Máu nhiễm mỡ uống lá gì? Gợi ý 6 loại lá “làm sạch” mỡ máu hiệu quả

Máu nhiễm mỡ uống lá gì tốt là đề tài được nhiều người bệnh quan tâm tìm kiếm bởi tính tiện lợi và an toàn khi điều trị mỡ máu. Trong nội dung dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc đưa ra những lời khuyên hữu ích trong việc lựa chọn uống lá gì để hạ mỡ máu cũng như cách sử dụng ra sao và cần lưu ý như thế nào để nhanh khỏi bệnh? Tham khảo bài viết để có câu trả lời!

5/5 – (147 bình chọn)

bị máu nhiễm mỡ uống lá gì

bị máu nhiễm mỡ uống lá gì

1. Xu hướng sử dụng lá cây trong hạ mỡ máu

Để điều trị mỡ máu cao, Tây y thường hướng tới sử dụng các nhóm thuốc như statin, fibrat, resin,… Mỗi một nhóm có cơ chế hoạt động và tác động vào các chỉ số mỡ máu khác nhau. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc tây có thể để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Đặc biệt khi sử dụng trong lâu dài, phải kể đến như:

  • Tiêu cơ vân.
  • Tăng men gan.
  • Suy giảm trí nhớ.
  • Tăng đường huyết,…

Chính vì vậy, việc tìm đến các thảo mộc tự nhiên, điển hình như các loại lá cây có công dụng hạ mỡ máu trở thành xu hướng được khuyến khích sử dụng. Ưu điểm nổi bật của cách điều trị này chính là tính an toàn, tiết kiệm, người bệnh có thể sử dụng lâu dài mà không lo tác dụng phụ.

Xem thêm

Xem thêm:

2. Máu nhiễm mỡ uống lá gì?

Một số loại lá được sử dụng nhiều trong hạ mỡ máu có thể kể đến như:

máu nhiễm mỡ uống là gìmáu nhiễm mỡ uống là gì

2.1 Máu nhiễm mỡ uống lá sen

Ngoài các công dụng chữa say nắng, đau bụng, tiêu chảy,… lá sen còn hiệu quả trong việc hạ mỡ máu, giảm gan nhiễm mỡ hiệu quả. Các hoạt chất trong lá sen được chứng minh có khả năng chống co thắt cơ trơn, ổn định nhịp tim, tăng cường đào thải cholesterol ra khỏi máu và điều hòa huyết áp.

Cách sử dụng:

  • Chuẩn bị 10-20g lá sen tươi và vỏ đậu xanh.
  • Rửa sạch đem hãm nước sôi uống hàng ngày.
  • Bạn cũng có thể thái nhỏ rồi phơi khô lá sen đem sắc, ngâm hãm nước uống hàng ngày.

2.2 Uống lá trà xanh giảm chỉ số mỡ xấu

Trà xanh được dùng nhiều trong giảm béo và làm đẹp. Với vị đắng, tính mát, trà xanh giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Khi trời nóng có thể uống trà xanh giải khát, làm ấm dạ dày. Ngoài ra, trà xanh cũng hiệu quả trong việc làm giảm tỷ lệ kết dính ở máu. Các sắc tố trong loại lá này có tác dụng chống xơ cứng động mạch.

chữa máu nhiễm mỡ bằng trà xanhchữa máu nhiễm mỡ bằng trà xanh

Cách sử dụng:

  • Lá trà xanh còn tươi rửa sạch, để ráo nước.
  • Vò nhẹ rồi cho vào ấm đổ 1 ít nước sôi vào rồi gạn bỏ phần nước đầu.
  • Đổ lượt nước sôi tiếp theo đến ngập trà.
  • Đợi trà ngấm là có thể uống được.

Lưu ý: không uống trà xanh khi đói, khi trà còn quá nóng. Nên uống trà trước giờ đi ngủ từ 1-2 tiếng.

2.3 Giảm mỡ máu bằng cây lá đắng

Cây lá đắng hay còn gọi là cây mật gấu có tác dụng trong việc ổn định đường huyết, có khả năng hạ cholesterol, cải thiện tình trạng máu nhiễm mỡ. Nếu bạn không biết bị máu nhiễm mỡ uống lá gì thì đây là sự lựa chọn không thể bỏ qua.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch 5-10 lá tươi.
  • Đợi ráo nước đem vò nát lá.
  • Hãm lá với 1l nước sôi uống mỗi ngày.

2.4 Sử dụng Giảo cổ lam giảm mỡ máu

Trong Giảo cổ lam chứa hoạt chất phanoside tốt trong việc giữ ổn định đường huyết. Ngoài ra, trong Đông y Giảo cổ lam được sử dụng nhiều để điều trị các bệnh như: Viêm phế quản mạn tính, viêm gan virus, viêm dạ dày cấp, chứng tăng mỡ máu,… Do đó, có thể liệt Giảo cổ lam vào danh sách những loại lá uống hạ mỡ máu.

máu nhiễm mỡ uống lá giảo cổ lammáu nhiễm mỡ uống lá giảo cổ lam

Cách sử dụng:

  • Lọc lấy phần lá và ngọn non của cây đem rửa sạch, phơi khô.
  • Dùng 15-30g Giảo cổ lam khô sắc nước uống.
  • Bạn cũng có thể tán chúng thành bột thô để hãm chè uống.

2.5 Hạ mỡ máu với nước lá vối

Thành phần beta-sitosterol trong lá vối có tác dụng hiệu quả trong việc hạ các chỉ số mỡ xấu. Từ đó điều hòa quá trình chuyển hóa cholesterol trong máu, không chỉ giúp giảm cân mà còn giúp giảm nồng độ LDL và tăng HDL.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch một nắm lá vối khô.
  • Cho vào ấm đun lấy nước uống.
  • Nên sử dụng lá vối khô thay vì lá vối tươi.

2.6 Lá cát cánh

Nếu vẫn chưa biết máu nhiễm mỡ uống lá gì? Thì lá cát cánh là gợi ý dành cho bạn. Loại lá này có khả năng làm mềm mạch máu, giảm cholesterol, phòng ngừa bệnh động mạch vành, xơ cứng động mạch,… Đặc biệt người bệnh cũng có thể sử dụng trong trường hợp bị mất ngủ.

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch lá cát cánh với lượng tùy chọn
  • Đem luộc trong 30 phút.
  • Vớt ra để ráo nước rồi đem phơi khô dùng dần.
  • Mỗi lần lấy khoảng 10g hãm với nước sôi để uống trà.

3. Lưu ý khi giảm mỡ máu bằng các loại lá cây

Lựa chọn các loại cây nhà lá vườn điều trị mỡ máu tuy an toàn, đem lại hiệu quả nhất định nhưng công đoạn chuẩn bị có phần phức tạp, mất thời gian. Do đó, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì trong thời gian dài, uống liên tục để thấy được kết quả. Ngoài ra nếu cách sắc không đảm bảo hoặc liều lượng dùng không chuẩn cũng sẽ khiến các dược tính trong lá bị ảnh hưởng.

Để khắc phục những nhược điểm kể trên mà vẫn tận dụng được tối đa công dụng từ những loại lá tự nhiên. Dược phẩm Tâm Bình đã nghiên cứu phối hợp Giảo cổ lam, lá sen cùng một số thảo dược khác bằng công nghệ bào chế hiện đại.

máu nhiễm mỡ nên uống lá gì?

máu nhiễm mỡ nên uống lá gì?

Tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu, các chuyên gia R&D Tâm Bình đã cho ra công thức hoàn chỉnh với các thảo dược như: Lá sen, Trạch tả, Giảo cổ Lam, Nần vàng, Ngưu tất, Sơn tra, chiết xuất cam Bergamot, Actiso, Nanocurcumin dành cho người bị tăng mỡ máu có tác dụng hỗ trợ hạ mỡ máu, ngăn ngừa các lớp mỡ bám vào thành mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh mỡ máu và gan nhiễm mỡ.

xem ngayxem ngay

XEM THÊM:

  • Tham khảo 20 loại trà giảm mỡ máu – Thanh lọc cơ thể, không lo mỡ máu
  • Chữa mỡ máu bằng tỏi – Chuyên gia gợi ý 9 cách dùng
  • Top 7+ nhóm thuốc hạ mỡ máu “khẩn cấp” cho người mỡ máu cao

Rate this post

Viết một bình luận