Liên Kết Khớp Là Gì – Chương 1 Cơ Kết Cấu 1

Thế thì làm sao mà mô hình chân cột ngàm và chân cột khớp có giá trị nội lực gần bằng nhau được bạn. Theo tôi thì nếu khai báo cột là ngàm thì nó liên kết cứng tại chân và ngăn cản chuyển vị của tháp. Vậy thì nội lực sẽ khác so với khi bạn khai báo là khớp chứVì là ngàm thì chắc chắn cứng hơn đúng không.1 vài ý kiến của tôi. Thân.

Xem thêm: lời giải hay sinh 9

Lực gió, lực va đập của cần cẩu khi lắp dựng phải cân nhắc.Nên khai báo khớp để tính, chuyển M tại đáy móng (hay phản lực tại chân), N, Q cho đơn vị tính và thi công móng. Còn bulon có thể 2, 4, 6, 8, .. tùy vào lực ngang nữa chứ, tính chịu nhổ, bản đế đủ dày để chịu uốn…Bạn chủ topic cấu tạo 4 bu-lon ở chân chắc không đủ chịu
Gửi bạn file SAP 2000 v11 của tôi .FILE Tính cột .Cột của tôi là hai bu lông neo ở chân nhé .Tôi mô hình chân là ngàm hay khớp đều cho nội lực như nhau .
Sặc. Tôi là tư vấn thì phải tính cả móng chứ bạn, sao lại chuyển cho thi công .Bu lông neo của tôi đủ chịu .Cột thép toàn dựng trên đồi núi nên bên này thi công bằng thủ công vác từng thanh thép 1 lên rồi lắp dựng bằng tời.Tôi vẫn chưa nghĩ ra cách quan niệm thế nào là hợp lý cho CHÂN CỘT HAI BU LÔNG NEO ??
Tôi đã xem rồi.ý tôi thế này, Các anh chị pro có thể cho tôi ý kiến nếu tôi có nói sai nha Cái cột của bạn hình như bạn chưa khai báo release. Bởi vì các thanh liên kết với nhau tại nút nên phải release nó. Để xem gần đúng là không có momen tại các nút Tôi thử khai báo rồi. Hai kết quả khác nhau. Bạn thử lại xem
Bạn là TVTK thi phải tính hết, nhưng đây là công trình sản xuất cột thép hàng loạt, và mỗi chỗ địa chất móng khác nhau, bạn không thể tính móng hàng loạt được. Gói thầu cũng giao riêng biệt. Bu-lon bạn phi mấy, chua xem so do tinh nhung 2 con e rằng ít. Bạn nên nghĩ đến là những công trình này trên núi rừng do đó diều kiện bảo dưỡng khó, do đó có thể sét rỉ chăng?

Back to top button

Rate this post

Viết một bình luận