Kinh nghiệm và kỹ thuật nuôi cá đẻ (nhiều loại)

:p.
Còn bạn nói về sự bảo vệ độc quyền thì mình nghĩ cái này hơi khó. Người ta chỉ dám độc quyền chuyện tên các loài cá và xuất xứ của nó thôi, còn độc quyền cho nuôi sinh sản thì tôi nghĩ là khó.
Lại nói về sự độc quyền, thời mình còn nuôi cá sinh sản, khi các làng nghề cá của VN (Yên Phụ) bắt đầu nhập các loại cá mới về (bảy màu đuôi xoè, chân trâu Nhật…), chính dân làng cá nhà ta khi sinh sản được xong bán ra ngoài thị trường cũng toàn chỉ bán con đực. :wallbash:Nhưng chỉ được chừng đôi ba tháng thì thất bại với phương sách này.

Về cá trưởng thành để có thể sinh sản: Cái này thì cũng khó nói chính xác được, nó còn tuỳ loại và chế độ chăm sóc dinh dưỡng. Căn cứ vào dáng cá để xác định cá đã vào giai đoạn trưởng thành và có thể sinh đẻ được thôi.

Theo mình được biết thì giống Lionchu là loại cá nguồn gốc từ Nhật Bản. Thời gian mình còn trong nghề thì nuôi cá sinh sản các loại cá vàng ta, hạc đình hồng, đầu lân (oranda) ba đuôi đen mắt lồi (black moor) đều đã cho sinh sản được. Mình không dám khẳng định chắc chắn, nhưng mình nghĩ loại Lionchu đã cho sinh sản được ở Việt Nam. Các cao thủ ở làng nghề VN không tiếc công sức, tiền bạc để thực hiện thành công đâu (vì nó cũng siêu lợi nhuận lắm).Còn bạn nói về sự bảo vệ độc quyền thì mình nghĩ cái này hơi khó. Người ta chỉ dám độc quyền chuyện tên các loài cá và xuất xứ của nó thôi, còn độc quyền cho nuôi sinh sản thì tôi nghĩ là khó.Lại nói về sự độc quyền, thời mình còn nuôi cá sinh sản, khi các làng nghề cá của VN (Yên Phụ) bắt đầu nhập các loại cá mới về (bảy màu đuôi xoè, chân trâu Nhật…), chính dân làng cá nhà ta khi sinh sản được xong bán ra ngoài thị trường cũng toàn chỉ bán con đực. :wallbash:Nhưng chỉ được chừng đôi ba tháng thì thất bại với phương sách này.Về cá trưởng thành để có thể sinh sản: Cái này thì cũng khó nói chính xác được, nó còn tuỳ loại và chế độ chăm sóc dinh dưỡng. Căn cứ vào dáng cá để xác định cá đã vào giai đoạn trưởng thành và có thể sinh đẻ được thôi.

Rate this post

Viết một bình luận