Người bị tai biến nên ăn gì, kiêng ăn gì? Thực đơn hoa quả, uống sữa bồi bổ

Người bị tai biến nên ăn gì? Người bị tai biến nên uống sữa gì? Người bị tai biến nên ăn hoa quả gì? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ thực đơn dinh dưỡng chuẩn cho người bị tai biến nên ăn uống gì phù hợp.

Chế độ ăn uống cho người bệnh tai biến mạch máu não vô cùng quan trọng có tác dụng hỗ trợ trong quá cơ thể phục hồi cũng như ngăn ngừa bệnh tái phát lần 2.​ Người nhà khi chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não cần hết sức lưu ý và thực hiện theo chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Người bị tai biến nên ăn uống gì? Để có thể chăm sóc sức khỏe tốt cho những bệnh nhân bị tai biến mạch máu não thì ngoài việc áp dụng điều trị tai biến mạch máu não đúng đắn, chế độ vận động hợp lý thì việc ăn uống cũng rất cần được chú trọng. Vậy nên, đừng bỏ qua bài viết này để có thể lên thực đơn bồi bổ cho sức khỏe của người thân và của chính bạn nhé!

Người bị tai biến nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Nhiều người thường thắc mắc người bị tai biến nên ăn gì? Các loại chất, thực phẩm dưới đây tốt cho cả người bị tai biến nhẹ và nặng dành cho người già.

Một số loại trái cây tốt cho người bị tai biến: Dâu tây, quýt, việt quất có chữa nhiều chất chống oxy hóa. Thành phần trong táo làm giảm Cholesterol, tiêu mỡ. Mâm xôi triệt các gốc tự do, chống oxy hóa.

Bổ sung nhiều loại rau củ vào thực đơn cho người bị tai biến.

Các bác sỹ ở bệnh viện quân y 108 khuyến cáo nên kiêng các đồ sau với người bị tai biến mạch máu não:

Người bị tai biến nên kiêng ăn gì? Hạn chế các món chiên, xào, nhiều dầu mỡ.

3. Người bị tai biến nên ăn hoa quả gì?

Trái cây tốt cho người bị tai biến. Một số loại hoa quả biết cách sử dụng và kết hợp với thức ăn sẽ mang lại hàm lương dinh dưỡng và rất tốt cho người bị tai biến.

  • KiwiKiwi có nhiều kali hơn chuối, rất giàu vitamin C đây là loại quả tốt cho người đang trong giai đoạn phục hồi tai biến.
  • Ổi: Ổi với vị ngọt nhiều chất xơ, đồng, axit folic, và nhiều vitamin C là trái cây tốt cho người bị tai biến. Loại quả này sẽ giúp hỗ trợ tiêu hoá, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch.
  • Bí đỏ: Bí đỏ chữa nhiều vitamin C, chất chống oxy hóa polyphenol tốt cho sức khoẻ, đặc biệt đối với người bị tai biến.
  • Dâu tây: Dâu tây được xếp vào nhóm trái cây tốt cho người bị tai biến, là trái cây giàu Vitamin C. Ăn 1-3 trái dâu tây hàng ngày giúp tăng cường đề kháng cho cơ thể.
  • Táo: Táo có tác dụng chống xơ vữa động mạch, cải thiện tuần hoàn máu do táo chứa nhiều chất dinh dưỡng như axit citric, axit malic, vitamin A, B, C…
  • Cà chua: Cà chua có lycopene, một chất chống oxy hóa mạnh mẽ, nhiều vitamin c và thực sự giúp ích cho sức khoẻ.
  • Chuối: Chuối có chứa nhiều kali, cứ 100g thịt chuối thì có đến 0.9g xơ; 1.2g protein; 19.5g hydrat; 31mg phốtpho; 9mg canxi; 0,6mg sắt cùng vitamin nhóm B, C, E. Ăn chuối sẽ giúp giải quyết được các cơn đau đầu, cải thiện lưu thông máu ở não, và phòng ngừa tai biến ngoài ý muốn.

Người bị tai biến nên ăn hoa quả gì? Chuối là 1 loại trái cây rất tốt, giúp lưu thông máu.

4. Người tai biến nên uống sữa gì?

Sữa nào tốt cho người bị tai biến? Ngoài việc cung cấp các dưỡng chất qua những món ăn thường ngày thì việc bổ sung các chất dinh dưỡng từ sữa cũng được nhiều người quan tâm.

  • Sữa bò hữu cơ: Sữa bò hữu cơ còn chứa Omega-3 rất tốt cho người bị bệnh tim mạch. Loại sữa có chứa kali hữu ích giúp chống lại bệnh huyết áp cao, một tác nhân quan trọng dễ gây tai biến.
  • Sữa gạo: Thành phần chính carbohydrate làm giảm cao huyết áp, giảm lượng cholesterol trong máu. Thành phần trong sữa gạo chỉ có ít protein rất tốt cho bệnh nhân tai biến mạch máu não
  • Sữa ít béo: Bổ sung canxi, giảm thiểu cholesterol xấu. Chất béo ít ỏi trong sữa sẽ giúp cơ thể hạ huyết áp hiệu quả, hấp thụ canxi tốt hơn, hỗ trợ phòng ngừa tai biến.
  • Sữa chua tự nhiên: Canxi và kali trong sữa chua tự nhiên có tác dụng chống cao huyết áp, phù hợp với người béo phì, thừa cân bị tai biến mạch máu não. Nên ăn sử dụng các bữa sáng hoặc ăn tráng miệng sau bữa chính.
  • Sữa bột dành cho người bị tai biến, đột quỵ: Người bệnh tai biến thường rất yếu và không thể ăn được vì vậy bạn có thể mua các loại sữa bột có hàm lượng dinh dưỡng cao giúp người tai biến bồi bổ cơ thể như:

Ensure Gold của Abbott Hoa Kỳ

Sữa Isocal của Nestle

Anlene Gold cho người lớn

Sữa EnPlus của Nutrifood

Vinamilk Sure Prevent cho người lớn

Enaz Plus của VietFood

Nutricare Gold cho người cao tuổi

Người tai biến nên uống sữa gì? Sữa bột là 1 nguồn dinh dưỡng cần thiết cho người bị tai biến.

5. Các món ăn bổ dưỡng cho người bị tai biến

Dưới đây là những món ăn tốt cho người bị tai biến bạn có thể tham khảo để nấu cho người thân của mình.

5.1. Nấu cháo cho người bị tai biến

Có 4 món cháo mà người bị tai biến nên ăn đó là:

  • Cháo gạo hàu

Món này được dùng cho những người có huyết áp cao, tai biến mạch máu não, nhức đầu, chóng mặt… Chú ý những người mắc chứng hư hàn (lạnh) không được dùng.

Cách làm:

Dùng 50g trai, 50g con hàu. Cho 100g gạo tẻ vào nước trai, hàu nấu thành cháo. Ăn mỗi ngày 2 lần.

  • Cháo hoa cúc

Món cháo này đặc biệt phù hợp với những người mắc chứng trúng phong, huyết áp tăng, nhức đầu, chóng mặt. Lưu ý, với những người cao tuổi, tỳ hư, có bệnh đái tháo đường thì không được dùng.

Cách làm:

Lấy hoa cúc làm sạch, sấy khô, bỏ cuống, tán nhỏ nấu cùng 100g gạo tẻ đem nấu cháo, khi cháo gần chín tới thì cho 15g bột hoa cúc vào khuấy đều, đun thêm cho sôi vài phút nữa là được. Ăn vào hai bữa sáng và chiều.

Ngoài ra, bạn cũng có thể lấy mầm của cây cúc tươi thái nhỏ, rửa sạch cho vào 100g gạo tẻ, cùng lượng nước vừa đủ, nấu thành cháo để ăn.

  • Cháo bạch thược, hoàng kỳ

Tôm nõn hay hoàng kỳ đều có thể sử dụng kết hợp với thực phẩm khác như bạch thược dùng thời gian dài sẽ có hiệu quả chữa những di chứng sau khi bị trúng phong như tay chân tê liệt. Những người xuất huyết não, huyết áp cao đã từng khám chẩn đoán bị tắc mạch máu não có thể dùng bài thuốc này.

Cách làm:

Lấy bạch thược 15g, hoàng kỳ 15g sao vàng và gừng tươi 15g, quế  15g. Đem sắc kỹ để lấy nước, bỏ bã. Sau đó nấu cháo với và 4 quả táo tàu, 100g gạo tẻ cùng lượng nước vừa đủ. Khi cháo chín khuấy đều cùng nước thuốc đã sắc. Mỗi ngày ăn 1 lần.

Các món cháo bổ dưỡng cho người tai biến.

  • Cháo trai, sò

Tác dụng: Điều trị nhức đầu chóng mặt, chứng tăng huyết áp tai biến mạch máu não, gan dương thịnh.

Nguyên liệu: 50g con hàu (sò), 50g trai, 100g gạo tẻ.

Cách nấu: Làm sạch các nguyên liệu sau đó cho vào cùng gạo nấu cháo như bình thường, chia 2 lần ăn trong ngày.

Lưu ý: Không sử dụng với những người mắc chứng hư hàn vì sò và trai có tính hàn.

5.2. Các món ăn bổ dưỡng khác cho người bị tai biến

  • Hoàng kỳ nấu đại táo

Tác dụng: Bổ hư trợ dương, sinh huyết, tăng cường khí huyết rất phù hợp với bán thân bất toại, tê liệt, teo chân tay.

Lưu ý: ý những người mắc chứng ngoại cảm nóng, gan dương đều thịnh thì không được dùng bài thuốc này.

Nguyên liệu: Táo tàu, hoàng kỳ, đương quy, thịt lợn nạc, kỷ tử.

Cách làm: Táo tầu 10 quả, hoàng kỳ 10g, kỷ tử 10g, đương qui 10g, thịt lợn nạc 100g thái lát. Ninh nhừ tất cả cùng nhau, nêm nếm gia vị vừa ăn, ăn vài lần/ngày, có thể sử dụng liên tục trong 1 tháng.

  • Thiên ma hấp óc lợn

Tác dụng: Trừ phong khai huyết, sinh huyết, thông kinh lạc được dùng để  tăng cường sinh lực, bồi bổ sức khỏe rất tốt phù hợp với bệnh nhân sau tai biến mạch máu não.

Nguyên liệu: Thiên ma, Óc lợn.

Cách làm: 100g thiên ma với 1 bộ óc lợn cùng cho vào bát, hấp cách thủy với 1 ít nước cho chín. Người bệnh nên ăn 3 hoặc 4 lần một liệu trình, cách ngày ăn một lần.

  • Thịt thỏ nấu hoàng kỳ

Tác dụng: Ích khí hoạt huyết, thông kinh lạc.

Nguyên liệu: Hoàng kỳ, thịt thỏ, gừng tươi, xuyên khung.

Cách làm: Thịt thỏ 250g, xuyên khung 10g, hoàng kỳ 60g, gừng tươi 4 lát. Thịt thỏ rửa sạch, thái miếng, loại bỏ mỡ, xuyên khung, hoàng kỳ rửa sạch. Hầm tất cả chừng 2 giờ cho thật nhừ, nêm nếm gia vị cho vừa ăn, chia ăn vài lần trong ngày, thường 2 ngày dùng 1 lần.

  • Vừng đen hòa đường

Tác dụng: Bài thuốc này chữa bán thân bất toại theo kinh nghiệm dân gian, giãn cơ bắp, có tác dụng sinh huyết, giúp phục hồi những di chứng của bệnh nhân sau tai biến.

Lưu ý: không được dùng bài thuốc này cho người bị xuất huyết não.

Nguyên liệu: Đường trắng, vừng đen rang chín.

Cách làm: 2 thìa vừng đen, rang chín, hòa với ít đường trắng quấy đều, cho thêm nước sôi vào để uống.

  • Sơn tra, móng giò lợn

Tác dụng: Sơn tra giúp tiêu hóa thịt (tiêu thực), tán ứ huyết, móng giò bổ thận tinh, mạnh gân cốt. 2 vị thuốc này kêt hợp lại có tác dụng trị huyết áp cao, bán thân bất toại, di chứng tai biến mạch máu não.

Nguyên liệu: Sơn tra 5 quả, móng giò lợn 3 cái, gia vị vừa đủ.

Cách làm: Móng giò sau khi làm sạch, thái nhỏ nêm gia vị, đổ ngập nước rồi cho sơn tra vào hầm 2 giờ đến khi nhừ, chia vài lần ăn trong ngày.

Bổ sung dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp người bị tai biến mau hồi phục hơn.

  • Hoàng kỳ nấu địa long

Tác dụng: Thông kinh lạc, ích khí hoạt huyết.

Nguyên liệu: Hoàng kỳ, hoa hồng, địa long khô, xích thược, đương quy, xuyên khung đào nhân, bột mì, bột ngô và đường trắng.

Cách làm: Hoàng kỳ 100g, hồng hoa 20g, địa long khô (tẩm rượu) 30g, đương quy 50g, xích nhược 20g, đào nhân (bỏ vỏ và đầu nhọn, sao qua) 15g, xuyên khung 10g, bột ngô 400g, bột mì 100g, đường trắng lượng vừa đủ. Hoa hồng, hoàng kỳ, xích thược đương quy và xuyên khung đem sắc kỹ lấy nước.

Địa long trộn đều với đường trắng sau khi tán thành bột, bột mì và bột ngô cho vào nước thuốc trên nhào kỹ, nặn thành những chiếc bánh nhỏ, đặt đào nhân lên trên, bỏ vào lò nướng chín, mỗi ngày ăn 2 lần, mỗi lần 2 cái.

  • Xương sống heo nấu đỗ trọng

Tác dụng: Làm mạnh gân cốt, bổ can thận.

Nguyên liệu: Đỗ trọng 30g, xương sống heo nửa ký, ngưu  tất 15g, đại táo 4 quả.

Cách làm: Đỗ trọng và ngưu tất rửa sạch, đại táo bỏ hạt, xương sống heo chặt miếng, trần qua nước sôi cho hết huyết dịch. Tất cả nguyên liệu cho vào nồi hầm kỹ chừng 2 – 3 giờ, nêm nếm gia vị, dùng làm canh ăn hằng ngày.

Ngoài các loại thức ăn cho người tai biến mạch máu não, người bệnh cũng có thể kết hợp thêm các loại trà để tăng hiệu quả phục hồi sau đây.

6. Người bị tai biến nên uống gì? – Các loại trà bồi bổ cho người tai biến

  • Mạch môn đông, trà kỳ tử

Tác dụng: Dùng để uống thay nước hằng ngày có tác dụng trị  chóng mặt, chứng nhức đầu, nhìn không rõ, đỏ mặt, tăng huyết áp.

Lưu ý: Không sử dụng loại trà này cho những người mắc chứng hư hàn, đi ngoài phân lỏng.

Nguyên liệu: 30g mạch môn, 30g kỳ tử.

Cách làm: Dùng 30g mạch môn đông, 30g kỳ tử sắc lấy nước uống hằng ngày.

  • Trà đảng sâm

Tác dụng: Hoạt huyết, bổ khí, thông kinh mạch, hóa ứ.

Nguyên liệu: Đảng sâm 15g, trà mạn 15g, đào nhân 15g.

Cách làm: Các vị thuốc tán vụn, trộn đều sau khi đã sấy khô mỗi lần uống lấy 3g bột thuốc này hãm với nước sôi trong bình kín, sau khoảng 20 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày.

  • Trà cúc hoa, kỷ tử

Tác dụng: Trị di chứng trúng phong.

Nguyên liệu: Cúc hoa 10g, kỷ tử 30g.

Cách làm: Hãm nước sôi trong bình kín, sau chừng 15 phút uống thay trà trong ngày. Dùng làm nước uống hằng ngày cho bệnh nhân dụ di chứng trúng phong rất tốt.

Các thức uống bổ dưỡng có công dụng hỗ trợ phục hồi tai biến.

  • Nước ép trái lê

Tác dụng: Giúp sinh huyết, chữa trị di chứng của bệnh tai biến mạch máu não, khai thông đường mạch.

Nguyên liệu: Sữa tươi, nước ép lê.

Cách làm: Dùng 100ml nước ép lê với 100ml sữa tươi hấp cách thủy cho người bệnh uống hàng ngày.

7. Thực đơn cho người bị tai biến

Thực đơn bồi bổ cho người bị tai biến mạch máu não cần đảm bảo các nhu cầu về chất dinh dưỡng như sau:

  • Nhu cầu về chất béo: Nên giữ ở mức 25 – 30g chất béo/ngày, trong đó 1/3 là chất béo động vật và 2/3 là chất béo thực vật như vừng, lạc.
  • Nhu cầu về đạm (protein): Cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. Chọn các thực phẩm ít cholesterol, nhiều đạm thực vật (đậu tương, đậu đỗ, đậu phụ) và đạm động vật (cá đồng, cá biển, sữa, thịt nạc…). Nếu người bệnh có kèm suy thận, cần phải giảm lượng đạm từ 0,4 – 0,6g/kg cân nặng/ngày.
  • Nhu cầu về năng lượng: Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30 – 35 kcalo/kg cân nặng/ngày.
  • Nhu cầu về vitamin Và chất khoáng: Bổ sung ít nhất 300mcg axit folic và tiêu thụ dưới 1.500mg kali/ngày.

Thực đơn tham khảo:

  • Bữa sáng: 1 bát cháo tía tô + thịt bằm, 1/2 quả trứng vịt và 1 quả chuối.
  • Bữa trưa: 1,5 bát cơm, 100g rau mùng tơi nấu ngao, 50g thịt bò xào với 100g cà rốt và súp lơ, tráng miệng nửa quả xoài.
  • Bữa chiều: 1 bát cơm, 100g rau sống, 100kg cá ngừ kho, 1 cốc sương sâm ly.
  • Bữa khuya: 1 cốc sữa tươi 100ml.

nguoi-bi-tai-bien-nen-an-gi

Thực đơn bồi bổi cho người bị tai biến.

8. Những lưu ý khi chuẩn bị thực đơn cho người bị tai biến

Người bị tai biến thời gian đầu thường nằm liệt 1 chỗ hoặc chỉ có thể di chuyển, cử động nhẹ. Chính vì vậy, khi chuẩn bị thực đơn cần chú ý tới lượng Calo trong đồ ăn nạp vào cơ thể phù hợp, vừa đủ sẽ tốt nhất do nhu cầu nạp năng lượng thời gian này thấp hơn bình thường.

Khi bị tai biến hoặc đột quỵ não thường kèm các chứng đau đầu, mất ngủ, rối loạn thần kinh vì thế thường bị ức chế và căng thẳng. Cần chú ý khi chăm sóc để không khiến bệnh nhân căng thẳng dễ không hợp tác, gây khó hồi phục, nhất là đối với người già (Các cụ thường dỗi con cháu).

Các trường hợp bị khó ăn uống do liệt cơ hầu họng sẽ phải dùng đến ống xông bởi nếu cố ăn có thể dẫn đến bị sặc, bí thở. Khi sử dụng ống xông để đưa thức ăn cần lưu ý tới lưu lượng, nhiệt độ và tần suất để bệnh nhân không bị khó chịu. (Cần phải tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ).

9. Thuốc điều trị và hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não

Ngoài việc ăn uống đúng chế độ, luyện tập theo chỉ dẫn thì bệnh nhân tai biến cũng cần sử dụng thuốc để điều trị và hỗ trợ phục hồi sau tai biến để có được kết quả tốt nhất.

An Cung Trúc Hoàn là thuốc có tác dụng phòng chống đột quỵ, điều trị và phục hồi sau tai biến tốt nhất hiện nay, giúp bệnh nhân nhanh chóng trở lại với cuộc sống bình thường. Đây là bài thuốc bí truyền của dòng họ Nguyễn Quý, các Thái y triều Lê, được Lương y Nguyễn Quý Thanh kế thừa và phát triển.

An Cung Trúc Hoàn là bài thuốc có công dụng hỗ trợ phục hồi sau tai biến hiệu quả.

Thuốc có tác dụng:

  • Thông sạch lòng mạch não

  • Đánh tan máu tụ

  • Chống đông máu

  • Điều hòa huyết áp

  • Bơm máu đến các chi bị hoại tử do tắc mạch

Thuốc có khả năng điều trị tai biến hiệu quả đồng thời thuyên giảm các di chứng của tai biến mạch máu não để lại cho bệnh nhân chỉ sau 7-10 ngày điều trị. Ngoài ra, thuốc còn có công dụng phòng và chống tai biến mạch máu não từ sớm, giúp hạn chế nguy cơ tai biến.

Bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc Người bị tai biến nên ăn gì, Người tai biến nên uống sữa gì, Người bị tai biến nên ăn hoa quả gì,… và một số thực đơn bổ dưỡng cho người bị tai biến. Bài viết đã được tổng hợp từ các nguồn thông tin uy tín, đáng tin cậy và đã được áp dụng mang lại hiệu quả cho người bị tai biến.

Nếu bạn còn băn khoăn bất cứ vấn đề gì về cách điều trị hay cách chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não,… đừng ngại gọi ngay tới số hotline 090.170.5566. Lương y Nguyễn Quý Thanh, người đã chữa khỏi cho hàng nghìn bệnh nhân bị tai biến, sẽ tư vấn kỹ càng cho bạn mọi khúc mắc về tai biến.

10. Những thói quen ăn uống tốt nhất để giảm nguy cơ đột quỵ

Ăn chất béo lành mạnh và axit béo omega-3

“Chất béo lành mạnh và omega-3 giúp não khỏe mạnh và có thể giúp ngăn ngừa các bệnh về não. Các loại thực phẩm giàu chất béo lành mạnh hàng đầu là cá hồi, bơ và hạt chia”, chuyên gia dinh dưỡng Morgyn Clair, tác giả của Fit Healthy Momma cho biết.

“Ngoài ra, thay thế dầu ăn thông thường bằng dầu ô liu hoặc dầu hạt cải cũng là lựa chọn lành mạnh.”, chuyên gia dinh dưỡng Rachel Fine, người sáng lập To The Pointe Nutrition, cho biết.

Ăn một chế độ ăn ít natri

Morgyn Clair cho biết: “Việc hấp thụ nhiều natri có liên quan đến tăng huyết áp, góp phần vào nguy cơ đột quỵ. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng natri vừa phải có tác dụng bảo vệ đột quỵ”.

Theo một báo cáo năm 2021 được công bố trên tạp chí Stroke, lượng natri hấp thụ cao hơn có liên quan đến tăng nguy cơ đột quỵ, đó là lý do tại sao Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) đã công bố hướng dẫn mới về việc ăn ít hơn hoặc bằng 1.500 mg natri mỗi ngày.

Ăn nhiều chất xơ

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) liệt kê các hướng dẫn cụ thể về lối sống có thể giúp giảm nguy cơ đột quỵ. Trong danh sách này là những điều như duy trì tập thể dục thường xuyên, hạn chế uống rượu và ăn một chế độ ăn uống lành mạnh.

Khi nói đến “chế độ ăn uống lành mạnh”, CDC đề nghị ăn thực phẩm ít chất béo bão hòa, ăn nhiều trái cây và rau quả và cung cấp đủ chất xơ mỗi ngày.

Trong một phân tích tổng hợp xem xét hơn 8.900 trường hợp đột quỵ, người ta thấy rằng ăn chất xơ giúp giảm nguy cơ đột quỵ. Theo báo cáo, nguy cơ này giảm khoảng 12% cho mỗi 10 gam chất xơ được bổ sung trong ngày.

Hạn chế ăn thịt đỏ

Một thói quen ăn uống quan trọng khác để ngăn ngừa đột quỵ là hạn chế tiêu thụ thịt đỏ, chủ yếu là do hàm lượng chất béo bão hòa cao.

Theo một đánh giá được công bố trên tạp chí Stroke and Vascular Neurology, việc thay thế chất béo bão hòa như thịt đỏ bằng nhiều chất béo lành mạnh từ chế độ ăn Địa Trung Hải sẽ giúp giảm nguy cơ đột quỵ, theo Eat This, Not That.

Rate this post

Viết một bình luận