Khối A1 gồm những ngành nào? | Trường Trung cấp Tây Sài Gòn

Chọn khối học đã là một việc khó khăn, lựa chọn ngành nghề theo khối càng không phải là chuyện dễ. Mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây để xem “Khối A1 gồm những ngành nào?”. Từ đó có những lựa chọn đúng đắn và định hướng lộ trình sự nghiệp cho bản thân nhé.

Đọc thêm:

Khối A1 gồm những môn nào?

  • Khối A1 bao gồm 3 môn: Toán, Vật Lý, Tiếng Anh, đây là một trong các khối thi đại học có lâu nhất được mở rộng từ khối A.

  • Nếu như trước đây, nếu đăng ký thi khối này, thí sinh chỉ cần thi 3 môn chính (Toán, Lý, Anh). Thì từ năm 2017 đã có sự thay đổi, thí sinh khi đăng ký thi khối này cần phải thi ít nhất 4 bài thi. Trong đó bao gồm 3 bài thi bắt buộc (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh), và môn Vật lý thuộc vào tổ hợp môn Khoa học Tự nhiên.

  • Có thể thấy, khối thi này rất có lợi cho các bạn đăng ký thi kỳ thi THPT Quốc gia vì hai trong ba môn thi này đã thuộc môn bắt buộc trong kỳ thi THPT Quốc gia.

  • Theo như thống kê tỷ lệ thí sinh dự thi mỗi năm, tổ hợp khối A (Toán, Vật Lý, Hóa học) đạt tỷ lệ đăng ký cao nhất. Sau đó là tổ hợp khối D (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh), khối C (Văn, Sử, Địa), khối B (Toán, Hóa, Sinh).

Khối A1 gồm những ngành nào?

  1. Sư phạm Toán
  2. Sư phạm vật lý (chuyên ngành SP Vật lý-CN thiết bị trường học)

  3. Sư phạm Tin học

  4. Công nghệ thông tin

  5. Công nghệ kỹ thuật môi trường

  6. Kỹ thuật phần mềm (hệ số 2 môn Toán)

  7. An toàn thông tin (hệ số 2 môn Toán)

  8. Truyền thông và MMT (hệ số 2 môn Toán)

  9. Khoa học máy tính (hệ số 2 môn Toán)

  10. Kỹ thuật máy tính (hệ số 2 môn Toán)

  11. Kinh Doanh quốc tế

  12. Sư phạm Toán học (SP. Toán học; SP. Toán-Tin học)

  13. Marketing, Digital Marketing

  14. Kế Toán

  15. Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

  16. Kinh doanh thương mại

  17. Tài chính – Ngân hàng (Tài chính – Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp)

  18. Quản trị kinh doanh

  19. Quản lý tài nguyên và môi trường

  20. Kỹ thuật điện, điện tử (Kỹ thuật điện)

  21. Kiểm Toán

  22. Kinh tế

  23. Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí chế biến, Cơ khí giao thông)

  24. Kỹ thuật phần mềm

  25. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

  26. Kỹ thuật công trình xây dựng (Xây dựng công trình thủy, Xây dựng cầu đường, Xây dựng dân dụng và công nghiệp)

  27. Quản lý đất đai

  28. Phát triển nông thôn

  29. Kinh tế nông nghiệp (Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế thủy sản)

  30. Quản lý công nghiệp

  31. Kỹ thuật điện tử, truyền thông

  32. Vật lý kỹ thuật

  33. Thông tin học

  34. Kỹ thuật tài nguyên nước

  35. Lâm Sinh

  36. Truyền thông và mạng máy tính

  37. Hệ thống thông tin

  38. Kỹ thuật công trình xây dựng (Xây dựng dân dụng và công nghiệp)

  39. Phát triển nông thôn (khuyến nông)

  40. Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

  41. Điều tra trinh sát (đại học an ninh nhân dân)

  42. Điều tra trinh sát (đại học cảnh sát nhân dân *nữ)

  43. Công nghệ thông tin (Nam, nữ, học viện ANND)

  44. Điều tra hình sự (Học viện ANND)

  45. Kinh tế đối ngoại

  46. Thương mại quốc tế

  47. Kinh tế quốc tế

  48. Tài chính quốc tế

  49. Phân tích và đầu tư tài chính

  50. Luật thương mại quốc tế

  51. Ngân hàng

  52. Kinh tế và phát triển quốc tế

  53. Kinh doanh quốc tế

  54. Quản trị kinh doanh quốc tế.

Rate this post

Viết một bình luận