp ứng nhu cầu phát triển củacon người về thể chất, trí tuệ và thẩm mỹ. Giải trí không chỉ là nhu cầu của mỗi cánhân mà là nhu cầu của đời sống cộng đồng.- Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con người, thuộcđời sống tinh thần của mỗi cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi,sinh hoạt tôn giáo… Đó là hoạt động thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mỗi người.Giải trí là dạng hoạt động mang tính tự nguyện nhằm mục đích giải tỏa sự căngthẳng tinh thần để đạt tới sự thư giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, đó là sựrung cảm về thẩm mỹ.- Thời gian dành cho hoạt động giải trí thường gắn liền với thời gian rỗi, lànhững khoảng thời gian mà cá nhân không bị bức bách bởi những nhu cầu sinh tồn,không bị chi phối bởi những nghĩa vụ cá nhân hoặc sự đòi hỏi bởi nhu cầu vật chất.Con người hồn tồn tự do, thốt khỏi những băn khoăn, lo lắng thường nhật. Khi đó,8với sự thanh thản về trí óc, sự bay bổng về tâm hồn, họ tìm đến những hoạt độnggiải trí.- Giải trí là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết từ phíacá nhân. Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Khi xuất hiện nhu cầugiải trí, con người bị thôi thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu đó. Nhu cầu giải trílà một trong những nhu cầu không gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự đòi hỏingày càng cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hồn thiện và tự khẳng địnhmình của con người. Nhu cầu giải trí cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành cácnhu cầu tinh thần.- Giải trí là một bộ phận nằm trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân và cảcộng đồng theo hướng có lợi là chính và cũng không tránh khỏi có những giải trímang tính bất lợi. Giải trí có lợi là hướng tới những chuẩn mực được cả cộng đồngthừa nhận, mang giá trị thẩm mỹ cao, và ngược lại giải trí mang tính bất lợi chỉđược duy trì ở một nhóm người, một bộ phận trong cộng đồng dân cư và sớmmuộn không còn tồn tại, tuy nhiên có những trường hợp cá biệt nó vẫn còn daidẳng.- Giải trí với chuẩn mực nhằm đạt tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ. Giải trí theohướng tích cực trở thành một trong những động lực để phát triển kinh tế – xã hội. ỞThanh Hố hiện nay, nhu cầu giải trí đã và đang là bài tốn khó đòi hỏi các cấp uỷĐảng, chính quyền, các tổ chức chính trị – xã hội và cả cộng đồng cùng có tráchnhiệm và nghĩa vụ phải duy trì, làm giàu thêm những giá trị mới, đồng thời phải loạitrừ, đưa ra khỏi cuộc sống những gì có hại, cản trở sự phát triển.Phân loại các loại hình giải tríXã hội ngày nay phát triển làm xuất hiện rất nhiều các loại hình giải trí, mỗiloại hình giải trí mang những đặc điểm và sự bổ ích khác nhau, mức độ sử dụng cácloại hình giải trí khác nhau. Trong các số các loại hình giải trí: Thụ động (Xem ti vi;nghe đài; lướt web; chat trên mạng; chơi game, điện tử), vận động (Đi chơi/đi dạophố với bạn bè; đi mua sắm; đi uống nước, cà phê, hoặc bia hơi sau giờ làm; đi hátkaraoke; đi dã ngoại, du lịch; đi xem biểu diễn ca nhạc nhẹ; đi xem thi đấu trực tiếpcác môn thể thao; đi xem phim tại rạp; đi xem các loại hình nghệ thuật truyền9thống; đi tập thể dục, thể thao) thì hình thức xem tivi, đi dạo phố với bạn, nghe đàilà những hoạt động thường xuyên được các nhóm thanh niên thực hiện. Có sựchênh lệch khá rõ rệt trong việc lựa chọn hai loại hình giải trí mang tính thụ động vàvận động của thanh niên. Nhóm giải trí thụ động được thanh niên lựa chọn nhiềuhơn, còn giải trí mang tính vận động thì ít hơn. Điều này cho thấy các loại hình giảitrí thụ động vẫn chiếm ưu thế trong lĩnh vực giải trí của thanh niên .Giải trí là những hoạt động trong thời gian rỗi nhưng không phải bất kể hoạtđộng nào trong thời gian rỗi cũng là giải trí. Các hoạt động như la cà hàng quán, hútma tuý… tuy diễn ra trong thời gian rỗi nhưng là những hành vi lệch chuẩn, khôngphải là để giải trí.Như vậy, giải trí là muốn nói đến các hoạt động vui chơi nói chung, đem lại chocon người cảm giác thư thái, thoải mái về mặt thể chất cũng như tinh thần. Tuynhiên, chúng ta cũng cần phân biệt giải trí lành mạnh và giải trí không lành mạnh.Vì ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thì những hình thức giải trí đáp ứngnhu cầu của người dân ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, không tránh khỏinhững hình thức giải trí mang mục đích xấu, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cáchcon người.Giải trí lành mạnh là hoạt động giải trí trong thời gian rỗi nhằm mục đích thưgiãn, nghỉ ngơi, lấy lại trạng thái cân bằng sau những giờ làm việc mệt mỏi. Cáchoạt động được cho là lành mạnh có thể kể đến như nghe nhạc, xem phim, đọc sáchbáo, truy cập internet, tập thể dục thể thao, tham gia các câu lạc bộ…Đây là nhữnghoạt động lành mạnh, đem lại hiệu quả cao, có vai trò rất lớn đối với mỗi cá nhân,giúp cá nhân phát diện toàn diện cả về thể chất và tinh thần.Tuy nhiên, cũng là những hoạt động diễn ra trong thời gian rỗi như xem phim đồtrụy, truy cập các trang web đen, chơi cờ bạc, cá độ bóng đá… nhưng động cơ, mụcđích không lành mạnh, không trong sáng, không những làm tiêu tốn thời gian tiềnbạc, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người. Việc tham giacác hoạt động giải trí không lành mạnh còn dẫn họ đến con đường phạm tội, hủyhoại bản thân, ảnh hưởng đến gia đình và xã hội.10Như vậy, khoảng cách giữa giải trí lành mạnh và không lành mạnh là rất gầnnhau. Do đó, mỗi cá nhân cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, tránh sangã vào những hình thức giải trí không lành mạnh.1.1.2. Các loại hình giải tríHiện nay ở nước ta, thời gian rỗi được sử dụng như thế nào? Vào những hoạtđộng gì? Đó là một câu hỏi lớn. Từ tháng 10/1999, Việt Nam đã chuyển sang chếđộ làm việc 40 giờ/tuần, các công chức có 2 ngày nghỉ. Nhưng việc sử dụng số thờigian rỗi trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hiệnnay một cách hiệu quả, tích cực và lành mạnh không phải là vấn đề đơn giản. Thựctế cho thấy trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong quá trình diễn ra công cuộccông nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đang diễn ra mạnh mẽ. Bêncạnh đó đã xuất hiện những biểu hiện của sự phát triển các hoạt động giải trí tinhthần một cách tự phát, thậm chí còn có cả những hoạt động không phù hợp với điềukiện thực tế và văn hoá của địa phương, nhiều người gần như không có hoạt độnggiải trí, hoặc không có nhu cầu tham gia vào các hoạt động giải trí. Điều này là hệquả tất yếu của của sự phát triển.

Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………………………….. 32. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………… 43. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………. 44. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 45. Kết cấu luận văn ……………………………………………………………………………………………….. 4PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1: CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ VÀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANHNIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY ……………………………………………………………………………… 51.1. Khái niệm giải trí và các loại hình giải trí ……………………………………………………………. 51.2. Nhu cầu giải trí của Thanh niên Việt Nam hiện nay ……………………………………………. 12CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍĐẾN ĐỜI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM ………………………………………………………. 192.1. Những tác động tích cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam 192.2. Những tác động tiêu cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam .. 29CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẦM PHÁT HUY NHỮNG TÁCĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ SỰ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ CÁC LOẠIHÌNH GIẢI TRÍ ĐẾN ĐỜI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI GIANTỚI …………………………………………………………………………………………………………………….. 473.1 Năng cao hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp về các hoạt động……………………. 48giải trí ………………………………………………………………………………………………………………….. 483.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dụccác loạihình giải trí lành mạnh cho thanh niên …………………………………………………………………….. 493.3. Thường xuyên tổ chức các hoạt động giải trí lành mạnh cho thanh niên. ……………….. 523.4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên ………………… 53KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………. 57TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………………. 592PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày nay xã hội ngày một phát triển, khoa học công nghệ ngày càng cao,máy móc đã thay con người giải quyết nhiều công việc. Con người đã có nhiều thờigian rỗi hơn để dành cho những nhu cầu khác. Một trong những nhu cầu đó là đượcgiải trí. Giải trí là nhu cầu cao của con người, đặc biệt là tâng lớp thanh niên. Thôngqua hoạt động giải trí, con người tái sản xuất sức lao động, hoà nhập vào cộng đồng,tạo mối liên hệ với cộng đồng. Xã hội ngày nay phát triển làm xuất hiện rất nhiềucác loại hình giải trí, mỗi loại hình giải trí mang những đặc điểm và sự bổ ích khácnhau, lượng người tham gia vào mỗi loại hình giải trí cũng không bằng nhau. Vớilứa tuổi thanh niên, đây là giai đoạn hoàn thiện nhân cách, trưởng thành của các cánhân. Giải trí được tầng lớp thanh niên rất quan tâm vì qua giải trí, họ có điều kiệnđể thể hiện mình, để học hỏi và trau dồi những kinh nghiệm sống từ bạn bè, cộngđồng xã hội… Do vậy mà giải trí đóng một vai trò không thể thiếu trong cuộc sốngcủa tầng lớp thanh niên. Chính vì tầm quan trọng của giải trí như vậy, nên thanhniên Việt Nam trong thời điểm hiện nay rất quan tâm đến hoạt động giải trí. Họtham gia vào rất nhiều hoạt động giải trí, dành nhiều thời gian rỗi cho giải trí. Từtháng 10 năm 1999, khi Chính phủ áp dụng hai ngày nghỉ cuối tuần thì nhu cầu giảitrí lại càng cao.Tuy nhiên, có những ảnh hưởng tiêu cực xuất hiện từ các loại hình giải tríđến đời sống thanh niên Việt Nam. Ta có thể thấy điều này qua cách suy nghĩ, lốisống, cách ứng sử của thanh niên trong xã hội hiện nay, khá đông bạn trẻ khác cónhững suy nghĩ và hành vi lệch chuẩn đáng lo ngại, có lối sống thực dụng, buôngthả, dễ dãi, hành động thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Nhiều bạncó biểu hiện tiêu cực không được quan tâm uốn nắn kịp thời đã trượt ngã thành hưhỏng, tội phạm. Một số thanh niên có những hành động đi ngược lại với những giátrị truyền thống của dân tộc, làm suy tàn những phẩm chất đạo đức.Để góp phần tìm hiểu sự tác động từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh3niên Việt Nam hiện nay nên tôi chọn đề tài: ” Sự tác động của các loại hình giảitrí đến đời sống thanh niên Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.” làm luận văntốt nghiệp của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứuTiềm hiểu về thực trạng sự ảnh hưởng của các loại hình giải trí đến đời sốngthanh niên Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm góp phần phát huynhững tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của các loại hình giảitrí đến đời sống thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:-Làm rõ những tiêu chí, nội dung các loại hình giải trí và nhu cầu giả trí củathanh niên Việt Nam hiện nay.-Phân tích thực trạng sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanhniên Việt Nam.- Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế sựtác động tiêu cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên việt nam trongthời gian tới.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là: Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sốngthanh niên.Phạm vi nghiên cứu là: Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanhniên Việt Nam giai đoạn hiện nay.4. Phƣơng pháp nghiên cứuĐạt được mục đích và nhiệm vụ đặc ra, luận văn sử dụng phương phápnghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, logic và lịch sử, lý luận liên hệ với thực tiễn,…5. Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dungluận văn gôm 3 chương 8 tiết.4PHẦN NỘI DUNGCHƢƠNG 1CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ VÀ NHU CẦU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊNVIỆT NAM HIỆN NAY1.1. Khái niệm giải trí và các loại hình giải trí1.1.1. Khái niệm giải tríTheo Từ điển xã hội học (do Nguyễn Khắc Viện chủ biên): “Giải trí là mộtdạng hoạt động của con người, đáp ứng những nhu cầu phát triển của con người vềcác mặt thể chất, trí tuệ và mỹ học. Giải trí không chỉ là nhu cầu của từng cá nhân,mà còn là nhu cầu của đời sống cộng đồng.”Theo cuốn Nhu cầu giải trí của thanh niên của tác giả Đinh Thị Vân Chi,NXB chính trị quốc gia, Việt Nam, 2003: “Giải trí là hoạt động trong thời gian rỗi,nhằm giải tỏa căng thẳng trí não, tạo sự hứng thú cho con người và là điều kiệnphát triển con người một cách toàn diện về trí tuệ, thể lực và thẩm mỹ.”Tiêu chí đánh giá các loại hình giải tríNhững nghiên cứu đầu tiên về giải trí xuất hiện rất lâu trong lịch sử loài người,những tác phẩm của Aristote, Platon và các tác giả khác bàn về bản chất, chức năngcủa giải trí trong đời sống của con người. Nhưng phải đến cuối thế kỉ 19 giải trí vànhững vấn đề liên quan (thời gian nhàn rỗi…) mới được thực sự quan tâm. Hiện nayđã hình thành khoa học về nhàn rỗi với tư cách là khoa học liên ngành, trong số cáckhoa học về giải trí có mặt của xã hội học về giải trí, một chuyên ngành có đốitượng nghiên cứu là thời gian rỗi trong mối tương tác với quỹ thời gian, đặc biệt làthời gian lao động và trong mối quan hệ với các thiết chế xã hội, cơ cấu văn hoá,văn hoá và các quá trình xã hội. Sự biến đổi về khoa học kỹ thuật, kinh tế kéo theohàng loạt những biến đổi về xã hội, văn hóa …Chúng ta thấy có rất nhiều tác giảtrong ngành khoa học xã hội nói chung và xã hội học, văn hóa học nói riêng đã cónhững công trình nghiên cứu, những bài viết, bình luận, nhận xét về vấn đề giải trí.5Các tác giả nổi tiếng của “Lý thuyết hành động xã hội” <14> này như Pareto,Weber, Parson, … đều coi hành động xã hội là cốt lõi của mối quan hệ con người –xã hội, là cơ sở của đời sống xã hội của con người. Theo Weber, hành động xã hộilà hành vi được chủ thể gắn cho một ý nghĩa chủ quan nhất định. Và cái mà Webergọi là “ý nghĩa chủ quan” chính là ý thức, là hành động có ý thức, chủ thể hiểu đượcmình định thực hiện hành động gì?, và sẽ thực hiện nó như thế nào?, khác hẳn vớinhững hành động bản năng sinh học. Đối chiếu với hành động lựa chọn những hìnhthức giải trí của các hộ gia đình là hành động có sự tham gia của ý thức, thể hiện sựlựa chọn của chủ thể về nhiều khía cạnh như chơi cái gì?, đi đâu?, vào lúc nào?, cóphù hợp với điều kiện của mình không?. Như vậy, hành động lựa chọn hình thứcgiải trí của các hộ gia đình cũng chính là một dạng hành động xã hội.Hành động xã hội có tính chuẩn mực, luôn phụ thuộc vào hệ giá trị chuẩn mựccủa xã hội. Nhận thức của các cá nhân trong gia đình trong hoạt động giải trí đềuđược điều chỉnh bởi quan niệm của xã hội về giá trị chuẩn mực đã được các thànhviên trong xã hội chấp nhận vì vậy khi tham gia vào hoạt động giải trí không thểkhông tính đến hệ giá trị – chuẩn mực của xã hội.Hành động có tính duy lý, nghĩa là phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của chủthể. Các cá nhân một mặt tuân theo hệ giá trị chuẩn mực của xã hội, mặt khác vẫnhành động rất khác nhau, chứ không nhất thiết theo khuôn mẫu cứng nhắc. Vì vậycác cá nhân tuỳ thuộc vào nhu cầu, sở thích và mục đích có thể lựa chọn cho mìnhnhững hình thức giải trí phù hợp.Giải trí là nhu cầu thực tế của con người. Ở các nước phương Tây, xã hội càngphát triển, thời gian lao động càng rút ngắn lại do sự phát triển của khoa học kỹthuật, máy móc hiện đại, áp dụng tự động hóa vào sản xuất vì vậy thời gian rỗinhiều hơn và cơ hội để con người tham gia các hoạt động giải trí càng cao hơn.Theo Marx thời gian rỗi là thuộc về sự phát triển của xã hội. Khi con người cónhững nhu cầu sinh tồn toàn diện, thì nhu cầu giải trí là một trong những nhu cầuthiết yếu. Thực chất giải trí là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu hoạt động sốngcủa cá nhân, là một hình thức thay đổi tính chất lao động của con người nhằm giảitoả những mệt mỏi ức chế và phục hồi sức khoẻ đưa cơ thể trở lại trạng thái khoẻ6mạnh toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Giải trí là một hình thức nghỉ ngơi tíchcực tác động chủ yếu vào tinh thần của con người, giúp con người xoá đi nhữngcăng thẳng, khắc phục những ức chế tâm lý do công việc gây ra. Hoạt động giải trícũng là một dạng hoạt động để tái sản xuất sức lao động, gắn kết các cá nhân lại vớinhau, tăng cường mối quan hệ xã hội, cố kết cộng đồng. Giải trí cũng là yêu cầuđiều kiện để con người hiện đại sử dụng thời gian rỗi một cách có lợi, góp phần tạodiện mạo văn hoá cá nhân và là một trong những thước đo lối sống của con người.Theo: “Lý thuyết nhu cầu của Maslow” <13> – nhu cầu vừa mang tính sinhhọc (đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển sinh học của con người), vừa mang tính xãhội (được đáp ứng nhờ nền sản xuất xã hội) bị quy định bởi văn hóa cộng đồng.Theo thang nhu cầu của Maslow, ông đã phân cấp nhu cầu con người thành 5 bậc:Nhu cầu tự hoàn thiệnNhu cầu uy tínNhu cầu xã hộiNhu cầu an toànNhu cầu sinh họcNhu cầu giải trí thuộc nấc cao của thang nhu cầu. Nhu cầu giải trí thuộc phạm vinhu cầu văn hóa, nhu cầu tinh thần gồm nhu cầu được giao tiếp, thưởng thức, vuichơi, giải trí. Trong nấc thang nhu cầu của Maslow, nhu cầu giải trí nằm ở nấcthang thứ ba, đó là nhu cầu xã hội. Qua thang trên, chúng ta có thể thấy nhu cầuthấp nhất là nhu cầu sinh học như ăn, mặc, mua sắm…, nhu cầu cao nhất là nhu cầutự hoàn thiện như nhu cầu tự thể hiện và tự khẳng định. Nhu cầu của con người cầnđược đáp ứng lần lượt từ thấp đến cao. Do đó, khi nhu cầu sinh học được đáp ứngthì con người có mong muốn được thỏa mãn nhu cầu về mặt tinh thần.7Còn “Lý thuyết lựa chọn hợp lý” (hay còn gọi là thuyết lựa chọn duy lý) trong xãhội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhân học vào thế kỷ VIII, XIX.Một số nhà triết học đã cho rằng bản chất con người là vị kỷ, luôn tìm đến sự hàilòng, sự thoả mãn và lảng tránh nỗi khổ đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển thìtừng nhấn mạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi conngười phải đưa ra quyết định lựa chọn hành động. Đặc trưng thứ nhất có tính chấtxuất phát điểm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hành động<14>.Ngày nay, xã hội càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng phát triểntheo. Khi những nhu cầu thiết yếu để cho sự sinh tồn được đảm bảo, khi những đòihỏi về ăn, mặc, ở được đáp ứng, con người tiếp tục hướng đến nấc thang cao hơncủa nhu cầu: tự thể hiện, tự khẳng định, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần. Cáchoạt động giải trí trong thời gian rỗi của người dân cũng rất đa dạng, phong phú. Họngày càng có nhiều lựa chọn cho phù hợp với sở thích, mức sống, quỹ thời gian vàluôn hướng các hoạt động đó đến việc tự hoàn thiện bản thân, nâng cao hiểu biếtcho mình.Chính vì thế ngày nay giải trí được xã hội nhìn nhận theo những góc độ sau:- Giải trí là một dạng hoạt động của con người đáp ứng nhu cầu phát triển củacon người về thể chất, trí tuệ và thẩm mỹ. Giải trí không chỉ là nhu cầu của mỗi cánhân mà là nhu cầu của đời sống cộng đồng.- Hoạt động giải trí nằm trong hệ thống các loại hoạt động của con người, thuộcđời sống tinh thần của mỗi cá nhân như thưởng thức nghệ thuật, chơi các trò chơi,sinh hoạt tôn giáo… Đó là hoạt động thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mỗi người.Giải trí là dạng hoạt động mang tính tự nguyện nhằm mục đích giải tỏa sự căngthẳng tinh thần để đạt tới sự thư giãn, thanh thản trong tâm hồn và cao hơn, đó là sựrung cảm về thẩm mỹ.- Thời gian dành cho hoạt động giải trí thường gắn liền với thời gian rỗi, lànhững khoảng thời gian mà cá nhân không bị bức bách bởi những nhu cầu sinh tồn,không bị chi phối bởi những nghĩa vụ cá nhân hoặc sự đòi hỏi bởi nhu cầu vật chất.Con người hồn tồn tự do, thốt khỏi những băn khoăn, lo lắng thường nhật. Khi đó,8với sự thanh thản về trí óc, sự bay bổng về tâm hồn, họ tìm đến những hoạt độnggiải trí.- Giải trí là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết từ phíacá nhân. Nhu cầu giải trí là động cơ của hoạt động giải trí. Khi xuất hiện nhu cầugiải trí, con người bị thôi thúc hành động để thỏa mãn nhu cầu đó. Nhu cầu giải trílà một trong những nhu cầu không gắn liền với sự tồn tại sinh học mà là sự đòi hỏingày càng cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tự hồn thiện và tự khẳng địnhmình của con người. Nhu cầu giải trí cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành cácnhu cầu tinh thần.- Giải trí là một bộ phận nằm trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân và cảcộng đồng theo hướng có lợi là chính và cũng không tránh khỏi có những giải trímang tính bất lợi. Giải trí có lợi là hướng tới những chuẩn mực được cả cộng đồngthừa nhận, mang giá trị thẩm mỹ cao, và ngược lại giải trí mang tính bất lợi chỉđược duy trì ở một nhóm người, một bộ phận trong cộng đồng dân cư và sớmmuộn không còn tồn tại, tuy nhiên có những trường hợp cá biệt nó vẫn còn daidẳng.- Giải trí với chuẩn mực nhằm đạt tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ. Giải trí theohướng tích cực trở thành một trong những động lực để phát triển kinh tế – xã hội. ỞThanh Hố hiện nay, nhu cầu giải trí đã và đang là bài tốn khó đòi hỏi các cấp uỷĐảng, chính quyền, các tổ chức chính trị – xã hội và cả cộng đồng cùng có tráchnhiệm và nghĩa vụ phải duy trì, làm giàu thêm những giá trị mới, đồng thời phải loạitrừ, đưa ra khỏi cuộc sống những gì có hại, cản trở sự phát triển.Phân loại các loại hình giải tríXã hội ngày nay phát triển làm xuất hiện rất nhiều các loại hình giải trí, mỗiloại hình giải trí mang những đặc điểm và sự bổ ích khác nhau, mức độ sử dụng cácloại hình giải trí khác nhau. Trong các số các loại hình giải trí: Thụ động (Xem ti vi;nghe đài; lướt web; chat trên mạng; chơi game, điện tử), vận động (Đi chơi/đi dạophố với bạn bè; đi mua sắm; đi uống nước, cà phê, hoặc bia hơi sau giờ làm; đi hátkaraoke; đi dã ngoại, du lịch; đi xem biểu diễn ca nhạc nhẹ; đi xem thi đấu trực tiếpcác môn thể thao; đi xem phim tại rạp; đi xem các loại hình nghệ thuật truyền9thống; đi tập thể dục, thể thao) thì hình thức xem tivi, đi dạo phố với bạn, nghe đàilà những hoạt động thường xuyên được các nhóm thanh niên thực hiện. Có sựchênh lệch khá rõ rệt trong việc lựa chọn hai loại hình giải trí mang tính thụ động vàvận động của thanh niên. Nhóm giải trí thụ động được thanh niên lựa chọn nhiềuhơn, còn giải trí mang tính vận động thì ít hơn. Điều này cho thấy các loại hình giảitrí thụ động vẫn chiếm ưu thế trong lĩnh vực giải trí của thanh niên .Giải trí là những hoạt động trong thời gian rỗi nhưng không phải bất kể hoạtđộng nào trong thời gian rỗi cũng là giải trí. Các hoạt động như la cà hàng quán, hútma tuý… tuy diễn ra trong thời gian rỗi nhưng là những hành vi lệch chuẩn, khôngphải là để giải trí.Như vậy, giải trí là muốn nói đến các hoạt động vui chơi nói chung, đem lại chocon người cảm giác thư thái, thoải mái về mặt thể chất cũng như tinh thần. Tuynhiên, chúng ta cũng cần phân biệt giải trí lành mạnh và giải trí không lành mạnh.Vì ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thì những hình thức giải trí đáp ứngnhu cầu của người dân ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, không tránh khỏinhững hình thức giải trí mang mục đích xấu, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cáchcon người.Giải trí lành mạnh là hoạt động giải trí trong thời gian rỗi nhằm mục đích thưgiãn, nghỉ ngơi, lấy lại trạng thái cân bằng sau những giờ làm việc mệt mỏi. Cáchoạt động được cho là lành mạnh có thể kể đến như nghe nhạc, xem phim, đọc sáchbáo, truy cập internet, tập thể dục thể thao, tham gia các câu lạc bộ…Đây là nhữnghoạt động lành mạnh, đem lại hiệu quả cao, có vai trò rất lớn đối với mỗi cá nhân,giúp cá nhân phát diện toàn diện cả về thể chất và tinh thần.Tuy nhiên, cũng là những hoạt động diễn ra trong thời gian rỗi như xem phim đồtrụy, truy cập các trang web đen, chơi cờ bạc, cá độ bóng đá… nhưng động cơ, mụcđích không lành mạnh, không trong sáng, không những làm tiêu tốn thời gian tiềnbạc, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người. Việc tham giacác hoạt động giải trí không lành mạnh còn dẫn họ đến con đường phạm tội, hủyhoại bản thân, ảnh hưởng đến gia đình và xã hội.10Như vậy, khoảng cách giữa giải trí lành mạnh và không lành mạnh là rất gầnnhau. Do đó, mỗi cá nhân cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết, tránh sangã vào những hình thức giải trí không lành mạnh.1.1.2. Các loại hình giải tríHiện nay ở nước ta, thời gian rỗi được sử dụng như thế nào? Vào những hoạtđộng gì? Đó là một câu hỏi lớn. Từ tháng 10/1999, Việt Nam đã chuyển sang chếđộ làm việc 40 giờ/tuần, các công chức có 2 ngày nghỉ. Nhưng việc sử dụng số thờigian rỗi trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hiệnnay một cách hiệu quả, tích cực và lành mạnh không phải là vấn đề đơn giản. Thựctế cho thấy trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong quá trình diễn ra công cuộccông nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đang diễn ra mạnh mẽ. Bêncạnh đó đã xuất hiện những biểu hiện của sự phát triển các hoạt động giải trí tinhthần một cách tự phát, thậm chí còn có cả những hoạt động không phù hợp với điềukiện thực tế và văn hoá của địa phương, nhiều người gần như không có hoạt độnggiải trí, hoặc không có nhu cầu tham gia vào các hoạt động giải trí. Điều này là hệquả tất yếu của của sự phát triển.

Xem thêm: Tìm Hiểu Về Cáp Quang 24Fo Là Gì, Cáp Quang Là Gì

Ở các vùng nông thôn Việt Nam hiện nay do ảnhhưởng của nền kinh tế thị trường nên đã cuốn hút người dân, đặc biệt là thanh niênnơi đây vào hoạt động lao động sản xuất vật chất, vào những công việc sản xuấtkinh doanh tăng thu nhập để ổn định cuộc sống, vì vậy thời gian rỗi giành cho hoạtđộng giải trí của họ không nhiều. Điều đó là dễ lý giải khi với những biến đôi mạnhmẽ kinh tế- xã hội trong thời gian qua, nhất là xu hướng phân tầng xã hội, làmkhoảng cách giàu nghèo nới rộng ở nông thôn nên người nông dân càng tìm mọicách để tăng thu nhập, làm giàu và thăng tiến xã hội. Mặt khác, trong thời kì hộinhập, có rất nhiều loại hình giải trí được du nhập vào Việt Nam. Do đó, người dâncó thể đa dạng hoá được sự lựa chọn hoạt động giải trí tinh thần trong thời giannhàn rỗi. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những loại hình giải trí không phù hợp vớithuần phong mỹ tục, với điều kiện sống của người dân tại các vùng quê nước ta.Hoạt động giải trí đã, đang và tiếp tục là nhu cầu tất yếu của con người. Đặc biệt11hoạt động giải trí còn là yếu tố quan trọng xây dựng nguồn nhân lực nhằm đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.1.2. Nhu cầu giải trí của Thanh niên Việt Nam hiện nayKhái niệm nhu cầuTheo nghĩa từ, nhu là cần thiết, cầu là đòi hỏi, mong muốn. Nhu cầu có cơ sởsinh vật nhưng không thể cho đó là biểu hiện của bản tính người tồn tại nguyêndạng của con người từ thời đại này sang thời đại khác .Ngoài sự thoả mãn những nhu cầu cơ bản của sự sinh tồn, con người còn có nhữngnhu cầu xã hội khác. Do vậy nhu cầu của con người có tính sinh học và tính xãhội. Có thể đưa ra mét ý niệm về nhu cầu như sau. Nhu cầu là những đòi hỏi khôngngừng phát triển về đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân, với tư cách là thànhviên của một xã hội, được thể hiện và đáp ứng thông qua trình độ hoạt động sảnxuất và trình độ hoạt động tiêu thụ các sản phẩm vật chất và tinh thần của xã hội.Khái niệm nhu cầu giải tríGiải trí là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết cá nhân, mànếu thiếu nó thì sự phát triển của họ không thể đầy đủ và toàn diện.Có 6 nhu cầu xã hội cơ bản của con người trong đó có nhu cầu giải trí-tái sáng tạo.Đó là nhu cầu nghỉ ngơi và tinh thần bằng chuyển trạng thái hoạt động: từ các hoạtđộng sinh tồn sinh vật sang các hoạt động thẩm mỹ. Nhu cầu chính yếu là tái nhậnthức hiện thực theo phương thức thẩm mỹ. Các nhu cầu phụ thuộc là sự sản xuất vàtiêu thụ tác phẩm biểu tượng tính, sự phát triển các năng lực cảm thô thẩm mỹ, chếđộ thời gian rỗi, thiết chế thời gian rỗi và phương tiện giải trí. Dưới góc độ văn hoá,nhu cầu giải trí được xác định là nhu cầu sản xuất và tiêu thụ các tác phẩm văn hoá.Khái niệm thời gian rỗiTrong bất kỳ thời đại nào con người cũng tiêu dung thời gian rỗi cho bốnloại hoạt động:- Hoạt động lao động xã hội12- Hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong đời sống xã hội- Hoạt động duy trì, bảo vệ đời sống vật chất nhằm thoả mãn các nhu cầu cá nhân.- Hoạt động thuộc đời sống tinh thần của cá nhân.Loại hoạt động thứ tư diễn ra không nhiều trong đời sống con người. Đó là sốthời gian còn lại của mỗi người sau khi đã làm xong ba loại bổn phận trên. Người tagọi đó là thời gian rỗi, đặc điểm của nó là con người có thể tự do làm những gìmình thích, và đó là sự chuyển từ hoạt động tất yếu, cưỡng bức sang tù do, tự giác,tự nguyện.Những nhân tố quyết định đến nhu cầu giải trí:Điều kiện chủ quan: Nhân khẩu xã hội của chủ thể, nhu cầu tinh thần, thờigian rỗi, kinh phí, năng khiếu cá nhân, nghề nghiệp, thu nhập.Điều kiện khách quan: Số lượng, vị trí của các địa điểm giải trí, sự tổ chứcvà quản lý các hoạt động giải trí.Định hướng của xã hội: Chính sách giải trí, quan niệm xã hội, đầu tư của xãhội cho giải trí.Nhu cầu giải trí của Thanh niên Việt Nam hiện nayMỗi lứa tuổi đều có sở thích riêng, phong cách sống riêng và nhu cầu giải tríriêng. Cách nhìn nhận đánh giá một vấn đề xã hội ở mỗi nhóm tuổi cũng khác nhau.Việc lựa chọn loại hình giải trí ở mỗi nhóm tuổi cũng khác nhau. Quan niệm, chuẩnmực, tiêu chí để lựa chọn loại hình giải trí ở mỗi nhóm tuổi cũng không giống nhau.Như nhận xét của một thanh niên: “Bây giờ xã hội phát triển, giao lưu- hợp tác nólàm thay đổi nhiều thứ, bộ mặt đất nước, thế rồi văn hóa cũng thay đổi theo. Nhucầu giải trí cũng khác trước, trẻ có sở thích riêng, già có kiểu của già, mỗi thế hệlại có lựa chọn khác nhau” <9>.Đặc biệt hoạt động giải trí của thanh niên hiện nay khá đa dạng. Những hoạtđộng đó bao gồm cả những hoạt động mang tính vận động và những hoạt độngmang tính thụ động. Hoạt động giải trí của thanh niên hiện nay không chỉ là giải tríđơn thuần mà còn là sự giải trí có định hướng, có chọn lọc. Do điều kiện đời sốngvật chất được cải thiện và do nhu cầu giải trí ngày càng cao vì thế mà người dân nóichung và đặc biệt là thanh niên nói riêng đã đầu tư khá nhiều thời gian rỗi của mình13vào việc sử dụng các loại hình giải trí. Có sự khác biệt về mức độ giải trí giữa thanhniên đi học và thanh niên đi làm, bên cạnh đó có sự khác biệt giữa các lứa tuổi, khuvực sống của thanh niên đi học và đi làm. Hiện nay các thành phố lớn hay ở các đôthị có nhiều điểm vui chơi giải trí cho thanh niên hơn ở các vùng nông thôn, vùngsâu vùng xa. Điều đó đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của toàn xã hội đối với nhu cầugiải trí của thanh niên.Trong quá trình so sánh giữa hai nhóm thanh niên đi học và đi làm về mức độ cáchoạt động giải trí cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm thanh niên. Thanh niên đilàm có xu hướng có mức độ sử dụng các hình thức giải trí vận động cao hơn nhómthanh niên đi học. Và ngược lại nhóm thanh niên đi học lại có xu hướng có mức độgiải trí theo hình thức thụ động cao hơn nhóm đi làm. Đồng thời cũng có sự khácbiệt giữa hai nhóm thanh niên ở các độ tuổi khác nhau, cũng như ở các thành phốkhác nhau về mức độ giải trí. Càng ở độ tuổi cao thì nhóm thanh niên đi học càng ítsử dụng hình thức giải trí vận động .Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn và mức độ thực hiện các hoạt động giải trícủa 2 nhóm thanh niên đi học và đi làm cho thấy “yếu tố về kinh tế” (phương tiênvật chất như điện thoại, tivi, máy tính, xe máy,…và mức chi tiêu trong tháng) có sựảnh hưởng mạnh nhất trong tất cả các yếu tố và chỉ đúng với hình thức giải trí thụđộng mà không đúng với hình thức giải trí vận động của cả 2 nhóm đi học và đilàm. Trong hình thức giải trí vận động đối với thanh niên đi làm yếu tố mạnh nhấtảnh hưởng đến mức độ thực hiện các hoạt động giải trí đó là “có sống ở ngoài giađình hơn 3 tháng”; đối với thanh niên đang đi học thì lại là yếu tố “ Là cán bộ câulạc bộ”. Như vậy giả thuyết ban đầu đặt là “Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng mạnh nhấtđến mức độ sử dụng các hoạt động giải trí của thanh niên” chỉ đúng trong trườnghợp hình thức giải trí thụ động mà chưa đúng với hình thức giải trí vận động.Hiện nay không ít thanh niên có những hành vi mang tính chất tiêu cực để giảitoả những căng thẳng của bản thân. Trong đó hình thức mà thanh niên thườngxuyên làm nhất đó là hút thuốc, uống rượu bia, tiếp đó là đánh bạc, đua xe máy,đánh nhau.14Bên cạnh đó nếu xét về khía cạnh thời gian ta có thể thấy được nhu cầu giải trícủa thanh niên Việt Nam rất đa dạng.Giải trí cấp ngày:Giải trí cấp ngày được diễn ra trong thời gian rỗi cấp ngày. Nghĩa là khoảng thờigian còn lại sau khi đã trừ đi các hao phí thời gian cho việc lao động (học tập), việcgia đình, việc riêng, ngủ, ăn uống, nghỉ ngơi. Trong thời gian rỗi cấp ngày của thanhniên Việt Nam có các hình thức giải trí phổ biến như xem tivi, đọc sách báo, nghenhạc, chơi thể thao, đi chơi. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy xem tivi là hoạt độnggiải trí được thanh niên Việt Nam ưa thích nhất. Loại hình này “tiêu tốn” thời gianrỗi của thanh niên nhất. Bên cạnh đó các chương trình tivi ngày càng phong phú,mới mẻ và hấp dẫn là nguyên nhân tạo nên tỷ lệ người xem cao. Một hoạt động giảitrí cũng rất phổ biến trong giới thanh niên Việt Nam là nghe nhạc, bộ phận nàychiếm khá nhiều. Thời điểm này nghe nhạc nói chung có xu hướng ngày càng pháttriển, nó được coi là loại hình giải trí mang tính thưởng thức nghệ thuật. Thoạt nhìnnghe nhạc không phải là hoạt động (con người như bị thụ động khi nghe nhạc)nhưng xét về bản chất, nghe nhạc là sự chuyển đổi của não từ hoạt động lao độngsang hoạt động thẩm mỹ. Và vì vậy, nó mang tính giải trí cao. Chơi các môn thểthao cũng là hoạt động giải trí có tỷ lệ thanh niên tham gia cao. Ở đây ta không đềcập đến việc luyện tập thể thao tăng cường sức khoẻ mà chỉ quan tâm tới sự thamgia các hình thức thể thao trong thời gian rỗi nhằm mục đích giải trí. Xét từ góc độđó các môn thể thao mà thanh niên thường tham gia có thể kể tới bóng đá, cầu lông,bơi lội… Bóng đá là môn thể thao rất phổ biến, nó được xem là môn thể thao vua.Do đó nó lôi cuốn thanh niên tham gia rất đông đảo. Có thể đá bóng sau giờ làmviệc tại các sân bóng cơ quan hoặc tại các sân chơi ở địa bàn cư trú. Thậm chí thanhniên có thể đá bóng ở các vỉa hè, lòng đường. Cầu lông là hoạt động thể thao kháđơn giản, không đòi hỏi và yêu cầu cao đối với người chơi. Do vậy mà hình thứcnày rất phổ biến ở mọi khu dân cư. Bơi lội từ năm 1990 trờ lại đây với sự phongphú của các bể bơi hiện đại và tiện nghi đã thoả mãn được nhu cầu của tầng lớpthanh niên Việt Nam. Một hoạt động giải trí mà chúng ta phải đề cập tới trong cácloại hình giải trí của thanh niên Việt Nam thời điểm này là “hội chứng” chat-15Internet. Với sự phát triển chóng mặt của các trung tâm dịch vụ nhằm đáp ứng nhucầu của thanh niên ngày càng cao. Đây là loại hình giải trí mà thanh niên Việt Namrất ưa chuộng hiên nay. Với giá cả rất phù hợp, các khách hàng có thể được thoảimái khi”dạo chơi” trên Internet, gửi một lá thư, nghe một bản nhạc, truy cập thôngtin mà mình muốn. Ở đây, chúng ta cũng chỉ đề cập đến lĩnh vực giải trí trong chatInternet chứ không xét đến khía cạnh công việc. Với sự phát triển nhu cầu ngàycàng cao đối với chat-Internet cần có một nghiên cứu cụ thể và quy mô để có thểhiểu được nguyên nhân, thực trạng và xu hướng của loại hình giải trí này.Tóm lại với thời gian rỗi trung bình 2h6″/ngày, khuôn mẫu giải trí cấp ngày củathanh niên Việt Nam có thể được nhận xét như sau: Đó là những hình thức giải trítương đối phổ biến và phù hợp với quảng đại quần chúng, về cơ bản chúng khôngđòi hỏi chi phí cao hay những chuẩn bị phức tạp về mặt kĩ thuật.Giải trí cấp tuần:Giải trí cấp ngày đã giúp con người có những giê phót thoải mái và thư giãn saumỗi ngày làm việc. Nhưng do hạn chế về thời gian và sự lặp lại như thói quen (ngàynào cũng vậy) đã tạo ra sự nhàm chán và làm giảm hiệu quả giải trí. Do vậy cầnphải có sự thay đổi để tạo ra sự mới mẻ gây hưng phấn cho não tạo tâm lý thoải máicho cá nhân khi bắt tay vào công việc.Phân tích tài liệu cho thấy trong 2 ngày nghỉ cuối tuần, thanh niên Việt Namthường giải trí ngoài trời như đi chơi với bạn bè, dã ngoại, làm những việc ưa thíchvà chơi thể thao.Thứ nhất, đi chơi với bạn bè, đây là hình thức phổ biến trong giới thanh niên. Ởlứa tuổi này thanh niên có nhu cầu giao tiếp cá nhân cao. Qua đi chơi với bạn bècác cá nhân thể hiện mình cũng như học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm sống củabạn bè. Hình thức “đi chơi với bạn bè” gồm những hoạt động:- Đi xem phim, ca nhạc, sân khấu: Do sự phát triển của các loại hình giải trí khácnhư xem tivi, vi tính nối mạng dẫn đến nhu cầu đến các rạp chiếu phim,nhà hát trong thời kỳ khủng hoảng. Một số điều tra gần đây cho thấy thanh niênđang có xu hướng quay trở lại với rạp chiếu bóng, nhà hát. Đây là một tín hiệu đángmừng cho ngành sân khấu và điện ảnh nước nhà. Thanh niên đến rạp (nhà hát)16không đơn thuần để thưởng thức nghệ thuật mà đồng thời để thoả mãn những nhucầu khác (giao tiếp với bạn bè, tâm sự với người yêu, trình diễn các trang phụcmới..). Do vậy nếu các rạp không thoả mãn cùng lúc những nhu cầu đó thì họ sẽchọn các địa điểm khác (hình thức giải trí khác) để thưởng thức nghệ thuật.- Đi uống cà phê. Hình thức này rất phổ biến trong giới thanh niên. Qua quan sátchúng ta có thể thấy được lượng thanh niên đến các quán cà phê là rất đông. Khôngchỉ cuối tuần mà hầu như các buổi tối các quán cà phê thu hót hang trăm lượt thanhniên lui tới. Có những thanh niên tới quán 4-5 tối/tuần (đi uống cà phê gần như làgiải trí cấp ngày của bộ phận thanh niên này). Chúng ta có thể thấy ngoài mục đíchđi uống cà phê các thanh niên đến đây còn thoả mãn các nhu cầu như giao tiếp bạnbè, làm quen… Còn có người đến đây chỉ vì muốn hưởng không khí và khung cảnhở các quán cà phê (náo nhiệt hoặc yên tĩnh).- Đi hát karaoke. Thanh niên Việt Nam thường đi hát Karaoke trong những dịp vui,ngày nghỉ và lúc rỗi rãi ngày thường. Qua hình thức karaoke các cá nhân một mặtđược giải toả tinh thần, mặt khác là phương tiện thử nghiệm khả năng âm nhạc củamình. Từ góc độ văn hoá, karaoke là phương thức thưởng thức nghệ thuật và sángtạo nghệ thuật. Karaoke có thể trở thành một phương tiên để phổ biến một lối sốngvăn hoá và phổ biến âm nhạc truyền thống của dân tộc với tầng lớp thanh niên.- Đi câu cá: Đây là loại hình tương đối mới và nó có xu hướng phát triển trongmột vài năm gần đây. Thực chất của việc đi câu cá là một cuộc dã ngoại, muốn tìmhiểu thiên nhiên, muốn tận hưởng thiên nhiên. Trong các buổi đi câu cá có thể tổchức ăn uống, hát hò tạo môi trường giao tiếp giữa các cá nhân.Như vậy đi chơi với bạn bè rất phổ biến và nó được biểu hiện dưới những hình thứcrất đa dạng. Nó trở thành khuôn mẫu giao tiếp và tương tác của thanh niên hiện nay.Thứ hai, với điều kiện thực tế sống trong môi trường quanh năm ồn ào náo nhiệt,một bộ phận thanh niên Việt Nam thường có nhu cầu đi dã ngoại. Trong nhữngngày nghỉ cuối tuần hoặc những ngày lễ, họ thường tổ chức đi thăm quan các danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử, đền thờ, miếu mạo ngoại thành hoặc các tỉnh khác.Các hình thức tổ chức cũng khác nhau, nhóm bạn tự tổ chức, khu phố tổ chức hayĐoàn thể của trường…17Trong các cuộc dã ngoại, thanh niên được thoát khỏi các thiết chế xã hội như giađình, cơ quan, trường học…Họ có các hành vi ứng xử theo khuôn mẫu và chuẩnmực của nhóm. Những chuẩn mực này nhiều khi là do ngẫu hứng, đôi khi đối lậpvới các chuẩn mực xã hội. Thời gian này cũng là lúc cá nhân thể hiện sự tự lập củamình, các hành động được thực hiện theo nhu cầu của cả nhóm, tạo ra tâm lý thoảimái cho cá nhân, giúp cá nhân có những giây phút thư giãn tinh thần. Do vậy màloại hình dã ngoại ngày càng được tầng lớp thanh niên ưa thích.Hoạt động giải trí mà thanh niên Việt Nam thường tham gia trong thời gian rỗicuối tuần là làm những việc ưa thích, tuỳ vào sở thích và khả năng của mỗi ngườimà có một loạt hoạt động: vẽ, đi siêu thị, nội trợ…Một số bộ phận thanh niên sửdụng thời gian rỗi để giải trí bằng cách thực hiện những khả năng của mình và quađó họ muốn thể hiện mình, muốn thỏa mãn nhu cầu được làm việc mà mìnhthích(vẽ, nội trợ). Ở Việt Nam đang có một hình thức, nhất là nữ giới, dù khôngđược mua hàng cũng thích vào siêu thị ngắm hàng và thư giãn nhờ không khí mátmẻ và cách mua bán văn minh.Tóm lại có thể nhận xét về các loại hình giải trí cấp tuần của thanh niên Việt Namnhư sau:- Những hoạt động giải trí được ưa chuộng trong dịp nghỉ cuối tuần thường lànhững hoạt động giải trí vừa thoả mãn nhu cầu giao tiếp đến với thiên nhiên.- Đây thường là những hoạt động tập thể vừa thoả mãn nhu cầu giải trí vừa thoảmãn nhu cầu giao tiếp, ít có hoạt động cá nhân.- Có những hoạt động mang tính tự do cao, có phần ngẫu hứng, ít bị ràng buộc bởinhững khuôn mẫu cố định nên có tính giải trí cao.18CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ ĐẾNĐỜI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAMXã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật đã thay thế con người để trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, thời gian lao động của con người ngày càng rútngắn lại và thời gian rỗi càng nhiều hơn. Khi con người có được một thời gian rỗiđáng kể, họ muốn sử dụng nó một cách hợp lý và đem lại hiệu quả cho bản thân họ.Đặc biệt là tầng lớp thanh niên – lứa tuổi mà theo các nhà khoa học đánh giá là cóxu hướng cá nhân cao, luôn muốn thoả mãn những nhu cầu bản thân. Một trongnhững nhu cầu lớn mà tầng lớp thanh niên đặt ra đó là nhu cầu giải trí.Giải trí đem lại cho con người sự thoải mái và giải toả tinh thần sau những giờlàm việc căng thẳng và mệt mỏi. Đặc biệt theo một nghiên cứu mang tên “Khẳngđịnh sự nhận diện thông qua các hoạt động giải trí”đã chỉ rõ vai trò của giải trítrong việc khẳng định cái tôi của chủ thể. Chính giải trí là môi trường để cá nhânthể hiện mình. Thông qua giải trí, mỗi người tạo cơ hội thể hiện mình là ai vàcho phép mọi người hiểu rõ về họ hơn. Vì vậy mà giải trí đã trở thành hoạt độngthường nhật trong tầng lớp thanh niên. Sự phát triển của công nghệ đồng thờivới sự phát triển dân trí tạo ra rất nhiều các hình thức giải trí, mỗi loại hình cómột đặc trưng riêng, những ảnh hưởng riêng.2.1. Những tác động tích cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niênViệt NamHoạt động giải trí ngày càng có vai trò quan trọng và đóng góp vào sự pháttriển của xã hội. Đối tượng của các loại hình giải trí rất đặc biệt, bao gồm các giaitầng, các thành viên trong xã hội. Một lực lượng xã hội chịu sự tác động lớn của cácloại hình giải là thanh niên, là những người chủ tương lai của đất nước. Các loạihình giải trong xu thế toàn cầu đang có ảnh hưởng, tác động rất lớn đến lối sống củathanh niên hiện nay. Các thông tin của các loại hình giải tác động vào trí thức thanh19niên, hình thành tri thức, thái độ mới hay nhận thức, thái độ cũ. Sự thay đổi về ýthức tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về hành vi.Sự tác động của các loại hình giải đến lối sống của thanh niên hiện nay có nhữngmặt tích cực sau:2.1.1. Các loại hình giải trí tạo môi trường sống lành mạnh cho Thanh niênViệc xây dựng phong cách sống, lối sống giải trí lành mạnh hiện đang là vấnđề được quan tâm trong trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩacủa nước ta hiện nay. Thanh niên là tầng lớp trí thức đại diện và quyết định tươnglai đất nước, chính vì thế việc tạo ra lối sống lành mạnh cho thanh niên là một điềuquan trọng và hết sức cần thiết.Nói đến thanh niên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy sức sống và sứcsáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh cửa cho tiếnbộ xã hội nói chung và sự phá triển đất nước nói riêng. Về mặt số lượng, thanh niênlà một lực lượng không nhỏ. Về mặt chất lượng, thanh niên là lớp người trẻ đượcđào tạo toàn diện và đấy đủ nhất, tiếp thu những tri thức tiên tiến của thế giới và làtầng lớp dễ dàng hòa nhập với môi trường mới đặc biệt là môi trường giải trí.Lối sống của thanh niên Việt Nam nhìn chung cực kỳ đa dạng và phong phú. Đặcbiệt là lối sống giải trí lành mạnh, phù hợp với sự phát triển xã hội, có tác dụng thúcđẩy sự hoàn thiện cá nhân nói riêng và thúc đẩy tiến bộ xã hội nói chung.Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về thanh niên, đó là những con người năngđộng và sáng tạo. Chính thanh niên là những người tiên phong trong mọi côngcuộc cải cách, đổi mới về kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ luôn đầy ắp các ý tưởngđộc đáo và thú vị; và họ tận dụng mọi cơ hội để biến các ý tưởng ấy thành hiệnthực. Không chỉ chờ đợi cơ hội đến, họ còn tự mình tạo ra cơ hội. Đã có nhiều thanhniên nhận được bằng phát minh, sáng chế; và không ít trong số những phát minh ấyđược áp dụng, được biến thành những sản phẩm hữu ích trong thực tiễn. Với thếmạnh là được đào tạo vừa toàn diện vừa chuyên sâu, thanh niên có mặt trong mọilĩnh,vực của đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Trong học tập, thanh niên không20

Ở các vùng nông thôn Việt Nam hiện nay do ảnhhưởng của nền kinh tế thị trường nên đã cuốn hút người dân, đặc biệt là thanh niênnơi đây vào hoạt động lao động sản xuất vật chất, vào những công việc sản xuấtkinh doanh tăng thu nhập để ổn định cuộc sống, vì vậy thời gian rỗi giành cho hoạtđộng giải trí của họ không nhiều. Điều đó là dễ lý giải khi với những biến đôi mạnhmẽ kinh tế- xã hội trong thời gian qua, nhất là xu hướng phân tầng xã hội, làmkhoảng cách giàu nghèo nới rộng ở nông thôn nên người nông dân càng tìm mọicách để tăng thu nhập, làm giàu và thăng tiến xã hội. Mặt khác, trong thời kì hộinhập, có rất nhiều loại hình giải trí được du nhập vào Việt Nam. Do đó, người dâncó thể đa dạng hoá được sự lựa chọn hoạt động giải trí tinh thần trong thời giannhàn rỗi. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những loại hình giải trí không phù hợp vớithuần phong mỹ tục, với điều kiện sống của người dân tại các vùng quê nước ta.Hoạt động giải trí đã, đang và tiếp tục là nhu cầu tất yếu của con người. Đặc biệt11hoạt động giải trí còn là yếu tố quan trọng xây dựng nguồn nhân lực nhằm đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.1.2. Nhu cầu giải trí của Thanh niên Việt Nam hiện nayKhái niệm nhu cầuTheo nghĩa từ, nhu là cần thiết, cầu là đòi hỏi, mong muốn. Nhu cầu có cơ sởsinh vật nhưng không thể cho đó là biểu hiện của bản tính người tồn tại nguyêndạng của con người từ thời đại này sang thời đại khác .Ngoài sự thoả mãn những nhu cầu cơ bản của sự sinh tồn, con người còn có nhữngnhu cầu xã hội khác. Do vậy nhu cầu của con người có tính sinh học và tính xãhội. Có thể đưa ra mét ý niệm về nhu cầu như sau. Nhu cầu là những đòi hỏi khôngngừng phát triển về đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân, với tư cách là thànhviên của một xã hội, được thể hiện và đáp ứng thông qua trình độ hoạt động sảnxuất và trình độ hoạt động tiêu thụ các sản phẩm vật chất và tinh thần của xã hội.Khái niệm nhu cầu giải tríGiải trí là nhu cầu của con người vì nó đáp ứng những đòi hỏi bức thiết cá nhân, mànếu thiếu nó thì sự phát triển của họ không thể đầy đủ và toàn diện.Có 6 nhu cầu xã hội cơ bản của con người trong đó có nhu cầu giải trí-tái sáng tạo.Đó là nhu cầu nghỉ ngơi và tinh thần bằng chuyển trạng thái hoạt động: từ các hoạtđộng sinh tồn sinh vật sang các hoạt động thẩm mỹ. Nhu cầu chính yếu là tái nhậnthức hiện thực theo phương thức thẩm mỹ. Các nhu cầu phụ thuộc là sự sản xuất vàtiêu thụ tác phẩm biểu tượng tính, sự phát triển các năng lực cảm thô thẩm mỹ, chếđộ thời gian rỗi, thiết chế thời gian rỗi và phương tiện giải trí. Dưới góc độ văn hoá,nhu cầu giải trí được xác định là nhu cầu sản xuất và tiêu thụ các tác phẩm văn hoá.Khái niệm thời gian rỗiTrong bất kỳ thời đại nào con người cũng tiêu dung thời gian rỗi cho bốnloại hoạt động:- Hoạt động lao động xã hội12- Hoạt động thuộc các quan hệ cá nhân trong đời sống xã hội- Hoạt động duy trì, bảo vệ đời sống vật chất nhằm thoả mãn các nhu cầu cá nhân.- Hoạt động thuộc đời sống tinh thần của cá nhân.Loại hoạt động thứ tư diễn ra không nhiều trong đời sống con người. Đó là sốthời gian còn lại của mỗi người sau khi đã làm xong ba loại bổn phận trên. Người tagọi đó là thời gian rỗi, đặc điểm của nó là con người có thể tự do làm những gìmình thích, và đó là sự chuyển từ hoạt động tất yếu, cưỡng bức sang tù do, tự giác,tự nguyện.Những nhân tố quyết định đến nhu cầu giải trí:Điều kiện chủ quan: Nhân khẩu xã hội của chủ thể, nhu cầu tinh thần, thờigian rỗi, kinh phí, năng khiếu cá nhân, nghề nghiệp, thu nhập.Điều kiện khách quan: Số lượng, vị trí của các địa điểm giải trí, sự tổ chứcvà quản lý các hoạt động giải trí.Định hướng của xã hội: Chính sách giải trí, quan niệm xã hội, đầu tư của xãhội cho giải trí.Nhu cầu giải trí của Thanh niên Việt Nam hiện nayMỗi lứa tuổi đều có sở thích riêng, phong cách sống riêng và nhu cầu giải tríriêng. Cách nhìn nhận đánh giá một vấn đề xã hội ở mỗi nhóm tuổi cũng khác nhau.Việc lựa chọn loại hình giải trí ở mỗi nhóm tuổi cũng khác nhau. Quan niệm, chuẩnmực, tiêu chí để lựa chọn loại hình giải trí ở mỗi nhóm tuổi cũng không giống nhau.Như nhận xét của một thanh niên: “Bây giờ xã hội phát triển, giao lưu- hợp tác nólàm thay đổi nhiều thứ, bộ mặt đất nước, thế rồi văn hóa cũng thay đổi theo. Nhucầu giải trí cũng khác trước, trẻ có sở thích riêng, già có kiểu của già, mỗi thế hệlại có lựa chọn khác nhau” <9>.Đặc biệt hoạt động giải trí của thanh niên hiện nay khá đa dạng. Những hoạtđộng đó bao gồm cả những hoạt động mang tính vận động và những hoạt độngmang tính thụ động. Hoạt động giải trí của thanh niên hiện nay không chỉ là giải tríđơn thuần mà còn là sự giải trí có định hướng, có chọn lọc. Do điều kiện đời sốngvật chất được cải thiện và do nhu cầu giải trí ngày càng cao vì thế mà người dân nóichung và đặc biệt là thanh niên nói riêng đã đầu tư khá nhiều thời gian rỗi của mình13vào việc sử dụng các loại hình giải trí. Có sự khác biệt về mức độ giải trí giữa thanhniên đi học và thanh niên đi làm, bên cạnh đó có sự khác biệt giữa các lứa tuổi, khuvực sống của thanh niên đi học và đi làm. Hiện nay các thành phố lớn hay ở các đôthị có nhiều điểm vui chơi giải trí cho thanh niên hơn ở các vùng nông thôn, vùngsâu vùng xa. Điều đó đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa của toàn xã hội đối với nhu cầugiải trí của thanh niên.Trong quá trình so sánh giữa hai nhóm thanh niên đi học và đi làm về mức độ cáchoạt động giải trí cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm thanh niên. Thanh niên đilàm có xu hướng có mức độ sử dụng các hình thức giải trí vận động cao hơn nhómthanh niên đi học. Và ngược lại nhóm thanh niên đi học lại có xu hướng có mức độgiải trí theo hình thức thụ động cao hơn nhóm đi làm. Đồng thời cũng có sự khácbiệt giữa hai nhóm thanh niên ở các độ tuổi khác nhau, cũng như ở các thành phốkhác nhau về mức độ giải trí. Càng ở độ tuổi cao thì nhóm thanh niên đi học càng ítsử dụng hình thức giải trí vận động .Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn và mức độ thực hiện các hoạt động giải trícủa 2 nhóm thanh niên đi học và đi làm cho thấy “yếu tố về kinh tế” (phương tiênvật chất như điện thoại, tivi, máy tính, xe máy,…và mức chi tiêu trong tháng) có sựảnh hưởng mạnh nhất trong tất cả các yếu tố và chỉ đúng với hình thức giải trí thụđộng mà không đúng với hình thức giải trí vận động của cả 2 nhóm đi học và đilàm. Trong hình thức giải trí vận động đối với thanh niên đi làm yếu tố mạnh nhấtảnh hưởng đến mức độ thực hiện các hoạt động giải trí đó là “có sống ở ngoài giađình hơn 3 tháng”; đối với thanh niên đang đi học thì lại là yếu tố “ Là cán bộ câulạc bộ”. Như vậy giả thuyết ban đầu đặt là “Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng mạnh nhấtđến mức độ sử dụng các hoạt động giải trí của thanh niên” chỉ đúng trong trườnghợp hình thức giải trí thụ động mà chưa đúng với hình thức giải trí vận động.Hiện nay không ít thanh niên có những hành vi mang tính chất tiêu cực để giảitoả những căng thẳng của bản thân. Trong đó hình thức mà thanh niên thườngxuyên làm nhất đó là hút thuốc, uống rượu bia, tiếp đó là đánh bạc, đua xe máy,đánh nhau.14Bên cạnh đó nếu xét về khía cạnh thời gian ta có thể thấy được nhu cầu giải trícủa thanh niên Việt Nam rất đa dạng.Giải trí cấp ngày:Giải trí cấp ngày được diễn ra trong thời gian rỗi cấp ngày. Nghĩa là khoảng thờigian còn lại sau khi đã trừ đi các hao phí thời gian cho việc lao động (học tập), việcgia đình, việc riêng, ngủ, ăn uống, nghỉ ngơi. Trong thời gian rỗi cấp ngày của thanhniên Việt Nam có các hình thức giải trí phổ biến như xem tivi, đọc sách báo, nghenhạc, chơi thể thao, đi chơi. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy xem tivi là hoạt độnggiải trí được thanh niên Việt Nam ưa thích nhất. Loại hình này “tiêu tốn” thời gianrỗi của thanh niên nhất. Bên cạnh đó các chương trình tivi ngày càng phong phú,mới mẻ và hấp dẫn là nguyên nhân tạo nên tỷ lệ người xem cao. Một hoạt động giảitrí cũng rất phổ biến trong giới thanh niên Việt Nam là nghe nhạc, bộ phận nàychiếm khá nhiều. Thời điểm này nghe nhạc nói chung có xu hướng ngày càng pháttriển, nó được coi là loại hình giải trí mang tính thưởng thức nghệ thuật. Thoạt nhìnnghe nhạc không phải là hoạt động (con người như bị thụ động khi nghe nhạc)nhưng xét về bản chất, nghe nhạc là sự chuyển đổi của não từ hoạt động lao độngsang hoạt động thẩm mỹ. Và vì vậy, nó mang tính giải trí cao. Chơi các môn thểthao cũng là hoạt động giải trí có tỷ lệ thanh niên tham gia cao. Ở đây ta không đềcập đến việc luyện tập thể thao tăng cường sức khoẻ mà chỉ quan tâm tới sự thamgia các hình thức thể thao trong thời gian rỗi nhằm mục đích giải trí. Xét từ góc độđó các môn thể thao mà thanh niên thường tham gia có thể kể tới bóng đá, cầu lông,bơi lội… Bóng đá là môn thể thao rất phổ biến, nó được xem là môn thể thao vua.Do đó nó lôi cuốn thanh niên tham gia rất đông đảo. Có thể đá bóng sau giờ làmviệc tại các sân bóng cơ quan hoặc tại các sân chơi ở địa bàn cư trú. Thậm chí thanhniên có thể đá bóng ở các vỉa hè, lòng đường. Cầu lông là hoạt động thể thao kháđơn giản, không đòi hỏi và yêu cầu cao đối với người chơi. Do vậy mà hình thứcnày rất phổ biến ở mọi khu dân cư. Bơi lội từ năm 1990 trờ lại đây với sự phongphú của các bể bơi hiện đại và tiện nghi đã thoả mãn được nhu cầu của tầng lớpthanh niên Việt Nam. Một hoạt động giải trí mà chúng ta phải đề cập tới trong cácloại hình giải trí của thanh niên Việt Nam thời điểm này là “hội chứng” chat-15Internet. Với sự phát triển chóng mặt của các trung tâm dịch vụ nhằm đáp ứng nhucầu của thanh niên ngày càng cao. Đây là loại hình giải trí mà thanh niên Việt Namrất ưa chuộng hiên nay. Với giá cả rất phù hợp, các khách hàng có thể được thoảimái khi”dạo chơi” trên Internet, gửi một lá thư, nghe một bản nhạc, truy cập thôngtin mà mình muốn. Ở đây, chúng ta cũng chỉ đề cập đến lĩnh vực giải trí trong chatInternet chứ không xét đến khía cạnh công việc. Với sự phát triển nhu cầu ngàycàng cao đối với chat-Internet cần có một nghiên cứu cụ thể và quy mô để có thểhiểu được nguyên nhân, thực trạng và xu hướng của loại hình giải trí này.Tóm lại với thời gian rỗi trung bình 2h6″/ngày, khuôn mẫu giải trí cấp ngày củathanh niên Việt Nam có thể được nhận xét như sau: Đó là những hình thức giải trítương đối phổ biến và phù hợp với quảng đại quần chúng, về cơ bản chúng khôngđòi hỏi chi phí cao hay những chuẩn bị phức tạp về mặt kĩ thuật.Giải trí cấp tuần:Giải trí cấp ngày đã giúp con người có những giê phót thoải mái và thư giãn saumỗi ngày làm việc. Nhưng do hạn chế về thời gian và sự lặp lại như thói quen (ngàynào cũng vậy) đã tạo ra sự nhàm chán và làm giảm hiệu quả giải trí. Do vậy cầnphải có sự thay đổi để tạo ra sự mới mẻ gây hưng phấn cho não tạo tâm lý thoải máicho cá nhân khi bắt tay vào công việc.Phân tích tài liệu cho thấy trong 2 ngày nghỉ cuối tuần, thanh niên Việt Namthường giải trí ngoài trời như đi chơi với bạn bè, dã ngoại, làm những việc ưa thíchvà chơi thể thao.Thứ nhất, đi chơi với bạn bè, đây là hình thức phổ biến trong giới thanh niên. Ởlứa tuổi này thanh niên có nhu cầu giao tiếp cá nhân cao. Qua đi chơi với bạn bècác cá nhân thể hiện mình cũng như học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm sống củabạn bè. Hình thức “đi chơi với bạn bè” gồm những hoạt động:- Đi xem phim, ca nhạc, sân khấu: Do sự phát triển của các loại hình giải trí khácnhư xem tivi, vi tính nối mạng dẫn đến nhu cầu đến các rạp chiếu phim,nhà hát trong thời kỳ khủng hoảng. Một số điều tra gần đây cho thấy thanh niênđang có xu hướng quay trở lại với rạp chiếu bóng, nhà hát. Đây là một tín hiệu đángmừng cho ngành sân khấu và điện ảnh nước nhà. Thanh niên đến rạp (nhà hát)16không đơn thuần để thưởng thức nghệ thuật mà đồng thời để thoả mãn những nhucầu khác (giao tiếp với bạn bè, tâm sự với người yêu, trình diễn các trang phụcmới..). Do vậy nếu các rạp không thoả mãn cùng lúc những nhu cầu đó thì họ sẽchọn các địa điểm khác (hình thức giải trí khác) để thưởng thức nghệ thuật.- Đi uống cà phê. Hình thức này rất phổ biến trong giới thanh niên. Qua quan sátchúng ta có thể thấy được lượng thanh niên đến các quán cà phê là rất đông. Khôngchỉ cuối tuần mà hầu như các buổi tối các quán cà phê thu hót hang trăm lượt thanhniên lui tới. Có những thanh niên tới quán 4-5 tối/tuần (đi uống cà phê gần như làgiải trí cấp ngày của bộ phận thanh niên này). Chúng ta có thể thấy ngoài mục đíchđi uống cà phê các thanh niên đến đây còn thoả mãn các nhu cầu như giao tiếp bạnbè, làm quen… Còn có người đến đây chỉ vì muốn hưởng không khí và khung cảnhở các quán cà phê (náo nhiệt hoặc yên tĩnh).- Đi hát karaoke. Thanh niên Việt Nam thường đi hát Karaoke trong những dịp vui,ngày nghỉ và lúc rỗi rãi ngày thường. Qua hình thức karaoke các cá nhân một mặtđược giải toả tinh thần, mặt khác là phương tiện thử nghiệm khả năng âm nhạc củamình. Từ góc độ văn hoá, karaoke là phương thức thưởng thức nghệ thuật và sángtạo nghệ thuật. Karaoke có thể trở thành một phương tiên để phổ biến một lối sốngvăn hoá và phổ biến âm nhạc truyền thống của dân tộc với tầng lớp thanh niên.- Đi câu cá: Đây là loại hình tương đối mới và nó có xu hướng phát triển trongmột vài năm gần đây. Thực chất của việc đi câu cá là một cuộc dã ngoại, muốn tìmhiểu thiên nhiên, muốn tận hưởng thiên nhiên. Trong các buổi đi câu cá có thể tổchức ăn uống, hát hò tạo môi trường giao tiếp giữa các cá nhân.Như vậy đi chơi với bạn bè rất phổ biến và nó được biểu hiện dưới những hình thứcrất đa dạng. Nó trở thành khuôn mẫu giao tiếp và tương tác của thanh niên hiện nay.Thứ hai, với điều kiện thực tế sống trong môi trường quanh năm ồn ào náo nhiệt,một bộ phận thanh niên Việt Nam thường có nhu cầu đi dã ngoại. Trong nhữngngày nghỉ cuối tuần hoặc những ngày lễ, họ thường tổ chức đi thăm quan các danhlam thắng cảnh, di tích lịch sử, đền thờ, miếu mạo ngoại thành hoặc các tỉnh khác.Các hình thức tổ chức cũng khác nhau, nhóm bạn tự tổ chức, khu phố tổ chức hayĐoàn thể của trường…17Trong các cuộc dã ngoại, thanh niên được thoát khỏi các thiết chế xã hội như giađình, cơ quan, trường học…Họ có các hành vi ứng xử theo khuôn mẫu và chuẩnmực của nhóm. Những chuẩn mực này nhiều khi là do ngẫu hứng, đôi khi đối lậpvới các chuẩn mực xã hội. Thời gian này cũng là lúc cá nhân thể hiện sự tự lập củamình, các hành động được thực hiện theo nhu cầu của cả nhóm, tạo ra tâm lý thoảimái cho cá nhân, giúp cá nhân có những giây phút thư giãn tinh thần. Do vậy màloại hình dã ngoại ngày càng được tầng lớp thanh niên ưa thích.Hoạt động giải trí mà thanh niên Việt Nam thường tham gia trong thời gian rỗicuối tuần là làm những việc ưa thích, tuỳ vào sở thích và khả năng của mỗi ngườimà có một loạt hoạt động: vẽ, đi siêu thị, nội trợ…Một số bộ phận thanh niên sửdụng thời gian rỗi để giải trí bằng cách thực hiện những khả năng của mình và quađó họ muốn thể hiện mình, muốn thỏa mãn nhu cầu được làm việc mà mìnhthích(vẽ, nội trợ). Ở Việt Nam đang có một hình thức, nhất là nữ giới, dù khôngđược mua hàng cũng thích vào siêu thị ngắm hàng và thư giãn nhờ không khí mátmẻ và cách mua bán văn minh.Tóm lại có thể nhận xét về các loại hình giải trí cấp tuần của thanh niên Việt Namnhư sau:- Những hoạt động giải trí được ưa chuộng trong dịp nghỉ cuối tuần thường lànhững hoạt động giải trí vừa thoả mãn nhu cầu giao tiếp đến với thiên nhiên.- Đây thường là những hoạt động tập thể vừa thoả mãn nhu cầu giải trí vừa thoảmãn nhu cầu giao tiếp, ít có hoạt động cá nhân.- Có những hoạt động mang tính tự do cao, có phần ngẫu hứng, ít bị ràng buộc bởinhững khuôn mẫu cố định nên có tính giải trí cao.18CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIẢI TRÍ ĐẾNĐỜI SỐNG THANH NIÊN VIỆT NAMXã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật đã thay thế con người để trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp, thời gian lao động của con người ngày càng rútngắn lại và thời gian rỗi càng nhiều hơn. Khi con người có được một thời gian rỗiđáng kể, họ muốn sử dụng nó một cách hợp lý và đem lại hiệu quả cho bản thân họ.Đặc biệt là tầng lớp thanh niên – lứa tuổi mà theo các nhà khoa học đánh giá là cóxu hướng cá nhân cao, luôn muốn thoả mãn những nhu cầu bản thân. Một trongnhững nhu cầu lớn mà tầng lớp thanh niên đặt ra đó là nhu cầu giải trí.Giải trí đem lại cho con người sự thoải mái và giải toả tinh thần sau những giờlàm việc căng thẳng và mệt mỏi. Đặc biệt theo một nghiên cứu mang tên “Khẳngđịnh sự nhận diện thông qua các hoạt động giải trí”đã chỉ rõ vai trò của giải trítrong việc khẳng định cái tôi của chủ thể. Chính giải trí là môi trường để cá nhânthể hiện mình. Thông qua giải trí, mỗi người tạo cơ hội thể hiện mình là ai vàcho phép mọi người hiểu rõ về họ hơn. Vì vậy mà giải trí đã trở thành hoạt độngthường nhật trong tầng lớp thanh niên. Sự phát triển của công nghệ đồng thờivới sự phát triển dân trí tạo ra rất nhiều các hình thức giải trí, mỗi loại hình cómột đặc trưng riêng, những ảnh hưởng riêng.2.1. Những tác động tích cực từ các loại hình giải trí đến đời sống thanh niênViệt NamHoạt động giải trí ngày càng có vai trò quan trọng và đóng góp vào sự pháttriển của xã hội. Đối tượng của các loại hình giải trí rất đặc biệt, bao gồm các giaitầng, các thành viên trong xã hội. Một lực lượng xã hội chịu sự tác động lớn của cácloại hình giải là thanh niên, là những người chủ tương lai của đất nước. Các loạihình giải trong xu thế toàn cầu đang có ảnh hưởng, tác động rất lớn đến lối sống củathanh niên hiện nay. Các thông tin của các loại hình giải tác động vào trí thức thanh19niên, hình thành tri thức, thái độ mới hay nhận thức, thái độ cũ. Sự thay đổi về ýthức tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về hành vi.Sự tác động của các loại hình giải đến lối sống của thanh niên hiện nay có nhữngmặt tích cực sau:2.1.1. Các loại hình giải trí tạo môi trường sống lành mạnh cho Thanh niênViệc xây dựng phong cách sống, lối sống giải trí lành mạnh hiện đang là vấnđề được quan tâm trong trong công cuộc xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩacủa nước ta hiện nay. Thanh niên là tầng lớp trí thức đại diện và quyết định tươnglai đất nước, chính vì thế việc tạo ra lối sống lành mạnh cho thanh niên là một điềuquan trọng và hết sức cần thiết.Nói đến thanh niên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy sức sống và sứcsáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh cửa cho tiếnbộ xã hội nói chung và sự phá triển đất nước nói riêng. Về mặt số lượng, thanh niênlà một lực lượng không nhỏ. Về mặt chất lượng, thanh niên là lớp người trẻ đượcđào tạo toàn diện và đấy đủ nhất, tiếp thu những tri thức tiên tiến của thế giới và làtầng lớp dễ dàng hòa nhập với môi trường mới đặc biệt là môi trường giải trí.Lối sống của thanh niên Việt Nam nhìn chung cực kỳ đa dạng và phong phú. Đặcbiệt là lối sống giải trí lành mạnh, phù hợp với sự phát triển xã hội, có tác dụng thúcđẩy sự hoàn thiện cá nhân nói riêng và thúc đẩy tiến bộ xã hội nói chung.Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về thanh niên, đó là những con người năngđộng và sáng tạo. Chính thanh niên là những người tiên phong trong mọi côngcuộc cải cách, đổi mới về kinh tế, giáo dục…Trong đầu họ luôn đầy ắp các ý tưởngđộc đáo và thú vị; và họ tận dụng mọi cơ hội để biến các ý tưởng ấy thành hiệnthực. Không chỉ chờ đợi cơ hội đến, họ còn tự mình tạo ra cơ hội. Đã có nhiều thanhniên nhận được bằng phát minh, sáng chế; và không ít trong số những phát minh ấyđược áp dụng, được biến thành những sản phẩm hữu ích trong thực tiễn. Với thếmạnh là được đào tạo vừa toàn diện vừa chuyên sâu, thanh niên có mặt trong mọilĩnh,vực của đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Trong học tập, thanh niên không20

Rate this post

Viết một bình luận