Lý do Steve Jobs “Stay Hungry. Stay Foolish”?

Stay Hungry. Stay Foolish” – câu nói rất nổi tiếng của Steve Jobs, người sáng lập và là cố CEO của Apple có lẽ là không hề xa lạ với hầu hết tất cả chúng ta. “Hãy cứ khát khao. Hãy cứ dại khờ.” Nói một cách đơn giản và sát nghĩa thì là “Hãy cứ đói khát. Hãy cứ dại dột“.

Ảnh: gazetadita.al

Đó chính là vì một nỗi ám ảnh mang tên… cái chết. Trong cuốn sách “Đạo kinh doanh Việt Nam và Thế giới – STEVE JOBS & APPLE
THAY ĐỔI CÁCH NGHE NHẠC CỦA THẾ GIỚI
” của tác giả Trần Thanh Truyền có cho biết Steve Jobs từng nói rằng: “Ghi nhớ rằng, “một ngày nào đó gần thôi, mình sẽ chết đi” là một bí quyết vô cùng quan trọng giúp tôi quyết định những lựa chọn lớn trong đời. Bởi vì hầu hết mọi thứ – những mong đợi của người khác, lòng kiêu hãnh, nỗi lo sợ xấu hổ hay thất bại – tất cả đều phù phiếm trước cái chết. Vấn đề là ta để lại được những gì đó mới thật sự quan trọng. Luôn nhớ rằng mình sẽ chết là cách tốt nhất mà tôi biết để tránh sa vào cái bẫy suy nghĩ rằng mình không muốn mất đi cái gì đó. Bạn đã hoàn toàn thoải mái rồi. Chẳng có lý gì để không đi theo tiếng gọi trái tim.”
Thực tế, Jobs cũng đã từng kể rằng ông đã sống bởi quy tắc này, rằng cái chết là “nhân tố thay đổi cuộc đời” từ khi ông mới 17 tuổi. Và rồi, khi ông bị ung thư tuyến tụy và chỉ còn sống chưa đầy sáu tháng, ông đã có câu nói để đời “Stay Hungry. Stay Foolish – Hãy đói khát và dại dột.”, có thể xem là “phương châm sống” của ông.
Vốn dĩ Jobs đã là con người như vậy. Tức ông luôn là con người khao khát khám phá, đam mê tìm tòi những điều thú vị của cuộc sống. Và sai lầm hay dại dột chẳng qua cũng chỉ là bước đệm cho thành công. Tuy nhiên, Cái chết là nỗi ám ảnh của nhiều người, và Jobs cũng không ngoại lệ. Ông chia ông đã suy nghĩ nhiều về nó từ năm 17 tuổi, sau khi đọc một câu nói: “Nếu ngày nào bạn cũng sống như thể đó là ngày tận thế của mình, đến một lúc nào đó bạn sẽ đúng.” Thế rồi, trong suốt hơn 30 năm qua, ông luôn nhìn vào gương mỗi ngày để tự hỏi mình: “Nếu hôm nay là ngày cuối của đời mình, liệu mình có muốn làm những việc hôm nay mình sắp làm không?” Và khi nhận ra câu trả lời là “không” ngày này qua ngày khác, ông biết mình cần thay đổi điều gì đó. Ghi nhớ rằng “một ngày nào đó gần thôi, mình sẽ chết đi” là một bí quyết vô cùng quan trọng giúp ông quyết định những lựa chọn lớn trong đời. Bởi theo ông, không ai muốn chết cả dù có được lên thiên đường.
Với ông, cái chết là điểm đến của tất cả mọi người mà không ai có thể tránh khỏi. Cái chết còn là sản phẩm tuyệt vời nhất của Cuộc sống. Nó là yếu tố làm thay đổi cuộc sống. Nó gạt bỏ cái cũ và mở đường cho cái mới. Chính ám ảnh về cái chết đã khiến ông “đói khát” và “dại dột” để làm những điều thú vị trong cuộc đời ngắn ngủi. Đó chính là điều mà ông muốn truyền đến những người trẻ.
Bạn đã từng bao giờ “đói khát và dại dột” như thế trong đời chưa? Điều gì khiến bạn khát khao, nhiệt tình đến như thế và ngay bây giờ bạn còn được như thế không? Bạn có từng phí phạm cuộc đời mình bằng cách sống cuộc đời của người khác chưa? Đã từng dũng cảm để đi theo tiếng gọi của trái tim và linh tính của mình chưa? 

” – câu nói rất nổi tiếng của Steve Jobs, người sáng lập và là cố CEO của Apple có lẽ là không hề xa lạ với hầu hết tất cả chúng ta. “.” Nói một cách đơn giản và sát nghĩa thì là “”.Tuy nhiên, bạn có biết lý do vì sao Steve Jobs nói câu đó và xem đó là phương châm mục đích sống của mình không?Đó chính là vì một nỗi ám ảnh mang tên… cái chết. Trong cuốn sách “” của tác giả Trần Thanh Truyền có cho biết Steve Jobs từng nói rằng: “Thực tế, Jobs cũng đã từng kể rằng ông đã sống bởi quy tắc này, rằng cái chết là “nhân tố thay đổi cuộc đời” từ khi ông mới 17 tuổi. Và rồi, khi ông bị ung thư tuyến tụy và chỉ còn sống chưa đầy sáu tháng, ông đã có câu nói để đời “.”, có thể xem là “phương châm sống” của ông.Vốn dĩ Jobs đã là con người như vậy. Tức ông luôn là con người khao khát khám phá, đam mê tìm tòi những điều thú vị của cuộc sống. Và sai lầm hay dại dột chẳng qua cũng chỉ là bước đệm cho thành công. Tuy nhiên, Cái chết là nỗi ám ảnh của nhiều người, và Jobs cũng không ngoại lệ. Ông chia ông đã suy nghĩ nhiều về nó từ năm 17 tuổi, sau khi đọc một câu nói: “.” Thế rồi, trong suốt hơn 30 năm qua, ông luôn nhìn vào gương mỗi ngày để tự hỏi mình: “?” Và khi nhận ra câu trả lời là “không” ngày này qua ngày khác, ông biết mình cần thay đổi điều gì đó. Ghi nhớ rằng “một ngày nào đó gần thôi, mình sẽ chết đi” là một bí quyết vô cùng quan trọng giúp ông quyết định những lựa chọn lớn trong đời. Bởi theo ông, không ai muốn chết cả dù có được lên thiên đường.Với ông, cái chết là điểm đến của tất cả mọi người mà không ai có thể tránh khỏi. Cái chết còn là sản phẩm tuyệt vời nhất của Cuộc sống. Nó là yếu tố làm thay đổi cuộc sống. Nó gạt bỏ cái cũ và mở đường cho cái mới. Chính ám ảnh về cái chết đã khiến ông “đói khát” và “dại dột” để làm những điều thú vị trong cuộc đời ngắn ngủi. Đó chính là điều mà ông muốn truyền đến những người trẻ.Bạn đã từng bao giờ “đói khát và dại dột” như thế trong đời chưa? Điều gì khiến bạn khát khao, nhiệt tình đến như thế và ngay bây giờ bạn còn được như thế không? Bạn có từng phí phạm cuộc đời mình bằng cách sống cuộc đời của người khác chưa? Đã từng dũng cảm để đi theo tiếng gọi của trái tim và linh tính của mình chưa?

Rate this post

Viết một bình luận