Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ “mộc tinh”, trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ mộc tinh , hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ mộc tinh trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt
1. Ánh sáng mặt trời ở Mộc tinh, ở trên vệ tinh của Mộc tinh, yếu gấp 25 lần so với trên Trái đất, vì Mộc tinh xa Mặt trời hơn chúng ta tới 5 lần.
2. ‘Mộc Tinh là hành tinh khí khổng lồ.
3. Hệ thống vành đai Mộc Tinh thưa thớt và chứa chủ yếu là bụi.
4. Năm 1690 Cassini nhận ra khí quyển Mộc Tinh thể hiện sự quay vi sai.
5. Quá trình chụp ảnh hệ Mộc Tinh bắt đầu từ 4 tháng 9 năm 2006.
6. ‘Mộc Tinh, hành tinh thứ năm trong hệ Mặt Trời của chúng ta, và lớn nhất.
7. Lấy ví dụ, chu kỳ xoay mặt trăng Io của hành tinh Mộc Tinh là 152853.5047 giây.
8. Năm 1932, Rupert Wildt nhận ra những vạch hấp thụ của amoniac và mêtan trong khí quyển Mộc Tinh.
9. Vẫn còn vài nơi thú vị ở xa hơn một chút, các mặt trăng của Mộc tinh và Thổ tinh.
10. Và nếu ngươi nêu danh con của hắn là Mộc tinh,… cách hắn đã bú sữa từ vú con dê…
11. Không nhà thiên văn học nào ngờ trước được rằng vòng đai bao bọc quanh Mộc tinh lại có kiến trúc Kỳ diệu thể ấy…
12. Nếu đặt ngôi sao này ở vị trí của mặt trời thì trái đất và quỹ đạo của Mộc Tinh đều sẽ nằm trong nó.
13. Còn bốn hành tinh khổng lồ ở xa Mặt Trời—Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh—chủ yếu cấu tạo bằng khí.
14. Trong phân cuối của Sidereus Nuncius, Galilei đã nói về việc quan sát được 4 vật thể xuất hiện để tạo ra một đường thẳng gần Mộc tinh.
15. Trong đêm đầu tiên, ông phát hiện một đường gồm 3 ngôi sao nhỏ gần với Mộc tinh, song song với quỹ đạo elip của hành tinh này.
16. VÀO mùa đông năm 1609-1610, ông Galileo Galilei hướng viễn vọng kính mới thiết kế của ông lên trời và khám phá ra bốn vệ tinh xoay quanh Mộc tinh.
17. Trong hình vẽ của mình, Galilei đã sử dụng một đường tròn mở để mô tả Mộc tinh và các dấu hoa thị để mô tả các vì sao quay quanh nó.
18. Năm 499, Aryabhata, nhà thiên văn và toán học cổ đại Ấn Độ, cũng sử dụng mô hình địa tâm và ước lượng chu kỳ của Mộc Tinh là 4332,2722 ngày, hay 11,86 năm.
19. Hippocrates đã đổ lỗi nó là do không khí xấu thoát ra từ lòng đất khi có động đất… nguyên nhân do sự nhiễu loạn các hành tinh Hỏa tinh, Mộc tinh và Thổ tinh.
20. Ngôi sao này có một hành tinh quay quanh được xác nhận là Epsilon Eridani b, với khối lượng bằng 1,5 lần khối lượng của Mộc Tinh và quay quanh ngôi sao mất 6,9 năm.
21. Ông đã nhắm kính lên bầu trời và những gì nhận xét được ông cho in vào sách “Sứ giả tinh tú” (Sidereus Nuncius) để giới thiệu cho những người đương thời biết bốn hộ tinh của Mộc tinh (Jupiter).
22. Đặc biệt, có một vùng gọi là Europa, đó là — Europa là một trong những mặt trăng của Mộc tinh, nơi chúng ta thấy được một bề mặt băng rất bằng phẳng trông như thể nó đang trôi nổi trên mặt của một đại dương.
23. Trung Hoa và các nước thuộc Đông Á chịu ảnh hưởng về mặt văn hóa-lịch sử (như Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam) sử dụng tên gọi cho các hành tinh dựa trên Ngũ hành: Thủy (Sao Thủy/Thủy Tinh), Kim (Sao Kim/Kim Tinh), Hỏa (Sao Hỏa/Hỏa Tinh), Mộc (Sao Mộc/Mộc Tinh) và Thổ (Sao Thổ/Thổ Tinh).
24. Vậy là chúng tôi lấy một miếng bánh cà rốt, đặt nó vào một máy xay và chúng tôi có một thứ nước cốt bánh cà rốt, và rồi trút nó vào trong một quả bóng được đông cứng trong Nitơ lỏng để tạo ra một cái vỏ rỗng bằng kem bánh cà rốt và, theo ý tôi, sau đó nó trông giống như là, bạn biết đấy, Mộc tinh đang lơ lửng quanh đĩa của bạn vậy.