Khi nào liên kết giữa sàn với dầm là ngàm, là khớp ? Khi nào thì liên kết giữa – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.72 KB, 45 trang )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
• F
a
F
a’
chênh lệch nhau không lớn khi tính cột không lớn
83. Hãy nêu nguyên tắc làm việc của cốt xiên ?

Tại vùng chòu cắt lớn, ứng suất pháp do moment gây ra ứng suất tiếp do lực cắt gây ra
⇒ gây ra ứng suất kéo chính nghiêng với trục dầm một góc
α
và làm bê tông bò nứt theo phương nghiêng, cốt dọc, cốt đai, cốt xiên đi qua tiết
diện nghiêng chống lại sự phá hoại trên tiết diện nghiêng đó. •
Khi Q
max
Q
đb
thì phải tính cốt xiên. Q
đb
=
d o
k
q bh
R
2
8
Q
đ
= nR
.
d d
U
γ
84. Hãy nêu nguyên lý làm việc của cốt đai ?
• Đối với dầm :
Cốt đai cốt xiên dùng để chòu lực cắt Q để đảm bảo cho tiết diện chòu được moment.
– Khi bê tông đủ khả năng chòu lực cắt thì cốt đai và cốt xiên được bố trí theo cấu tạo Q k
1
.R
k
.b.h
o
, với k
1
= 0,6 đối với dầm Để đảm bảo bê tông không bò phá hoại theo tiết diện nghiêng thì Q k
o
.R
n
.b.h
o
với k
o
= 0,35 với BT mác 400. •
Đối với cột : Cốt đai trong cấu kiện chòu nén có tác dụng giữ ổn đònh cho cốt
thép khi đổ bê tông. ⇒
Cốt đai có tác dụng chòu cắt, chỉ tính cốt đai khi cấu kiện chòu cắt khá lớn.
85. Khi nào liên kết giữa sàn với dầm là ngàm, là khớp ?
• Liên kết được xem là tựa đơn :
– Khi bản kê lên tường – Khi bản tựa lên dầm BTCT đổ toàn khối mà có h
d
h
b
3 – Khi bản lắp ghép
• Liên kết được xem là ngàm : khi bản tựa lên dầm BTCT đổ toàn khối mà có
h
d
h
b
3 •
Liên kết được xem là tự do : khi bản hoàn toàn tự do. Các ô bản này cũng làm việc theo hai phương.
86. Khi nào thì liên kết giữa dầm cột là ngàm ? Là khớp ?
• Khi độ cứng đơn vò của cột 6 lần độ cứng đơn vò của dầm thì xem dầm ngàm
vào cột •
Khi độ cứng đơn vò của dầm 4 lần độ cứng đơn vò của cột thì xem là dầm kê lên cột
87. Khi nào thì liên kết giữa dầm cột là ngàm ? Là khớp ? Tương tự cho cột với móng
• Liên kết cột với dầm là liên kết cứng : đối với khung toàn khối.
• Liên kết cột với dầm là liên kết khớp hay ngàm : Đối với khung lắp ghép
– – 17
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
• Liên kết cột với móng là liên kết cứng hay ngàm : Đối với khung toàn khối
• Liên kết cột với móng là liên kết khớp : moment tại chân cột bằng 0 kết cấu
thép •
Liên kết cột với móng là liên kết ngàm : Đối với khung lắp ghép.
88. Nút cứng là gì ? Cách thể hiện nội lực trong nút cứng ?
• Nút cứng là nút mà ở đó có các thanh quy tụ vào và nó không bò biến dạng
dưới tác dụng của ngoại lực. •
Nút cứng phải đảm bảo bê tông chòu nén không bò ép vỡ và cốt thép neo vào nút không bò tuột.
• Moment tại các nút khung phải cân bằng.
89. Ngàm đàn hồi là gì ?
• Là liên kết có độ cứng vừa phải, khi nội lực lớn không còn là ngàm nữa.
90. Trong công trình xây dựng moment do tải trọng gió và moment do tải trọng thẳng đứng thì moment nào gây ra lớn hơn ?
• Tuỳ thuộc vào mặt bằng chiều cao cụ thể thông thường nhà 10 tầng, thì
moment do tải trọng gió nhỏ hơn. •
Các công trình cao tầng thì phải tính toán cụ thể.
91. Khi công trình có tầng lửng thì tầng lửng có chòu tải trọng gió không ?
• Tầng lửng vẫn có mặt cản gió nên tầng lửng vẫn chòu tải trọng gió.
92. Làm thế nào để có được cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng tổ hợp nội lực ?
• Phải xét ở tổ hợp tải trọng :
– Tổ hợp tải trọng chính : Tónh tải + hoạt tải thường xuyên + một hoạt tải giới hạn
– Tổ hợp tải trọng phụ : Tónh tải + hoạt tải thường xuyên + tất cả hoạt tải giới hạn
– Tổ hợp đặc biệt : Tónh tải + hoạt tải thường xuyên + hoạt tải giới hạn + hoạt tải đặc biệt.
93. Khi tính cột thì có mấy cặp nội lực để kiểm tra ?

Rate this post

Viết một bình luận