Hóa Học 24H
https://www.hoahoc24h.com/uploads/hoa-hoc-123.webp
Ngoài những hidroxit của kim loại nhóm IA và IIA thì hầu hết hidroxit của kim loại đều tạo kết tủa. Tùy vào từng kim loại khác nhau, hóa trị khác nhau trong hợp chất mà hidroxit của kim loại sẽ thể hiện ra màu sắc khác nhau. Từ màu sắc, chúng ta có nhiều câu hỏi lí thuyết, nhiều dạng bài tập hóa học và việc nắm được màu sắc của một số hidroxit thường gặp là rất quan trọng. Hãy cùng xem qua hình ảnh màu sắc kết tủa của một số hidroxit thường gặp dưới đây.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ thống kê tuần tự từng kết của của hidroxit theo dãy hoạt động hóa học của kim loại. Những hidroxit thường gặp sẽ được chúng tôi lưu ý tới các bạn trong quá trình chia sẻ.
I – Mg(OH)2 kết tủa màu gì ?
Mg(OH)2 có tên gọi là Magiê hydroxit (Magnesium hydroxide) là một hợp chất vô cơ và độ hòa tan trong nước rất thấp nên coi như Mg(OH)2 không tan được trong nước( Ksp = 5.61 × 1012).
Bình thường, Mg(OH)2 được tạo thành từ phương trình có sự kết hợp của ion Mg2+ và ion (OH)-
Mg2+ + OH- = Mg(OH)2
Sau quá trình kết hợp trên, chúng ta sẽ quan sát được trong dung dịch có kết tủa màu trắng.
Vậy Mg(OH)2 tạo kết tủa màu trắng
II – Al(OH)3 kết tủa có màu gì ?
Bình thường, Mg(OH)2 được tạo thành từ phương trình có sự kết hợp của ion Mgvà ion (OH)Mg+ OH= Mg(OH)Sau quá trình kết hợp trên, chúng ta sẽ quan sát được trong dung dịch có kết tủa màu trắng.Vậy Mg(OH)2 tạo kết tủa màu trắng
Nhôm hidroxit cũng là một hợp chất vô cơ nhưng hidroxit này có tính lưỡng tính tức là nó có thể tác dụng được với cả axit và bazơ. Al(OH)3 được tạo thành từ phản ứng giữa các chất có chứa ion Al3+ và các chất có chứa nhóm OH-
Al3+ + OH- = Al(OH)3 Trong đó:
– Al3+ có thể xuất hiện trong những hợp chất muối, oxit.
– OH- có thể lấy từ hidroxit tan trong nước như NaOH, KOH . . .
Sau khi quá trình kết hợp này thành công, chúng ta sẽ quan sát được một dung dịch chuyển thành dạng keo có màu trắng.
Vậy Al(OH)3 kết tủa ở dạng keo trắng
III – Zn(OH)2 kết tủa có màu gì ?
Al+ OH= Al(OH)Trong đó:- Alcó thể xuất hiện trong những hợp chất muối, oxit.- OHcó thể lấy từ hidroxit tan trong nước như NaOH, KOH . . .Sau khi quá trình kết hợp này thành công, chúng ta sẽ quan sát được một dung dịch chuyển thành dạng keo có màu trắng.Vậy Al(OH)3 kết tủa ở dạng keo trắng
Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit là một hyđroxit lưỡng tính. Công thức hóa học của nó là Zn(OH)2.
Quá trình tạo nên kết tủa kẽm hidroxit được mô tả bởi phương trình ion như sau:
Zn2+ + OH- = Zn(OH)2
Những chất, hợp chất khi hòa tan vào dung dịch phân li được ra Zn2+ tác dụng được với những chất, hợp chất khi hòa tan vào dung dịch phân li ra được OH- thì có thể phản ứng được với nhau.
Tuy nhiên, kết tủa kẽm hidroxit cũng là một hợp chất lưỡng tính nên sử dụng OH- ở lượng vừa đủ để thu được kết tủa lớn nhất. Điều trên cũng hình thành nên nhiều dạng bài tập hóa học khác nhau nên học sinh cần đặc biệt chú ý đặc biệt là các bạn học sinh thpt.
IV – Fe(OH)2, Fe(OH)3 kết tủa màu gì ?
Quá trình tạo nên kết tủa kẽm hidroxit được mô tả bởi phương trình ion như sau:Zn+ OH= Zn(OH)Những chất, hợp chất khi hòa tan vào dung dịch phân li được ra Zn2+ tác dụng được với những chất, hợp chất khi hòa tan vào dung dịch phân li ra được OH- thì có thể phản ứng được với nhau.Tuy nhiên, kết tủa kẽm hidroxit cũng là một hợp chất lưỡng tính nên sử dụng OH- ở lượng vừa đủ để thu được kết tủa lớn nhất. Điều trên cũng hình thành nên nhiều dạng bài tập hóa học khác nhau nên học sinh cần đặc biệt chú ý đặc biệt là các bạn học sinh thpt.
Khi nói tới nguyên tố sắt chúng ta thường gặp những khó khăn nhất định vì như trong chương trình hóa học lớp 8 và lớp 9 thì nguyên tố sắt làm đau đầu khá nhiều bạn học sinh bởi sự rắc rối về hóa trị của sắt.
Trong chương trình học tập cơ sở và phổ thông chúng ta thường thấy sắt có sự thay đổi hóa trị trong 2 giá trị cố định đó chính là sắt có hóa trị II và sắt có hóa trị III tương ứng với hợp chất thường gặp là FeO và Fe2O3.
Như vậy, sắt có hai hóa trị là II và III tương ứng với số hóa trị của sắt là 2 và 3.
Khi nhìn lại hai oxit của sắt là FeO và Fe2O3 tương ứng với hai hidroxit là Fe(OH)2 và Fe(OH)3 cũng thường xuất hiện trong nhiều phương trình hóa học và nhiều phản ứng hóa học. Vậy màu sắc của hidroxit Fe(OH)2 và Fe(OH)3 là gì ?
1. Kết tủa Fe(OH)2 màu gì ?
Trong chương trình học tập cơ sở và phổ thông chúng ta thường thấy sắt có sự thay đổi hóa trị trong 2 giá trị cố định đó chính là sắt có hóa trị II và sắt có hóa trị III tương ứng với hợp chất thường gặp là FeO và Fe2O3.Như vậy, sắt có hai hóa trị là II và III tương ứng với số hóa trị của sắt là 2 và 3.Khi nhìn lại hai oxit của sắt là FeO và Fetương ứng với hai hidroxit là Fe(OH)và Fe(OH)cũng thường xuất hiện trong nhiều phương trình hóa học và nhiều phản ứng hóa học. Vậy màu sắc của hidroxit Fe(OH)và Fe(OH)là gì ?
Sắt(II) hydroxit là một hợp chất vô cơ thuộc phân loại Bazơ có công thức hóa học là Fe(OH)2 gồm:
– Một nguyên tố sắt.
– Hai nhóm hidroxit.
Kết tủa sắt(II) hydroxit được tạo thành bởi 2 ion là Fe2+ và OH- trong đó Fe2+ có thể lấy từ muối tan của sắt và OH- có thể lấy từ bazơ tan.
Phương trình ion như sau:
Fe2+ + OH- = Fe(OH)2
Sau khi phản ứng kết thúc chúng ta sẽ thu được kết tủa có màu trắng xanh.
Lưu ý: Fe(OH)2 trong những phản ứng hóa học không có mặt của các chất oxi hóa mạnh và đặc biệt lưu ý bài toán 3 thành phần. Xem thêm chuyên đề bài toán 3 thành phần để hiểu rõ hơn.
2. Kết tủa Fe(OH)3 màu gì ?
Kết tủa sắt(II) hydroxit được tạo thành bởi 2 ion là Fevà OHtrong đó Fecó thể lấy từ muối tan của sắt và OHcó thể lấy từ bazơ tan.Phương trình ion như sau:Fe+ OH= Fe(OH)2Sau khi phản ứng kết thúc chúng ta sẽ thu được kết tủa có màuKết luận: Fe(OH)2 có màu trắng xanh.Lưu ý: Fe(OH)2 trong những phản ứng hóa học không có mặt của các chất oxi hóa mạnh và đặc biệt lưu ý bài toán 3 thành phần. Xem thêm chuyên đề bài toán 3 thành phần để hiểu rõ hơn.
Sắt(III) oxit-hydroxit hoặc ferric oxy-hydroxit là một hợp chất hóa học của sắt thuộc phân loại bazơ không tan trong nước và có màu nâu đỏ(Fe(OH)3).
Để thu được kết tủa Fe(OH)3 chúng ta có nhiều cách khác nhau có thể đi trực tiếp từ muối sắt(III) nhưng cũng có thể bắt đầu từ muối sắt(II).
Phương trình ion: Fe3+ + OH- = Fe(OH)3
Kết luận: Fe(OH)3 có kết tủa màu nâu đỏ.
V – Cu(OH)2 kết tủa có màu gì ?
Để thu được kết tủa Fe(OH)3 chúng ta có nhiều cách khác nhau có thể đi trực tiếp từ muối sắt(III) nhưng cũng có thể bắt đầu từ muối sắt(II).Phương trình ion: Fe+ OH= Fe(OH)Kết luận: Fe(OH)3 có kết tủa màu nâu đỏ.
Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất vô cơ thuộc phân loại bazơ. Đồng(II) hiđrôxit có công thức hóa học là Cu(OH)2 không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch axit, dung dịch NH3 đậm đặc và chỉ tan được trong dung dịch Na(OH) trên 40% và đun nóng.
Đồng(II) hiđrôxit được kết hợp bởi ion Cu2+ và hidroxit (OH-). Phương trình ion như sau:
Cu2+ + OH- = Cu(OH)2
Kết luận: Cu(OH)2 có màu xanh lơ.
được kết hợp bởi ion Cu2+ và hidroxit (OH-). Phương trình ion như sau:Cu+ OH= Cu(OH)Kết luận: Cu(OH)2 có màu xanh lơ.